vuitoichat
04-17-2012, 15:59
Tháng Tư năm nay ghi dấu lần thứ 37 Sài G̣n sụp đổ và ngày kết thúc của chiến tranh Việt Nam, nhưng những người Mỹ đă lớn lên vào những năm 1960 không có thể du lịch Việt Nam bây giờ mà không nhớ lại các sự kiện và những thuật ngữ nhất định mà từ lâu người ta đă quên đi. Quyết định (đánh) Vịnh Bắc Việt, thuyết domino, các cố vấn của Tổng thống Kennedy, sự tăng cường quân sự (tại Việt Nam) của Tổng thống Johnson, đường ṃn Hồ Chí Minh, chất độc da cam, dioxin, bom napan, khu ngưng bắn, Tết Mậu Thân, Chiến dịch Sấm Cuồng (Rolling Thunder), chiến dịch b́nh định diệt để cứu, tù binh chiến tranh, Hà Nội Hilton, chuồng cọp, b́nh định, Việt Nam hóa, ḥa b́nh trong danh dự.
Những nhắc nhớ đến sự kinh hoàng của chiến tranh Việt Nam mới đây đă trở lại trong chuyến đi thăm Việt Nam và Campuchia lần đầu của tôi. Sau một vài ngày ở Việt Nam, lời bài hát phản chiến “Feel Like I'm Fixing To Die” của Country Joe McDonald từ năm 1965, “Một, hai, ba, chúng ta ra trận để làm chi? ...” từ kư ức đă trở về và không tài nào loại chúng khỏi tâm tưởng trong suốt chuyến đi đó.
4zdH09mWVF8
Năm mươi tám ngàn người Mỹ đă thiệt mạng trong chiến tranh Việt Nam. Có các ước tính khác nhau về số người Việt Nam đă chết, nhưng một phỏng định hợp lư cho rằng có khoảng hơn 3 triệu người đă thiệt mạng, trong đó gần 2 triệu là thường dân Việt Nam, khoảng 10% dân số.
Các vụ đánh bom Mỹ tại Campuchia và Lào trên đường ṃn Hồ Chí Minh, ngả đường Bắc Việt đă dùng để chuyển quân và vũ khí cung cấp cho chiến trường miền Nam, cùng với quyết định năm 1970 của Tổng thống Richard Nixon cho phép Mỹ và quân đội miền Nam mở rộng chiến tranh vào Campuchia và Lào, kết quả ước tính có 500.000 người Cam Bốt đă chết. Khi Pol Pot lên nắm quyền vào năm 1975, và thực hiện một cuộc diệt chủng tàn ác, giết chết gần hai triệu, hoặc một phần tư dân số Campuchia. Tuy vậy, hôm nay việc t́m được bất cứ một ai ở cả Việt Nam lẫn Cam Bốt mà bên ngoài vẫn c̣n tỏ vẻ căm giận đối với người Mỹ không phải là chuyện dễ. Những người mà chúng tôi đă gặp - nông dân, thương nhân, chủ cửa hiệu, học sinh, cha mẹ và ông bà - đă bỏ quá khứ lại sau lưng.
Một phần của lư do là dân cả hai nước đều rất trẻ. Ở Việt Nam, hơn một nửa dân số 90 triệu người dưới 25 tuổi, và đối với họ, chiến tranh là lịch sử ngày xưa. Quan trọng hơn, người Việt Nam biết rằng họ cần phải là bạn với tất cả mọi người. Năm 1986, chính phủ đă đưa ra những đổi mới theo nền kinh tế thị trường, cho phép nước ngoài đầu tư, và cho phép nông dân và những người khác làm việc cho bản thân và gia đ́nh của họ thay v́ làm việc hợp tác xă. Trong những năm 1990, Hoa Kỳ chấm dứt lệnh cấm vận và b́nh thường hóa quan hệ. Việt Nam, một trong số các quốc gia nghèo nhất trên thế giới, đă cất cánh. Tuy không phải đồng hạng với Nam Hàn, Đài Loan, hoặc ngay cả với nước láng giềng Thái Lan. Tuy nhiên, Ngân hàng Thế giới liệt kê Việt Nam là một quốc gia trong hạng có thu nhập thấp-tới-trung-b́nh về mặt tổng sản lương Quốc gia, GDP, và kể từ khi đổi mới, vào nền kinh tế thị trường giữa những năm 1980, đă đi đúng hướng.
