vuitoichat
04-19-2012, 18:17
Đây là một tài liệu rất quan trọng do những cố vấn Trung Quốc viết ra như một thứ Hồi Kư của những người trong cuộc. Một tài liệu chính thức của đảng Cộng sản Trung Quốc Bắc Kinh, xuất bản vào năm 2002.
http://www.danchimviet.info/wp-content/uploads/2012/04/im12579868491.jpg
Cố vấn Trung Quốc và Hồ Chí Minh. Ảnh Google
Nhưng phải đợi đến năm 2009 mới được các ông Trần Hữu Nghĩa và Dương Danh Dy dịch và hiệu đính và phát tán trên mạng Internet. Mặc dầu đề bên ngoài là “Tài liệu nội bộ”. Đă hẳn, phải có lệnh trên nên tài liệu mới được tung ra ngoài như vậy? Nhà báo Trần Giao Thủy cũng đặt nghi vấn về vấn đề này. Ông Dương Danh Di là một viên chức ngoại giao kỳ cựu làm ở ṭa đại sứ Việt Nam dân chủ cộng ḥa trong vai tṛ bí thư thứ nhất. Ông có đủ thế giá khi dịch bản tài liệu này torn mức độ khách quan và trung thực.
Tập Hồi Kư này đă được cơ sở Truyền Thông in và xuất bản, tại Montréal, Canada. Công việc làm của cơ sở Truyền Thông từ trước đến nay với rất nhiều chủ đề như Toàn Cầu Hóa, Hà Nội dâng đất, dâng biển, Thảm sát Mậu Thân, Hồi ức và suy nghĩ của cán bộ xây dựng Xă Hội chủ nghĩa và tập sách tài liệu quư giá này thật đáng trân trọng. Người chủ trương cơ sở Truyền Thông này hễ ai đă có dịp đọc tờ Truyền Thông đều biết mà bởi bản tính khiêm tốn nên tôi không tiện nói tên ra đây.
Nhà báo Trần Giao Thủy đă có công sưu tầm chừng 200 h́nh ảnh tài liệu với rất nhiều chú giải, minh họa giúp người đọc dễ hiểu hơn. Và ông đă đưa ra một lời kết luận gợi những điểm nh́n khác, từ nhiều phía trong một thái độ chuẩn mực và thận trọng trí thức, không truy chụp, không kết án vu vơ. Ông viết: “Chắc chắn không ai hiểu người-anh-em-đồng chí cộng sản Việt Nam. Cuốn Bạch thư Sự Thật về quan hệ Việt Nam Trung Quốc trong 30 năm qua, do nhà xuất bản Sự Thật ấn hành tháng 10 năm 1979, tại Hà Nội là bằng cớ không thể tranh căi.
Đă thế, tại sao đảng cộng sản Việt Nam để măi đến 2009 mới cho phép dịch Hồi kư sang tiếng Việt để “ lưu hành nội bộ”?
Đọc kư sự do cả hai bên ghi lại chuyện xảy ra 55 năm trước giữa những người-anh-em-đồng chí có “ Mẫu mực sáng ngời của chủ nghĩa Quốc tế vô sản” không dễ. Người đọc cần phải có thái độ thận trọng dè dặt như, hay hơn cả khi đọc sách Annam chí lược của Lê Tắc.
Âu đây cũng là một bài học lịch sử quư giá cho tất cả mọi người Việt quan tâm đến vận mệnh dân tộc “ {Trích dẫn sách trên, Trần Giao Thủy trang 16}
Đây là một công tŕnh làm việc rất có ư nghĩa, nhằm đưa ra những tài liệu chính thức về phía Trung Quốc cho thấy vai tṛ của Trung Quốc trong chiến thắng Điện Biên Phủ không thể bị gạt ra một bên.
Việc công khai hóa tài liệu.
