vuitoichat
04-18-2012, 09:22
Nhóm các nhà khoa học thuộc Công ty Cổ phần Sắc Kư Hải Đăng (TP.HCM) vừa phát hiện ra trên một số mẫu da gà, vịt thịt sẵn trên thị trường TP.HCM có sử dụng chất cấm có thể gây thư bàng quang.
Gà vàng, heo quay đỏ
Gà thịt sẵn con nào da cũng vàng, béo; thịt lợn quay thơm phức, đỏ vàng... là những h́nh ảnh vẫn thường thấy tại các chợ ở TP.HCM. Tại chợ Căn cứ 26, quận G̣ Vấp, TP.HCM, chỉ một góc nhỏ có tới 5 - 6 hàng gà thịt sẵn từ gà công nghiệp, gà thả vườn, gà ta, nh́n con nào cũng vàng, béo, tươi rói. C̣n trên đường Đinh Tiên Hoàng, quận B́nh Thạnh hay một số chợ cũ tại quận 1 và quận 4, TP.HCM nổi tiếng món hàng thịt heo quay, vịt quay thơm nức, đỏ vàng...
Chị Lê Hiếu Châu trú tại quận Thủ Đức cho biết, khi mua thịt gà, vịt làm sẵn ngoài chợ, chị thường chọn con da vàng nh́n béo là mua, khi về rửa và chế biến không khi nào thấy thịt biến màu cả.
C̣n bà Trần Thị Hoài trú tại cư xá 26, phường 17, quận G̣ Vấp quả quyết rằng, gà vàng da là con gà chính gốc lông vàng, đẹp mắt, là gà mới làm tươi, nhất là khi mua gà để cúng th́ càng cần chọn màu vàng cho đẹp. Cũng có khi bà và mấy người bạn đi chợ thấy những con gà vàng "dại", không thật mắt nhưng các bà lại cho rằng gà bị nhuộm nghệ nên cũng không lo ảnh hưởng sức khoẻ.
Chị Đỗ Thị Lư, đường Nguyễn Oanh, G̣ Vấp có sở thích ăn thịt heo quay, xá xíu hoặc vịt quay. Chị vẫn thường thay đổi món ăn cho gia đ́nh bằng cách mua thịt heo quay trong các siêu thị và những tiệm hàng tin cậy. Ở nhà quay th́ miếng thịt chỉ có cháy vàng chứ không thể có màu vàng đỏ như ngoài tiệm bán.
http://img2.news.zing.vn/2012/04/18/bmy.jpg
Bánh mỳ, thịt heo quay bán lẻ tại lề đường.
Hấp dẫn nhờ... chất cấm
TS Diệp Ngọc Sương, Giám đốc Công ty Cổ phần Dịch vụ Khoa học Công nghệ Sắc kư Hải Đăng, Chủ nhiệm Dự án nghiên cứu cho biết, nhóm đă thu thập 101 mẫu gà, vịt, chim cút, heo quay, xá xíu, phá lấu, cá, cơm chiên, bột gia vị được mua ngẫu nhiên ở các chợ lớn, nhỏ và một số hệ thống siêu thị trong thành phố. Kết quả cho thấy trong những mẫu thực phẩm này có chứa hóa chất 2,4 diaminoazobenzene (DAB) và phẩm màu độc hại orange II.
Qua quá tŕnh phân tích, nhóm phát hiện 19 mẫu bị nhiễm DAB tập trung vào gà, vịt tươi có da màu vàng. Đặc biệt, phát hiện 11 mẫu nhiễm phẩm màu công nghiệp khác là orange II tập trung vào thịt heo quay, xá xíu, phá lấu, khô ḅ có màu đỏ cam tươi. Trong đó cho thấy, thịt gà tươi có da màu vàng bị nhiễm nhiều hơn vịt. Về thực phẩm chỉ có gà, heo quay, phá lấu, khô ḅ bị nhiễm, đặc biệt là thịt xá xíu bị nhiễm khá nhiều.