Lịch sử đă chứng minh thuyết domino - nếu miền Nam Việt Nam rơi vào tay Cộng Sản, phần c̣n lại của châu Á sẽ sụp đổ - đă quá là sai. Nam Hàn và Nhật Bản đă trở thành hai đồng minh quan trọng nhất của Việt Nam trong khu vực. Những người rêu rao thuyết domino trong những năm 1960 có khi nào cố thể dự đoán điều này không? Người ta đă cho chúng tôi biết những căn nhà trong khu phố cổ ở Hà Nội có thể bán với giá hơn 1 triệu đô-la. Cần xây dựng nằm rải rác trên nền trời ở thành phố Huế, và Đà Nẵng, một căn cứ không quân lớn của quân đội Mỹ trong thời chiến. Cao ốc du lịch mọc lên như nấm quanh khu băi biển Mỹ Khê (Chian Beach). Việt Nam và Trung Quốc, nền kinh tế khổng lồ trong khu vực, duy tŕ mối quan hệ thân thiện. Nhưng một số người Việt Nam cho biết họ vẫn tiếp tục giữ cảnh giác với Trung Quốc v́ những bài học lịch sử giữa hai quốc gia.
Sài G̣n, không c̣n là một thành phố của xe đạp như Graham Greene đă viết, bây giờ là một thành phố của 9 triệu dân và 5 triệu xe máy. Trong giờ cao điểm, có từ 1 triệu đến 2 triệu xe máy làm tắc nghẽn các đường phố và vỉa hè. Đi bộ trên đường phố Sài G̣n đ̣i hỏi một chút can đảm, học một số các quy tắc không có ở bất cứ nơi nào khác, và một đức tin cao vợi.
http://dcvonline.net/images/042012/hcmtraffic.jpg
Xe máy ở T.p. Hồ Chí Minh/Nguồn ảnh: realmshop.my
Ở một ngă tư đông nghẹt không có đèn và cũng không có cảnh sát, mọi người lái xe máy dường như tin rằng không ai cần phải dừng lại. Khi qua đường, người đi bộ phải chờ có một khoảng trống nhỏ, bước thẳng vào giữa, đi từ từ, đừng bao giờ chạy, nhưng cũng đừng bao giờ dừng lại ở giữa đường, trừ trường hợp tuyệt đối cần thiết. Bằng cách nào đó, người lái xe máy tránh tông vào người đi bộ, và chúng tôi đă chứng kiến không có bao nhiêu tai nạn đáng kể so với mức tắc nghẽn trên đường phố v́ giao thông.
Khách sạn Rex ở Sài G̣n, nơi mà các phóng viên chiến trường thường lai văng trong thời chiến tranh - mà người (cộng sản) Việt Nam gọi là cuộc “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ - ngày nay đang phô trương hàng hiệu của Salvatore Ferragamo, Rolex, Bally, Burberry, Polo Ralph Lauren, Bulgari, Chanel, Cartier trong các cửa sổ tầng trệt. Đường Đồng Khởi, ngày xưa là khu đèn đỏ phục vụ cho lính Mỹ, đă trở thành một thánh địa cho du khách. Ở đó du khách thấy sản phẩm của Gucci và Aldo, và một khu thương mại mới, quảng cáo như là Times Square, đang được xây dựng. Tầng thượng của khách sạn Majestic vẫn cho du khách thấy khung cảnh tuyệt vời của sông Sài G̣n, nhưng cảnh hoàng hôn đang từ từ bị xoá nhoà v́ những toà nhà cao tầng, biểu tượng của Sài G̣n mới, cạnh tranh giành lấy không khí và ánh sáng.
http://dcvonline.net/images/042012/sunwah.jpg
Cao ốc 20 tầng Sun Wah và xe xích lô giữa Tp. HCM/Nguồn: 2000/Associated Press
Đường hầm Củ Chi phía tây bắc Sài G̣n, khi xưa là thiên đường cho các cán binh Việt Cộng ẩn trú, bây giờ là một địa điểm du lịch, mặc dù một số đường hầm đă được mở rộng để người phương Tây có thể vào xem. Quân đội Hoa Kỳ sử dụng giống chó săn của Đức để t́m lỗ thông khí của đường hầm dấu kín trong những tổ mối nằm rải rác trên mặt đất trong rừng. Việt Cộng đă sử dụng b́nh xịt hơi cay và quần áo của các binh sĩ Mỹ chết trận để đánh lạc hướng những con chó đánnh hơi.