C.I. A Mỹ đă công khai hóa nhiều tài liệu trong những ngày gần đây. Thật ra, ngay từ năm 1971, nhà thơ Diễm Châu, một thành viên chính của tờ báo Tŕnh Bày đă dịch và phổ biển đều đều “ Hồ sơ mật của lầu năm góc về chiến tranh Việt Nam kể từ số báo Tŕnh Bày 26 trở đi{Theo nguyên văn đă được công bố trên Nữu Ước thời báo}
V́ vậy, việc công khai hóa tài liệu chính thức của Trung Quốc đă đến lúc cần được đánh giá và nh́n nhận đúng mức. Mặc dầu họ đă im lặng không lên tiếng ǵ trong suốt mấy chục năm qua. Trong khi đó, phía Việt Nam cộng sản, hồ sơ lưu trữ vẫn dấu kín, nhưng mặt khác lại tuyên truyền một cách quá lộ liễu về chiến thắng Điện Biên Phủ cũng như cá nhân đại tướng Vơ Nguyên Giáp.
Phía người Pháp, kẻ bại trận cũng đă công khai hóa các hồ sơ lưu trữ cho công chúng biết như chúng tôi sẽ xử dụng trong bài viết này. Chẳng hạn trong cuộc Hội Thảo ở Paris, 2004, bác sỹ J.J Arzalier đă đưa ra một bản thống kê đầy đủ về số binh lính Pháp chết và bị thương đồng thời chỉ rơ số số binh lính bị bắt làm tù binh mà số phận họ không biết ra sao? Con số tù binh Pháp ấy lên đến gần 10 ngàn người. Người Pháp muốn Việt Nam bạch hóa số phận những tù binh này. Tác giả Jean Pierre Bernier c̣n quyết liệt hơn lên tiếng tố giác về số phận tù binh Pháp đă bị bắt, bị bỏ đói, uống nước ao, bệnh tật, không thuốc men, bị cầm tù, bị tra tấn mà chết dần ṃn.
Sự tố cáo này là có tthật khi một số tù binh Pháp được thả ra đă là những nhân chứng kể lại
Hà Nội đă không chính thức lên tiếng về số phận những tù binh Pháp chết trong chiến tranh. Họ im lặng.
V́ vậy, cuộc chiến tranh này c̣n rất nhiều ẩn số mà chúng tôi mong đợi Hà Nội tháo khoán công khai. Hàng ngàn tài liệu cần được giải mật. Nhưng khó mà hy vọng Hà Nội giải mật v́ làm như thế là tự tố cáo chính ḿnh. Ư nghĩa cuộc chiến tranh được tuyên truyền đánh bóng trong bấy lâu nay sẽ mất hết.
Im lặng và bảo mật là điều mà Hà Nội phải làm trong lúc này. Nhưng họ sẽ bảo mật được bao lâu ? Khi đến lượt Liên Xô tung ra những tài liệu về phía họ
Ở đây chỉ xin nêu ra một bằng chứng cần được giải mật. Đó là những lá thư của ông Hồ Chí Minh viết cho Tổng Thống Mỹ Truman trước đây. Chúng ta đều biết, cơ quan OSS, cơ quan phản gián của Mỹ, tiền thân của C.I.A có liên lạc với nhóm Việt Minh và thả dù vơ khí cũng như huấn luyện các bộ đội Cộng Sản.Truyện đó ai ai cũng biết. Nhưng nội dung những lá thư gửi cho TT Truman đă hẳn không có ǵ phải dấu th́ dấu làm ǵ? Xin ghi lại tài liệu CIA nói về vấn đề này như sau: “Thế nhưng, chính quyền Truman lại cũng hất hủi những lời kêu gọi của Hồ Chí Minh. Vào tháng tám và tháng chín 1945, bản thuật kư kể lại, trong lúc các lực lượng của Hồ Chí Minh kiểm soát Hà Nội, ông đă gửi tới tổng thống Truman một lời thỉnh nguyện qua Văn pḥng Dịch vụ chiến thuật OSS, cơ quan đi trước CIA, yêu cầu chấp thuận cho Việt Nam một quy chế như Phi Luật Tân trong một giai đoạn giám hộ trong khi chờ đợi độc lập. Từ tháng 10-1945 cho tới tháng hai năm sau, bản thuật kư tiếp, Hồ Chí Minh đă viết ít nhất là 8 lá thư cho TT Truman hoặc cho Bộ Trưởng ngoại giao, chính thức kêu gọi Hoa Kỳ và Liên Hiệp Quốc can thiệp chống lại thực dân Pháp” {Trích Hồ sơ mật của lầu năm góc, tập san Tŕnh Bày, trang 52}.
