vuitoichat
04-18-2012, 08:25
(ĐVO) Việc thành phố Kon Tum bắt đầu thực hiện chính sách “báo có người ăn xin, được... thưởng 100.000 đồng” đang trở thành đề tài bàn luận tại nhiều diễn đàn ở Việt Nam.
Ngày 14/4, Chủ tịch UBND thành phố Kon Tum - ông Phan Văn Thế - cho biết thành phố vừa có chủ trương thưởng 100.000 đồng cho những ai phát hiện có người ăn xin và báo cho Văn pḥng UBND thành phố (qua điện thoại).
Chủ trương này nhằm ngăn chặn t́nh trạng một số người giả ăn xin, sống dựa vào tấm ḷng từ thiện của xă hội. Trong trường hợp nếu người ăn xin quả thật rất hoàn cảnh, thành phố sẽ có biện pháp giúp đỡ, tùy vào từng trường hợp.
Chủ trương này cũng nhằm tiến tới xây dựng một phố núi du lịch “sạch”, không c̣n cảnh người xin ăn quấy nhiễu, chèo kéo du khách.
Rất nhiều thành viên mạng đă bày tỏ sự ủng hộ mạnh mẽ chính sách này và cho rằng đây sẽ là một cách làm hiệu quả để giảm thiểu t́nh trạng ăn xin tràn lan trên các đường phố.
Thành viên ManhTienpt, diễn đàn Linkhay b́nh luận: “Cái này rất nên làm. Những người thực sự khó khăn sẽ được giúp đỡ, những kẻ lợi dụng ḷng tốt người khác để trục lợi sẽ bị xử lư. Cứ hô xă hội văn minh mà toàn ăn xin th́ thật xấu hổ”.
Nhiều người cho rằng, đa số các đối tượng ăn xin hiện nay là những người lợi dụng ḷng tốt của xă hội để trục lợi. Chỉ một số rất ít có hoàn cảnh khó khăn thật sự.
“Hôm bữa vô bệnh viện Phạm Ngọc Thạch thăm người thân vừa gửi xe đi ra thấy người mẹ bế dứa con tầm 5 tuổi năm ngay trên đường ra vào cửa gửi xe, và có cả giấy chứng của bệnh viện là bị ung thư giai đoạn cuối. Ḿnh thấy tội cho 20.000 đồng. Một tiếng sau ḿnh ra th́ thấy bà ngồi dậy chạy cái vù đi đâu không biết, không có dấu hiệu nào ung thư cả. Nghe tiếng nói vọng lại của mấy bác xe ôm là ‘chắc hôm nay kiếm được cả chai ấy nhỉ’. Nghe mà phát tức không làm ǵ được”, thành viên nick CPS_NhatHoang, diễn đàn Zopo.vn cho biết.
http://media.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/quocquan/20120418/cdv-anxin.jpg
Thành viên Kaizvn, diễn đàn Gamevn kể: “ở TP HCM ăn xin biến thể đủ kiểu như virus ấy, lúc th́ giả vờ hết tiền xe về tỉnh, lúc th́ nhà người thân có tai nạn, lúc th́ xe em hết xăng giữa đường em xin 5.000-10.000 đổ xăng (dắt cái xe cà tàng theo), đến nhà phát bịch thuốc vệ sinh đuổi côn trùng ǵ đó, đưa giấy của bộ y tế các kiểu ra, rồi bảo ḿnh đưa 50.000 đồng. Ḿnh đóng cửa vô nhà luôn, bộ với chả phận.
Chính kiểu ăn xin biến thể này làm cho ḷng tốt của con người lúc nào cũng phải thông qua hai chữ ‘nghi ngờ’. Trước có một bác đến từng nhà xin tiền làm đám ma cho ba hay mẹ ǵ đó, người th́ nghi ngờ, người th́ cảm thông. Kết cục của những lời dị nghị ‘lừa đảo’ đó là người ta t́m hiểu mới biết ông đó nhà rất khó khăn, làm ăn sống qua ngày, phụ mẫu mất chả có tiền lo ma chay nên bí quá mới phải đi xin”.