Chúng tôi đă ăn trưa với ba cựu chiến binh Việt Cộng, và sau khi nghe về điều kiện khủng khiếp mà họ đă sống trong những đường hầm, chúng tôi đă hỏi họ hay những cựu chiến binh đồng ngũ của họ có bị chấn thương tâm lư hậu chiến như đă ảnh hưởng đến rất nhiều cựu chiến binh Mỹ tham chiến tại Việt Nam hay không. Có, họ nói, họ và các đồng ngũ của họ vẫn có những giấc ác mộng. Tuy nhiên, trong việc duy tŕ ư chí chiến đấu, họ đă biết được rằng cuộc chiến không được ḷng dân tại Hoa Kỳ, và cuối cùng người Mỹ sẽ phải ra đi.
Khi tôi kể câu chuyện này cho một người bạn cũ ở đại học, một người đă rất tích cực trong phong trào chống chiến tranh, tôi cho rằng các lực lượng chính trị ủng hộ chiến tranh tại Hoa Kỳ đă nhận định chính xác khi nói rằng phong trào phản chiến tranh đă viện trợ và an ủi kẻ thù. Anh bạn tôi nói những người chủ chiến nhận định đúng, nhưng những người phản chiến cũng có quyền làm tất cả mọi thứ họ có thể làm được để chấm dứt chiến tranh.
Đi thăm lại Việt Nam hôm nay không thể không nghĩ rằng việc Mỹ đă sa lầy bi thảm trong những năm 60 và 70 đang được lặp lại hôm nay ở Iraq, Afghanistan, và có thể ở cả Iran trừ khi Tổng thống Obama có can đảm để chống lại những tiếng trống thúc giục chiến tranh của Đảng Cộng ḥa. Chúng ta cuối cùng đă rời khỏi Iraq, và bắt đầu rút lực lượng Mỹ tại Afghanistan sau 10 năm chiến đấu, với chi phí khoảng 3 tỷ đô-la và hàng ngàn thương vong Mỹ tại Iraq, Afghanistan, và Pakistan.
Trong khi đó Việt Nam hôm nay đang ở trạng thái lưỡng cực. Bất kỳ ngày nào, người ta cuxng có thể thấy nhà cao tầng mới mọc lên ở các thành phố, cũng như vẫn thấy những người nông dân tay lấm chân bùn, c̣ng lưng gặt lúa trên những những cánh đồng như tổ tiên của họ đă làm trong những thế hệ trước. Cảnh những con trâu kéo cày vẫn c̣n là h́nh ảnh của nông thôn Việt Nam. Về mặt chính trị, Đảng Cộng sản Việt Nam đă kiểm soát tuyệt đối. Không có một chính đảng nào khác cạnh tranh, không có tự do báo chí, và cũng không có công khai bất đồng quan điểm chính trị. Đảng Cộng sảnchiếm 1% dân số, và thật khó để tưởng tượng đó là một mô h́nh chính trị bền vững lâu dài.
Chiến tranh chống Mỹ không phải là cuộc chiến cuối cùng Việt Nam đă chiến đấu. Năm 1978, Việt Nam đă đi vào Campuchia và đánh sập chế độ diệt chủng của Pol Pot. Một cuộc đụng độ ở biên giới với Trung Quốc đă bùng nổ vào năm 1979. Người Việt Nam đă giúp Campuchia và thế giới bằng cách loại bỏ Pol Pot, nhưng sau đó họ ở lại quá lâu, và chỉ rời khỏi Campuchia vào năm 1992.
Ảnh hưởng hậu chiến sau nhiều chục năm vẫn c̣n đó. Mỗi năm, hơn 1.000 người chết và hơn 2.000 người bị thương v́ ḿn hay những quả bom chưa nổ. Dị tật bẩm sinh do dioxin vẫn c̣n là một vấn đề trong những khu vực đă dùng chất độc da cam. Tuy nhiên, hai mươi năm của ḥa b́nh (1992-2012) ở Việt Nam đă giúp nền kinh tế phát triển.
http://dcvonline.net/images/042012/HCM@dusk.jpg
Chiều trên phố Sài G̣n/Nguồn ảnh: fickr.com
Với lịch sử như thế, nhiều người Hoa Kỳ lớn tuổi, có thể cảm thấy tởm lợm về việc du lịch ở Việt Nam là điều dễ hiểu. Tuy nhiên, khi đă đến Việt Nam sẽ thấy khả năng đàn hồi của nghị lực con hiển hiện khắp nơi, và đó cũng đủ là lư do để đi thăm lại Việt Nam. Chuộc tội có lẽ là điều mong đợi quá đáng. Tuy nhiên, đi Việt Nam để trực tiếp thấy tận mắt, nếu được cơ hội và có thời gian, con người có một khả năng đáng kể để phục hồi, và cả tha thứ nữa.