Giả dụ TT Truman chấp thuận cho Việt Nam một quy chế bảo hộ như đă từng làm ở Phi Luật Tân th́ tương lai chế độ thuộc địa của người Pháp sẽ ra sao? Và rồi tương lai chính trị của đảng cộng sản Việt Nam sẽ như thế nào?
Đă đến lúc c̣n hàng ngàn, hàng ngàn tài liệu khác cần được giải mật giữa Việt Nam và Pháp, Trung Hoa và Liên Xô. Chính quyền Hà Nội không thể dấu kín măi được.
Stanley Karnov, một tác giả thường ngả về phía cộng sản đă phải thú nhận rằng khi làm film tài liệu Viet Nam, A Television History, ông có yêu cầu được phỏng vấn ba người, nhưng bị từ chối. Đó là các ông Robert Mac Namara, Lê Đức Thọ và Nguyễn Văn Thiệu.
Nhưng khó khăn nhất vẫn là các tài liệu phía cộng sản miền Bắc đă không cách nào có thể tiếp cận, tra cứu, ông viết:“ But above, the military, political, social, economic, and human dimensions of the conflict were too big for any single individual to encompass as the struglle unfolded. In particular, it was extremely difficult to report on the communist side during the war, since captured documents, propaganda, and interrogations of prisoners or defectors furnished only part of the story. I believe that North Vietnamse and Viet Cộng leaders made a serious error in denying access to the Western news media” {Trích Viet Nam. A historỵ.The first Complete Account of Viet Nam at war, Stanley Karnow, trang 706}.
V́ các tài liệu miền Bắc c̣n giấu kín nên tôi thiết nghĩ rằng phần lớn các tác giả người Pháp viết về Điện Biên Phủ đều thiếu xót, v́ không được cung cấp đầy đủ tài liệu từ nhiều phía như Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam. Những tác giả như Paul Mus, Jean Chesneaux,Jean Lacouture, Claude de Groulat, Joseph Buttinger, Philippe Devillers, Jean Sainteny, đại tướng Paul Ely, Joseph Laniel, đại tướng Henri Navarre, Bảo Đại ngay cả Bernard Fall nữa. Nhất là trường họp Jean Lacouture, sách của ông nay phải nói là không có chút giá trị lịch sử ǵ để đọc nữa.
Cùng lắm, họ chỉ biết và viết được nửa sự thật.
V́ thế, tôi rất khó chịu khi phải đọc lại những ǵ Paul Mus, Jean Lacouturẹ Jean Chesneaux, Claude de Groulat hay Jean Sainteny viết. Họ viết thiếu tư liệu, viết v́ cảm t́nh riêng với Hồ Chí Minh. Họ bị lừa do cái khéo léo đóng kịch của Hồ Chí Minh. Họ đánh lừa chúng ta một lần nữa một cách dại khờ.
Trong số ấy không thiếu những người cầm bút trên trở thành đạo quân đánh mướn không công cho cộng sản. {Chữ dùng của tác giả Minh Vơ trong Hồ Chí Minh, nhận định tổng hợp, trang 279}
Phần lớn sách họ viết đều nghèo nàn về tài liệu chưa được giải mật. Bao lâu Hà Nội không tháo khoán ra những tài liệu mật, việc viết về cuộc chiến tranh Việt Pháp không thể hoàn hảo được.
Lịch sử cuộc chiến tranh ấy vẫn có phần khuyết sử.
Cho nên, tài liệu ghi chép về viện trợ quân sự của Trung Quốc vẫn là những dữ kiện lịch sử góp phần làm rơ nét bộ mặt thật của cuộc chiến tranh 1946-1954. Những chiêu bài giải phóng dân tộc tự nó không c̣n ư nghĩa ǵ nữa.
Đọc tài liệu về phía Trung Quốc, chúng ta cảm thấy chúng ta bị lừa.