Một số thành viên ở Đà Nẵng cho biết, thành phố miền Trung này đă áp dụng chính sách tương tự như Kon Tum từ nhiều năm trước. Chính sách này đă tỏ ra rất hiệu quả, chấm dứt gần như hoàn toàn vấn đề ăn xin trên các đường phố.
“V́ Đà Nẵng có chính sách này mà lần đầu tiền vào Sài G̣n đi chơi với bạn, thấy một bà cầm cái nón giơ giơ trước mặt ḿnh, ḿnh lớ ngớ không hiểu là ǵ, cứ nh́n chằm chằm vào mặt bà ư. Thằng bạn mới lôi đi và kêu ăn xin đó. Hóa ra ḿnh không biết v́ ở Đà Nẵng từ nhỏ đến giờ không thấy có ăn xin”, thành viên valenpro, diễn đàn Vozforums chia sẻ.
Nhiều thành viên đến từ các địa phương khác bày tỏ mong muốn nơi ḿnh sinh sống sẽ áp dụng chính sách của Kon Tum và Đà Nẵng.
“Biết đến khi nào Nha Trang ḿnh mới được như Kon Tum về vấn đề này?”, thành viên nick n2p_uc, diễn đàn Nhatrangclub b́nh luận.
“Hà Nội cần áp dụng chính sách này càng sớm càng tốt. Hôm trước đi vào phố cổ thấy cảnh xin xỏ, chèo kéo khách Tây mà ḿnh thấy ngượng cả mặt”, một thành viên viết trên mạng xă hội Facebook.
Tuy vậy, cũng có thành viên cho rằng dù cách làm nay hay, nhưng thực hiện được trên thực tế th́ không phải dễ dàng. “Cách làm này rất nhiều nơi trên thế giới đă làm rồi. Ở ḿnh làm như vậy có tốt không khi phúc lợi xă hội của ta c̣n kém”, thành viên Duy Quang nhận xét.
Quốc Lê
Ngày 14/4, Chủ tịch UBND thành phố Kon Tum - ông Phan Văn Thế - cho biết thành phố vừa có chủ trương thưởng 100.000 đồng cho những ai phát hiện có người ăn xin và báo cho Văn pḥng UBND thành phố (qua điện thoại).
Chủ trương này nhằm ngăn chặn t́nh trạng một số người giả ăn xin, sống dựa vào tấm ḷng từ thiện của xă hội. Trong trường hợp nếu người ăn xin quả thật rất hoàn cảnh, thành phố sẽ có biện pháp giúp đỡ, tùy vào từng trường hợp.
Chủ trương này cũng nhằm tiến tới xây dựng một phố núi du lịch “sạch”, không c̣n cảnh người xin ăn quấy nhiễu, chèo kéo du khách.
Rất nhiều thành viên mạng đă bày tỏ sự ủng hộ mạnh mẽ chính sách này và cho rằng đây sẽ là một cách làm hiệu quả để giảm thiểu t́nh trạng ăn xin tràn lan trên các đường phố.
Thành viên ManhTienpt, diễn đàn Linkhay b́nh luận: “Cái này rất nên làm. Những người thực sự khó khăn sẽ được giúp đỡ, những kẻ lợi dụng ḷng tốt người khác để trục lợi sẽ bị xử lư. Cứ hô xă hội văn minh mà toàn ăn xin th́ thật xấu hổ”.
Nhiều người cho rằng, đa số các đối tượng ăn xin hiện nay là những người lợi dụng ḷng tốt của xă hội để trục lợi. Chỉ một số rất ít có hoàn cảnh khó khăn thật sự.