Benjamin Taylor - Trà Mi lược dịch
© DCVOnline
Những nhắc nhớ đến sự kinh hoàng của chiến tranh Việt Nam mới đây đă trở lại trong chuyến đi thăm Việt Nam và Campuchia lần đầu của tôi. Sau một vài ngày ở Việt Nam, lời bài hát phản chiến “Feel Like I'm Fixing To Die” của Country Joe McDonald từ năm 1965, “Một, hai, ba, chúng ta ra trận để làm chi? ...” từ kư ức đă trở về và không tài nào loại chúng khỏi tâm tưởng trong suốt chuyến đi đó.
4zdH09mWVF8
Năm mươi tám ngàn người Mỹ đă thiệt mạng trong chiến tranh Việt Nam. Có các ước tính khác nhau về số người Việt Nam đă chết, nhưng một phỏng định hợp lư cho rằng có khoảng hơn 3 triệu người đă thiệt mạng, trong đó gần 2 triệu là thường dân Việt Nam, khoảng 10% dân số.
Các vụ đánh bom Mỹ tại Campuchia và Lào trên đường ṃn Hồ Chí Minh, ngả đường Bắc Việt đă dùng để chuyển quân và vũ khí cung cấp cho chiến trường miền Nam, cùng với quyết định năm 1970 của Tổng thống Richard Nixon cho phép Mỹ và quân đội miền Nam mở rộng chiến tranh vào Campuchia và Lào, kết quả ước tính có 500.000 người Cam Bốt đă chết. Khi Pol Pot lên nắm quyền vào năm 1975, và thực hiện một cuộc diệt chủng tàn ác, giết chết gần hai triệu, hoặc một phần tư dân số Campuchia. Tuy vậy, hôm nay việc t́m được bất cứ một ai ở cả Việt Nam lẫn Cam Bốt mà bên ngoài vẫn c̣n tỏ vẻ căm giận đối với người Mỹ không phải là chuyện dễ. Những người mà chúng tôi đă gặp - nông dân, thương nhân, chủ cửa hiệu, học sinh, cha mẹ và ông bà - đă bỏ quá khứ lại sau lưng.
Một phần của lư do là dân cả hai nước đều rất trẻ. Ở Việt Nam, hơn một nửa dân số 90 triệu người dưới 25 tuổi, và đối với họ, chiến tranh là lịch sử ngày xưa. Quan trọng hơn, người Việt Nam biết rằng họ cần phải là bạn với tất cả mọi người. Năm 1986, chính phủ đă đưa ra những đổi mới theo nền kinh tế thị trường, cho phép nước ngoài đầu tư, và cho phép nông dân và những người khác làm việc cho bản thân và gia đ́nh của họ thay v́ làm việc hợp tác xă. Trong những năm 1990, Hoa Kỳ chấm dứt lệnh cấm vận và b́nh thường hóa quan hệ. Việt Nam, một trong số các quốc gia nghèo nhất trên thế giới, đă cất cánh. Tuy không phải đồng hạng với Nam Hàn, Đài Loan, hoặc ngay cả với nước láng giềng Thái Lan. Tuy nhiên, Ngân hàng Thế giới liệt kê Việt Nam là một quốc gia trong hạng có thu nhập thấp-tới-trung-b́nh về mặt tổng sản lương Quốc gia, GDP, và kể từ khi đổi mới, vào nền kinh tế thị trường giữa những năm 1980, đă đi đúng hướng.