Đó là cảm giác trung thực nhất sau khi đọc tài liệu này.
Cảm tưởng của một số người sau khi đọc tài liệu của Trung Quốc.
Tôi được đọc tài liệu này cũng đă lâu do một sử gia “nghiệp dư” gửi cho. Nghiệp dư mà xem ra c̣n hơn nhiều tiến sĩ nghiệp thật.
Cảm tưởng đến với tôi một cách thuyết phục đây là tài liệu thật.
Cảm tưởng thứ hai là những cố vấn Trung Quốc viết với một thái độ khách quan, chân thành, không có giọng điệu thù oán Việt Nam, không tuyên truyền .. Người nào đă đọc đều cảm nhận được một phần sự trung thực ấy. Tôi đă bị cuốn hút vào trong những ghi chép ấy mà không lúc nào trong đầu gợi lên ư tưởng thực hay giả. Nhiều sự kiện được nhắc lại nhiều lần v́ do nhiều tác giả viết ra, nhưng vẫn có tính nhất quán trong nội dung. Không có cảnh ông nói gà bà nói vịt.
Sự thực được viết ra một cách tự nhiên mà không cần biện giải.
Cái biến cố làm thay đổi cục diện thế giới lúc bấy giờ là Mao Trạch Đông loại đượcTrưởng Giới Thạch và thống lĩnh nước Tầu. Nam Kinh bị mất. Wouhan mất ngày 16-5, một tháng sau đến lượt Changhai vào ngày 27-5-1949. Trưởng Giới Thạch chạy xuống Trùng Khánh rồi Chengtou, rồi cứ thế đến Kouanchou, đảo Hải Nam rồi cuối cùng chạy sang Đài Loan ngày 9-12-1949.
Nhưng ngay từ đầu tháng 10-1949, tại quảng trường Thiên An Môn, Bắc Kinh trước hàng triệu người, Mao Trạch Đông tuyên bố: dân tộc Trung Hoa đă đứng dậy.. Từ nay, sẽ không c̣n ai sẽ có thể khinh miệt chúng ta nữa.
Bắc Kinh nay được chọn làm thủ đô của nước Trung Hoa vào tháng 9-1945.
Khi tuyên bố như trên, lúc này Mao Trạch Đông mới 54 tuổi và sự nghiệp của ông mới thực sự bắt đầu.{Xem thêm Le déluge du matin, Han suyn, từ trang 533-535}
Trước những biến chuyển chính trị quan trọng đang xảy ra ở Trung Hoa, Bảo Đại là người cảm thấy bất an v́ cuộc chiến tranh ở Việt Nam sẽ thay đổi, một khi Mao Trạch Đông lănh đạo nước Trung Hoa.
Cũng vậy, trước những đe dọa tương lai từ phương Bắc, người Pháp vội vă trao trả độc lập cho chính phủ Quốc Gia –một nền độc lập tạm thời và khập khễnh được coi là giải pháp Bảo Đại- {solution Bao Đại} vào ngày 8-3-1949 thông qua Hiệp Định Élysées.
Không có biến cố tháng 10-1949, Thiên An Môn, chắc chắn cục diện chiến tranh Đông Dương đă không kết thúc một cách bi thảm như thế. Chính quyền cộng sản cũng như dư luận thế giới phải thẳng thắn nh́n nhận sự thật này
Sự can thiệp của Trung Quốc vào Việt Nam sau khi đă thống nhất Trung Hoa là điều có thực, không chối căi được và là một mối đe dọa khiến Mỹ nghĩ tới những biện pháp phải đối đầu trực diện với Trung Quốc.
Pháp và Mỹ đều sợ Trung Hoa chứ không phải cộng sản Bắc Việt.
