johnnydan9
04-18-2012, 18:24
Đầu năm 2012, nền dịch thuật nước nhà xôn xao trước tin một thanh niên biết hát 6 thứ tiếng. Tuy nhiên, dịch gia Anh Phạm, hiện đang sinh sống ở tiểu bang Ma-ri-len nói “Việc dịch sách quư hồ tinh bất quư hồ thô, có hát được bằng 6 thứ tiếng mà không mà không giỏi thứ tiếng nào th́ cũng vứt.” Tuần qua, tiêu chuẩn phải nói lưu loát một thứ tiếng của dịch gia Anh Phạm đă được thoả măn, khi theo như báo mạng th́ hoa khôi trường Ngoại giao nói tiếng Anh lưu loát hơn tiếng Việt. Điều này đă đặt ra nhiều câu hỏi cho giới chuyên môn: Tại sao khoa khôi dốt tiếng Việt? Chúng ta đă có hot gơn viết sách, liệu có thể thêm hoa khôi dịch sách không?
Bờ-lốc-gờ Dâu Tây cho biết anh cũng là người nói và viết tiếng Anh thuần thục hơn tiếng Việt, dù đă có nhiều năm được học những thầy tiếng Việt giỏi nhất. Anh đề nghị mọi người hăy thông cảm với hoa khôi Ngoại thương v́ tiếng Việt là một ngôn ngữ khó. “Hiện tượng nói tiếng Anh tốt hơn tiếng Việt không phải là hiếm, tôi từng gặp rất nhiều”-Dâu tâm sự. ”Ở Ca-na-đa quê hương tôi, tuy dân số ít mà có hàng triệu người giỏi tiếng Anh hơn tiếng Việt như thế.” Anh Dâu Tây cũng cho biết, ngôn ngữ chính của nhiều bạn trẻ Việt Nam hiện nay là ngôn ngữ chát, ngôn ngữ 9x, vv. Ngoài ra nhiều người thường xuyên xem phim không thuyết minh tại Mê-ga X́-ta và nghe nhạc nước ngoài. Cho nên việc nhiều người Việt trẻ dốt tiếng Việt giỏi tiếng ǵ đó là hoàn toàn dễ hiểu.
http://tinkhotin.com/wp-content/uploads/2012/04/Dau-Tay.jpgAnh Dâu Tây viết sách chia sẻ kinh nghiệm vượt qua số phận giỏi tiếng Anh hơn tiếng Việt để sống tốt.
Ngồi cạnh anh Dâu bên đĩa lạc rang ở phố Tạ Hiện, nhà văn Năm Câu, người dịch cuốn “Chiến tranh và hoà b́nh” từ tiếng Nga sang tiếng Phạn phản đối: “Tôi đă xem giáo tŕnh dạy ngoại ngữ của cháu ở trường. Nếu dạy thế này mà muốn nói tiếng Anh giỏi hơn tiếng Việt, th́ cách tốt nhất là loại bỏ môn Tập đọc ra khỏi trường học.”
Phóng viên chiến trường Trần Lực Cười cũng đồng quan điểm với bác Năm Câu. Anh cho biết hiện nay vẫn c̣n rất nhiều tấm gương các bạn trẻ giỏi tiếng Việt hơn tiếng Anh: “Toà soạn Tin Khó Tin có con Pé Tin Cute nó cũng nói và tư duy tiếng Việt lưu loát hơn tiếng Anh rất nhiều, thế mà chẳng ai phỏng vấn.”
http://tinkhotin.com/wp-content/uploads/2012/04/PTC.jpgPé Tin Cute: "Em tin rằng biết nói chuyện với người nước ngoài là một tài năng lớn, v́ thường họ nói tiếng Việt không sơi như em."