Lịch sử đă chứng minh thuyết domino - nếu miền Nam Việt Nam rơi vào tay Cộng Sản, phần c̣n lại của châu Á sẽ sụp đổ - đă quá là sai. Nam Hàn và Nhật Bản đă trở thành hai đồng minh quan trọng nhất của Việt Nam trong khu vực. Những người rêu rao thuyết domino trong những năm 1960 có khi nào cố thể dự đoán điều này không? Người ta đă cho chúng tôi biết những căn nhà trong khu phố cổ ở Hà Nội có thể bán với giá hơn 1 triệu đô-la. Cần xây dựng nằm rải rác trên nền trời ở thành phố Huế, và Đà Nẵng, một căn cứ không quân lớn của quân đội Mỹ trong thời chiến. Cao ốc du lịch mọc lên như nấm quanh khu băi biển Mỹ Khê (Chian Beach). Việt Nam và Trung Quốc, nền kinh tế khổng lồ trong khu vực, duy tŕ mối quan hệ thân thiện. Nhưng một số người Việt Nam cho biết họ vẫn tiếp tục giữ cảnh giác với Trung Quốc v́ những bài học lịch sử giữa hai quốc gia.
Sài G̣n, không c̣n là một thành phố của xe đạp như Graham Greene đă viết, bây giờ là một thành phố của 9 triệu dân và 5 triệu xe máy. Trong giờ cao điểm, có từ 1 triệu đến 2 triệu xe máy làm tắc nghẽn các đường phố và vỉa hè. Đi bộ trên đường phố Sài G̣n đ̣i hỏi một chút can đảm, học một số các quy tắc không có ở bất cứ nơi nào khác, và một đức tin cao vợi.
http://dcvonline.net/images/042012/hcmtraffic.jpg
Xe máy ở T.p. Hồ Chí Minh/Nguồn ảnh: realmshop.my
Ở một ngă tư đông nghẹt không có đèn và cũng không có cảnh sát, mọi người lái xe máy dường như tin rằng không ai cần phải dừng lại. Khi qua đường, người đi bộ phải chờ có một khoảng trống nhỏ, bước thẳng vào giữa, đi từ từ, đừng bao giờ chạy, nhưng cũng đừng bao giờ dừng lại ở giữa đường, trừ trường hợp tuyệt đối cần thiết. Bằng cách nào đó, người lái xe máy tránh tông vào người đi bộ, và chúng tôi đă chứng kiến không có bao nhiêu tai nạn đáng kể so với mức tắc nghẽn trên đường phố v́ giao thông.
Khách sạn Rex ở Sài G̣n, nơi mà các phóng viên chiến trường thường lai văng trong thời chiến tranh - mà người (cộng sản) Việt Nam gọi là cuộc “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ - ngày nay đang phô trương hàng hiệu của Salvatore Ferragamo, Rolex, Bally, Burberry, Polo Ralph Lauren, Bulgari, Chanel, Cartier trong các cửa sổ tầng trệt. Đường Đồng Khởi, ngày xưa là khu đèn đỏ phục vụ cho lính Mỹ, đă trở thành một thánh địa cho du khách. Ở đó du khách thấy sản phẩm của Gucci và Aldo, và một khu thương mại mới, quảng cáo như là Times Square, đang được xây dựng. Tầng thượng của khách sạn Majestic vẫn cho du khách thấy khung cảnh tuyệt vời của sông Sài G̣n, nhưng cảnh hoàng hôn đang từ từ bị xoá nhoà v́ những toà nhà cao tầng, biểu tượng của Sài G̣n mới, cạnh tranh giành lấy không khí và ánh sáng.
http://dcvonline.net/images/042012/sunwah.jpg
Cao ốc 20 tầng Sun Wah và xe xích lô giữa Tp. HCM/Nguồn: 2000/Associated Press
Đường hầm Củ Chi phía tây bắc Sài G̣n, khi xưa là thiên đường cho các cán binh Việt Cộng ẩn trú, bây giờ là một địa điểm du lịch, mặc dù một số đường hầm đă được mở rộng để người phương Tây có thể vào xem. Quân đội Hoa Kỳ sử dụng giống chó săn của Đức để t́m lỗ thông khí của đường hầm dấu kín trong những tổ mối nằm rải rác trên mặt đất trong rừng. Việt Cộng đă sử dụng b́nh xịt hơi cay và quần áo của các binh sĩ Mỹ chết trận để đánh lạc hướng những con chó đánnh hơi.
Chúng tôi đă ăn trưa với ba cựu chiến binh Việt Cộng, và sau khi nghe về điều kiện khủng khiếp mà họ đă sống trong những đường hầm, chúng tôi đă hỏi họ hay những cựu chiến binh đồng ngũ của họ có bị chấn thương tâm lư hậu chiến như đă ảnh hưởng đến rất nhiều cựu chiến binh Mỹ tham chiến tại Việt Nam hay không. Có, họ nói, họ và các đồng ngũ của họ vẫn có những giấc ác mộng. Tuy nhiên, trong việc duy tŕ ư chí chiến đấu, họ đă biết được rằng cuộc chiến không được ḷng dân tại Hoa Kỳ, và cuối cùng người Mỹ sẽ phải ra đi.