“Hôm bữa vô bệnh viện Phạm Ngọc Thạch thăm người thân vừa gửi xe đi ra thấy người mẹ bế dứa con tầm 5 tuổi năm ngay trên đường ra vào cửa gửi xe, và có cả giấy chứng của bệnh viện là bị ung thư giai đoạn cuối. Ḿnh thấy tội cho 20.000 đồng. Một tiếng sau ḿnh ra th́ thấy bà ngồi dậy chạy cái vù đi đâu không biết, không có dấu hiệu nào ung thư cả. Nghe tiếng nói vọng lại của mấy bác xe ôm là ‘chắc hôm nay kiếm được cả chai ấy nhỉ’. Nghe mà phát tức không làm ǵ được”, thành viên nick CPS_NhatHoang, diễn đàn Zopo.vn cho biết.
http://media.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/quocquan/20120418/cdv-anxin.jpg
Thành viên Kaizvn, diễn đàn Gamevn kể: “ở TP HCM ăn xin biến thể đủ kiểu như virus ấy, lúc th́ giả vờ hết tiền xe về tỉnh, lúc th́ nhà người thân có tai nạn, lúc th́ xe em hết xăng giữa đường em xin 5.000-10.000 đổ xăng (dắt cái xe cà tàng theo), đến nhà phát bịch thuốc vệ sinh đuổi côn trùng ǵ đó, đưa giấy của bộ y tế các kiểu ra, rồi bảo ḿnh đưa 50.000 đồng. Ḿnh đóng cửa vô nhà luôn, bộ với chả phận.
Chính kiểu ăn xin biến thể này làm cho ḷng tốt của con người lúc nào cũng phải thông qua hai chữ ‘nghi ngờ’. Trước có một bác đến từng nhà xin tiền làm đám ma cho ba hay mẹ ǵ đó, người th́ nghi ngờ, người th́ cảm thông. Kết cục của những lời dị nghị ‘lừa đảo’ đó là người ta t́m hiểu mới biết ông đó nhà rất khó khăn, làm ăn sống qua ngày, phụ mẫu mất chả có tiền lo ma chay nên bí quá mới phải đi xin”.
Một số thành viên ở Đà Nẵng cho biết, thành phố miền Trung này đă áp dụng chính sách tương tự như Kon Tum từ nhiều năm trước. Chính sách này đă tỏ ra rất hiệu quả, chấm dứt gần như hoàn toàn vấn đề ăn xin trên các đường phố.
“V́ Đà Nẵng có chính sách này mà lần đầu tiền vào Sài G̣n đi chơi với bạn, thấy một bà cầm cái nón giơ giơ trước mặt ḿnh, ḿnh lớ ngớ không hiểu là ǵ, cứ nh́n chằm chằm vào mặt bà ư. Thằng bạn mới lôi đi và kêu ăn xin đó. Hóa ra ḿnh không biết v́ ở Đà Nẵng từ nhỏ đến giờ không thấy có ăn xin”, thành viên valenpro, diễn đàn Vozforums chia sẻ.
Nhiều thành viên đến từ các địa phương khác bày tỏ mong muốn nơi ḿnh sinh sống sẽ áp dụng chính sách của Kon Tum và Đà Nẵng.
“Biết đến khi nào Nha Trang ḿnh mới được như Kon Tum về vấn đề này?”, thành viên nick n2p_uc, diễn đàn Nhatrangclub b́nh luận.
“Hà Nội cần áp dụng chính sách này càng sớm càng tốt. Hôm trước đi vào phố cổ thấy cảnh xin xỏ, chèo kéo khách Tây mà ḿnh thấy ngượng cả mặt”, một thành viên viết trên mạng xă hội Facebook.
Tuy vậy, cũng có thành viên cho rằng dù cách làm nay hay, nhưng thực hiện được trên thực tế th́ không phải dễ dàng. “Cách làm này rất nhiều nơi trên thế giới đă làm rồi. Ở ḿnh làm như vậy có tốt không khi phúc lợi xă hội của ta c̣n kém”, thành viên Duy Quang nhận xét.
Quốc Lê