Nhóm phóng viên quốc tế đă điều tra cụ thể hơn về lí lịch của Pé Tin Cute và được biết Pé học tiếng Việt từ lớp 1 ở trường điểm của quận. Trong quá tŕnh đi học từ cấp tiểu học tới nay, Pé có sở thích là môn Toán, Văn, Lư, Hoá, Sinh, Sử, v.v. Mặc dù có có bố mẹ có tŕnh độ tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga siêu Việt, Pé vẫn không bị ảnh hưởng và vẫn học dốt ngoại ngữ như thường. Những khi rảnh rỗi, Pé thường ôn luyện vốn tiếng Việt của ḿnh ở các quán trà chanh, trà đá và đôi lúc đọc Kênh 14 để liên tục cập nhật về từ vựng tuổi tin.
Tại ḱ phỏng vấn thực tập viên về mảng Văn hoá tại Tin Khó Tin, Pé đă có bài hùng biện dài gần 5 phút xuyên suốt quá khứ vị lai hiện tại, đề cập đến những vấn đề cơ bản và sâu sắc của nền hot gơn nước nhà với nhiều dẫn chứng rải rác từ Cổ Loa tới Chiêm Thành và từ Mỵ Châu tới Hoàng Thuỳ Linh. Bác biên tập kể lại: “Con Pé ở đâu mà nói tiếng Việt lưu loát lắm, không hề ngắc ngứ, cũng không nh́n vào giấy.” Trong khi đó, anh Trần Lực Cười, chuyên viên ngôn ngữ học, quê ở Quảng Linh khẳng định giọng Pé không phải giọng Anh hay giọng Úc, mà là giọng Việt … Tŕ, chưa đạt chuẩn Hà Lội nhưng cũng rất đáng khen.
Tuy là một người tài năng nhưng Pé Tin Cute cũng có một cuộc sống hết sức b́nh dị và không ham sự nổi tiếng cho tới khi vào được đại học HGU. Pé hồ hởi kể với nhiều phóng viên quốc tế về mảng văn hoá: “Em cũng thích đọc tiểu thuyết nước ngoài dịch ra tiếng Việt. Sở thích của em là đọc bản dịch rồi suy ngược ra xem bản gốc tiếng Anh là ǵ. Nhiều trường hợp em đoán trúng 100% cả câu văn các anh chị ạ. Ví dụ “tên trên ḍng kẻ bằng những dấu chấm” nghĩa là ” name on the dotted line”, tức là tên chính thức trong văn bản ạ.“
Khi được hỏi có ư định dịch sách không, Pé Tin Cute cho biết “Em nghe nói dịch nghĩa là diệt, em chỉ thích ăn hoa quả với rượu nếp để diệt sâu bọ, không dám dịch sách.”
Bờ-lốc-gờ Dâu Tây cho biết anh cũng là người nói và viết tiếng Anh thuần thục hơn tiếng Việt, dù đă có nhiều năm được học những thầy tiếng Việt giỏi nhất. Anh đề nghị mọi người hăy thông cảm với hoa khôi Ngoại thương v́ tiếng Việt là một ngôn ngữ khó. “Hiện tượng nói tiếng Anh tốt hơn tiếng Việt không phải là hiếm, tôi từng gặp rất nhiều”-Dâu tâm sự. ”Ở Ca-na-đa quê hương tôi, tuy dân số ít mà có hàng triệu người giỏi tiếng Anh hơn tiếng Việt như thế.” Anh Dâu Tây cũng cho biết, ngôn ngữ chính của nhiều bạn trẻ Việt Nam hiện nay là ngôn ngữ chát, ngôn ngữ 9x, vv. Ngoài ra nhiều người thường xuyên xem phim không thuyết minh tại Mê-ga X́-ta và nghe nhạc nước ngoài. Cho nên việc nhiều người Việt trẻ dốt tiếng Việt giỏi tiếng ǵ đó là hoàn toàn dễ hiểu.
http://tinkhotin.com/wp-content/uploads/2012/04/Dau-Tay.jpgAnh Dâu Tây viết sách chia sẻ kinh nghiệm vượt qua số phận giỏi tiếng Anh hơn tiếng Việt để sống tốt.