Theo GS.TS Chu Phạm Ngọc Sơn, Chủ tịch Hội Hóa học TP.HCM, những phát hiện trên là cơ sở để các pḥng thí nghiệm, cơ quan quản lư nhà nước có hướng tiếp tục điều tra và kiểm soát các loại thực phẩm trên thị trường. Đây thực sự là nguy cơ lớn đến an toàn vệ sinh thực phẩm do người chế biến cố t́nh lạm dụng các chất gọi là "phụ gia thực phẩm" nói chung và phẩm màu công nghiệp bị cấm dùng trong thực phẩm nói riêng. Hiện nay, đội ngũ thanh tra quản lư thị trường quá mỏng không thể kiểm soát nổi t́nh h́nh phụ gia thực phẩm được bán lẫn lộn với hóa chất công nghiệp ở các chợ, vô t́nh tiếp tay cho việc chế biến thực phẩm gây hại cho người tiêu dùng.
TS Đặng Chí Hiền, Viện Hóa học TP.HCM cũng cho rằng, các hóa chất cấm, bột màu như nhóm azo dùng làm phẩm nhuộm ch́ tạo cảm giác cho thực phẩm tươi, đẹp, khi nấu ăn th́ không phai màu. Người sử dụng không có triệu chứng mà độc chất tích lũy từ từ vào gan, mỡ, thận, lượng thải ra không đáng kể. Dân ta thường có câu "dĩ thực vi tiêu", nghĩa là ăn là hàng đầu nuôi sống cơ thể nhưng t́nh h́nh thực phẩm mất an toàn, không kiểm soát được như thế này th́ ăn lại là chết.
Hóa chất 2,4- diaminoazobenzene có trong bột sắt là một loại phẩm màu công nghiệp. Chất này bị cấm sử dụng trong thực phẩm do tích lũy lâu dài có khả năng gây tổn hại cho gan thận gây ung thư bàng quang. Bột màu orange II cũng là phẩm màu azo được dùng trong công nghiệp sản xuất polymer, thuốc nhuộm tóc, mực in, chất tẩy rửa, vải sợi...
Theo Bee
Gà vàng, heo quay đỏ
Gà thịt sẵn con nào da cũng vàng, béo; thịt lợn quay thơm phức, đỏ vàng... là những h́nh ảnh vẫn thường thấy tại các chợ ở TP.HCM. Tại chợ Căn cứ 26, quận G̣ Vấp, TP.HCM, chỉ một góc nhỏ có tới 5 - 6 hàng gà thịt sẵn từ gà công nghiệp, gà thả vườn, gà ta, nh́n con nào cũng vàng, béo, tươi rói. C̣n trên đường Đinh Tiên Hoàng, quận B́nh Thạnh hay một số chợ cũ tại quận 1 và quận 4, TP.HCM nổi tiếng món hàng thịt heo quay, vịt quay thơm nức, đỏ vàng...
Chị Lê Hiếu Châu trú tại quận Thủ Đức cho biết, khi mua thịt gà, vịt làm sẵn ngoài chợ, chị thường chọn con da vàng nh́n béo là mua, khi về rửa và chế biến không khi nào thấy thịt biến màu cả.
C̣n bà Trần Thị Hoài trú tại cư xá 26, phường 17, quận G̣ Vấp quả quyết rằng, gà vàng da là con gà chính gốc lông vàng, đẹp mắt, là gà mới làm tươi, nhất là khi mua gà để cúng th́ càng cần chọn màu vàng cho đẹp. Cũng có khi bà và mấy người bạn đi chợ thấy những con gà vàng "dại", không thật mắt nhưng các bà lại cho rằng gà bị nhuộm nghệ nên cũng không lo ảnh hưởng sức khoẻ.