Khi tôi kể câu chuyện này cho một người bạn cũ ở đại học, một người đă rất tích cực trong phong trào chống chiến tranh, tôi cho rằng các lực lượng chính trị ủng hộ chiến tranh tại Hoa Kỳ đă nhận định chính xác khi nói rằng phong trào phản chiến tranh đă viện trợ và an ủi kẻ thù. Anh bạn tôi nói những người chủ chiến nhận định đúng, nhưng những người phản chiến cũng có quyền làm tất cả mọi thứ họ có thể làm được để chấm dứt chiến tranh.
Đi thăm lại Việt Nam hôm nay không thể không nghĩ rằng việc Mỹ đă sa lầy bi thảm trong những năm 60 và 70 đang được lặp lại hôm nay ở Iraq, Afghanistan, và có thể ở cả Iran trừ khi Tổng thống Obama có can đảm để chống lại những tiếng trống thúc giục chiến tranh của Đảng Cộng ḥa. Chúng ta cuối cùng đă rời khỏi Iraq, và bắt đầu rút lực lượng Mỹ tại Afghanistan sau 10 năm chiến đấu, với chi phí khoảng 3 tỷ đô-la và hàng ngàn thương vong Mỹ tại Iraq, Afghanistan, và Pakistan.
Trong khi đó Việt Nam hôm nay đang ở trạng thái lưỡng cực. Bất kỳ ngày nào, người ta cuxng có thể thấy nhà cao tầng mới mọc lên ở các thành phố, cũng như vẫn thấy những người nông dân tay lấm chân bùn, c̣ng lưng gặt lúa trên những những cánh đồng như tổ tiên của họ đă làm trong những thế hệ trước. Cảnh những con trâu kéo cày vẫn c̣n là h́nh ảnh của nông thôn Việt Nam. Về mặt chính trị, Đảng Cộng sản Việt Nam đă kiểm soát tuyệt đối. Không có một chính đảng nào khác cạnh tranh, không có tự do báo chí, và cũng không có công khai bất đồng quan điểm chính trị. Đảng Cộng sảnchiếm 1% dân số, và thật khó để tưởng tượng đó là một mô h́nh chính trị bền vững lâu dài.
Chiến tranh chống Mỹ không phải là cuộc chiến cuối cùng Việt Nam đă chiến đấu. Năm 1978, Việt Nam đă đi vào Campuchia và đánh sập chế độ diệt chủng của Pol Pot. Một cuộc đụng độ ở biên giới với Trung Quốc đă bùng nổ vào năm 1979. Người Việt Nam đă giúp Campuchia và thế giới bằng cách loại bỏ Pol Pot, nhưng sau đó họ ở lại quá lâu, và chỉ rời khỏi Campuchia vào năm 1992.
Ảnh hưởng hậu chiến sau nhiều chục năm vẫn c̣n đó. Mỗi năm, hơn 1.000 người chết và hơn 2.000 người bị thương v́ ḿn hay những quả bom chưa nổ. Dị tật bẩm sinh do dioxin vẫn c̣n là một vấn đề trong những khu vực đă dùng chất độc da cam. Tuy nhiên, hai mươi năm của ḥa b́nh (1992-2012) ở Việt Nam đă giúp nền kinh tế phát triển.
http://dcvonline.net/images/042012/HCM@dusk.jpg
Chiều trên phố Sài G̣n/Nguồn ảnh: fickr.com
Với lịch sử như thế, nhiều người Hoa Kỳ lớn tuổi, có thể cảm thấy tởm lợm về việc du lịch ở Việt Nam là điều dễ hiểu. Tuy nhiên, khi đă đến Việt Nam sẽ thấy khả năng đàn hồi của nghị lực con hiển hiện khắp nơi, và đó cũng đủ là lư do để đi thăm lại Việt Nam. Chuộc tội có lẽ là điều mong đợi quá đáng. Tuy nhiên, đi Việt Nam để trực tiếp thấy tận mắt, nếu được cơ hội và có thời gian, con người có một khả năng đáng kể để phục hồi, và cả tha thứ nữa.
Benjamin Taylor - Trà Mi lược dịch
© DCVOnline