Ngồi cạnh anh Dâu bên đĩa lạc rang ở phố Tạ Hiện, nhà văn Năm Câu, người dịch cuốn “Chiến tranh và hoà b́nh” từ tiếng Nga sang tiếng Phạn phản đối: “Tôi đă xem giáo tŕnh dạy ngoại ngữ của cháu ở trường. Nếu dạy thế này mà muốn nói tiếng Anh giỏi hơn tiếng Việt, th́ cách tốt nhất là loại bỏ môn Tập đọc ra khỏi trường học.”
Phóng viên chiến trường Trần Lực Cười cũng đồng quan điểm với bác Năm Câu. Anh cho biết hiện nay vẫn c̣n rất nhiều tấm gương các bạn trẻ giỏi tiếng Việt hơn tiếng Anh: “Toà soạn Tin Khó Tin có con Pé Tin Cute nó cũng nói và tư duy tiếng Việt lưu loát hơn tiếng Anh rất nhiều, thế mà chẳng ai phỏng vấn.”
http://tinkhotin.com/wp-content/uploads/2012/04/PTC.jpgPé Tin Cute: "Em tin rằng biết nói chuyện với người nước ngoài là một tài năng lớn, v́ thường họ nói tiếng Việt không sơi như em."
Nhóm phóng viên quốc tế đă điều tra cụ thể hơn về lí lịch của Pé Tin Cute và được biết Pé học tiếng Việt từ lớp 1 ở trường điểm của quận. Trong quá tŕnh đi học từ cấp tiểu học tới nay, Pé có sở thích là môn Toán, Văn, Lư, Hoá, Sinh, Sử, v.v. Mặc dù có có bố mẹ có tŕnh độ tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga siêu Việt, Pé vẫn không bị ảnh hưởng và vẫn học dốt ngoại ngữ như thường. Những khi rảnh rỗi, Pé thường ôn luyện vốn tiếng Việt của ḿnh ở các quán trà chanh, trà đá và đôi lúc đọc Kênh 14 để liên tục cập nhật về từ vựng tuổi tin.
Tại ḱ phỏng vấn thực tập viên về mảng Văn hoá tại Tin Khó Tin, Pé đă có bài hùng biện dài gần 5 phút xuyên suốt quá khứ vị lai hiện tại, đề cập đến những vấn đề cơ bản và sâu sắc của nền hot gơn nước nhà với nhiều dẫn chứng rải rác từ Cổ Loa tới Chiêm Thành và từ Mỵ Châu tới Hoàng Thuỳ Linh. Bác biên tập kể lại: “Con Pé ở đâu mà nói tiếng Việt lưu loát lắm, không hề ngắc ngứ, cũng không nh́n vào giấy.” Trong khi đó, anh Trần Lực Cười, chuyên viên ngôn ngữ học, quê ở Quảng Linh khẳng định giọng Pé không phải giọng Anh hay giọng Úc, mà là giọng Việt … Tŕ, chưa đạt chuẩn Hà Lội nhưng cũng rất đáng khen.
Tuy là một người tài năng nhưng Pé Tin Cute cũng có một cuộc sống hết sức b́nh dị và không ham sự nổi tiếng cho tới khi vào được đại học HGU. Pé hồ hởi kể với nhiều phóng viên quốc tế về mảng văn hoá: “Em cũng thích đọc tiểu thuyết nước ngoài dịch ra tiếng Việt. Sở thích của em là đọc bản dịch rồi suy ngược ra xem bản gốc tiếng Anh là ǵ. Nhiều trường hợp em đoán trúng 100% cả câu văn các anh chị ạ. Ví dụ “tên trên ḍng kẻ bằng những dấu chấm” nghĩa là ” name on the dotted line”, tức là tên chính thức trong văn bản ạ.“
Khi được hỏi có ư định dịch sách không, Pé Tin Cute cho biết “Em nghe nói dịch nghĩa là diệt, em chỉ thích ăn hoa quả với rượu nếp để diệt sâu bọ, không dám dịch sách.”