Chị Đỗ Thị Lư, đường Nguyễn Oanh, G̣ Vấp có sở thích ăn thịt heo quay, xá xíu hoặc vịt quay. Chị vẫn thường thay đổi món ăn cho gia đ́nh bằng cách mua thịt heo quay trong các siêu thị và những tiệm hàng tin cậy. Ở nhà quay th́ miếng thịt chỉ có cháy vàng chứ không thể có màu vàng đỏ như ngoài tiệm bán.
http://img2.news.zing.vn/2012/04/18/bmy.jpg
Bánh mỳ, thịt heo quay bán lẻ tại lề đường.
Hấp dẫn nhờ... chất cấm
TS Diệp Ngọc Sương, Giám đốc Công ty Cổ phần Dịch vụ Khoa học Công nghệ Sắc kư Hải Đăng, Chủ nhiệm Dự án nghiên cứu cho biết, nhóm đă thu thập 101 mẫu gà, vịt, chim cút, heo quay, xá xíu, phá lấu, cá, cơm chiên, bột gia vị được mua ngẫu nhiên ở các chợ lớn, nhỏ và một số hệ thống siêu thị trong thành phố. Kết quả cho thấy trong những mẫu thực phẩm này có chứa hóa chất 2,4 diaminoazobenzene (DAB) và phẩm màu độc hại orange II.
Qua quá tŕnh phân tích, nhóm phát hiện 19 mẫu bị nhiễm DAB tập trung vào gà, vịt tươi có da màu vàng. Đặc biệt, phát hiện 11 mẫu nhiễm phẩm màu công nghiệp khác là orange II tập trung vào thịt heo quay, xá xíu, phá lấu, khô ḅ có màu đỏ cam tươi. Trong đó cho thấy, thịt gà tươi có da màu vàng bị nhiễm nhiều hơn vịt. Về thực phẩm chỉ có gà, heo quay, phá lấu, khô ḅ bị nhiễm, đặc biệt là thịt xá xíu bị nhiễm khá nhiều.
Theo GS.TS Chu Phạm Ngọc Sơn, Chủ tịch Hội Hóa học TP.HCM, những phát hiện trên là cơ sở để các pḥng thí nghiệm, cơ quan quản lư nhà nước có hướng tiếp tục điều tra và kiểm soát các loại thực phẩm trên thị trường. Đây thực sự là nguy cơ lớn đến an toàn vệ sinh thực phẩm do người chế biến cố t́nh lạm dụng các chất gọi là "phụ gia thực phẩm" nói chung và phẩm màu công nghiệp bị cấm dùng trong thực phẩm nói riêng. Hiện nay, đội ngũ thanh tra quản lư thị trường quá mỏng không thể kiểm soát nổi t́nh h́nh phụ gia thực phẩm được bán lẫn lộn với hóa chất công nghiệp ở các chợ, vô t́nh tiếp tay cho việc chế biến thực phẩm gây hại cho người tiêu dùng.
TS Đặng Chí Hiền, Viện Hóa học TP.HCM cũng cho rằng, các hóa chất cấm, bột màu như nhóm azo dùng làm phẩm nhuộm ch́ tạo cảm giác cho thực phẩm tươi, đẹp, khi nấu ăn th́ không phai màu. Người sử dụng không có triệu chứng mà độc chất tích lũy từ từ vào gan, mỡ, thận, lượng thải ra không đáng kể. Dân ta thường có câu "dĩ thực vi tiêu", nghĩa là ăn là hàng đầu nuôi sống cơ thể nhưng t́nh h́nh thực phẩm mất an toàn, không kiểm soát được như thế này th́ ăn lại là chết.
Hóa chất 2,4- diaminoazobenzene có trong bột sắt là một loại phẩm màu công nghiệp. Chất này bị cấm sử dụng trong thực phẩm do tích lũy lâu dài có khả năng gây tổn hại cho gan thận gây ung thư bàng quang. Bột màu orange II cũng là phẩm màu azo được dùng trong công nghiệp sản xuất polymer, thuốc nhuộm tóc, mực in, chất tẩy rửa, vải sợi...
Theo Bee