Xin ghi lại đây trích tài liệu Ngũ Giác Đài : “ Chiếu theo hoàn cảnh khẩn yếu đương thời và tùy thuộc vào sự ước lượng kết quả các chiến dịch đă khai diễn theo các tiểu đoạn a và b ở trên, chuẩn bị sẵn sàng có những hành động thêm nữa chống lại Trung Hoa cộng sản để giảm thiểu khả năng tiến hành chiến tranh của Trung Cộng như:
· Hủy diệt thêm những mục tiêu quân sự chọn lọc. Liên hệ với những mục tiêu mới này, một hành động như vậy đ̣i hỏi một cuộc tấn công bằng nguyên tử mở rộng, nhưng hết sức chọn lọc cộng thêm với những cuộc tấn công sử dụng các hệ thống vũ khí khác.
· Phong tỏa bờ biển Trung Hoa. Việc này có thể khởi công dần dà từ ngoài khơi.
· Chiếm giữ hoặc vô hiệu hóa đảo Hải Nam.
· Hoạt động chống lại Hoa lục bằng các lực lượng Trung Hoa Quốc Gia {Trích Tŕnh Bày, Diễm Châu, số 29. trang 58, tháng 10/1971}
Cho nên, sách vở tài liêu phía cộng sản thường cố t́nh dấu diếm truyện này, đặc biệt là các tác phẩm của đại tướng Vơ Nguyên Giáp. Phải chăng đă đến lúc điều này cần được viết lại, viết đầy đủ, viết trung thực.
Tôi cũng đă hỏi một số người đă đọc qua tập tài liệu này th́ không một người nào nghi ngờ về tính xác thực của nội dung các bản ghi chép này. Nhiều người đọc xong cảm thấy bị sốc, v́ từ trước tới nay bị tuyên truyền, che đậy. Nhiều người cảm thấy nhục và cho thấy cấp lănh đạo cộng sản c̣n thua cả một Lê Chiêu Thống. Có người đi xa hơn hiểu ra tại sao có truyện “ dạy cho Việt Nam một bài học”.
Riêng nhà báo Trần Giao Thủy, người biên tập và chú giải tập sách này th́ trả lời dứt khoát: Tài liệu là thật. Và ông cũng đă khẳng định điều này trong phần chú giải cuốn sách .
Nói chung, mọi người đă có dịp đọc tập tài liệu này đều thấy được một phần tính xác thực của tập tài liệu. Mặc dầu cũng thừa biết rằng, Trung Quốc cũng dùng những phần sử liệu này trong việc tuyên truyền nhằm hạ uy tín của Việt Nam trong trận Điện Biên Phủ. Như nhà báo Trần Giao Thủy cho biết, đây chỉ là một phần tài liệu mà thôi. Trong đó, phần tài liệu của tướng Trần Canh nay cũng được “tháo khoán” cho ra luôn. Trong đó Trần Canh đánh giá con người tướng Vơ Nguyên Giáp chẳng ra ǵ. Vơ Nguyên Giáp là người “quay quắt, không chính trực và không lương thiện lắm” {Slippery and not very upright and honest}. Theo Trần Canh, có lần Giáp phàn nàn với Trần Canh về những phê b́nh của Lá Quư Ba về Giáp, nhưng khi Lă Quư Ba có mặt th́ Giáp lại luôn luôn tỏ vẻ chân t́nh và nồng nhiệt. Trần Canh viết : “Khuyết điểm lớn nhất của người cộng sản Việt Nam là lo ngại, người khác biết được chỗ yếu của ḿnh. Họ không có tinh thần tự phê của người Bôn Sơ Vích” {Trích Truyền Thông, Trần Giao Thủy trang 15}.
Đừng quên, giữa đám đông, có lần Lê Duẩn gọi tướng Vơ Nguyên Giáp là tướng hèn.
Tôi chỉ có thể nói rằng họ biết nhau quá mà. Khi mà Hồ Chí Minh khẩn khoản cho bằng được phải có Trần Canh bên cạnh ông th́ vị tất đă là sự thật. Đôi khi chỉ là mánh khóe lấy ḷng Trung Quốc mà thôi. Cuối cùng th́ đại tướng Vơ Nguyên Giáp là người phải lănh thẹo v́ cái khéo léo của Hồ Chí Minh.
Phần tôi khi đọc xong tập tài liệu, ư kiến và cảm tưởng của tôi không khác chi lắm với ư kiến của các vị nêu trên . Nhưng tôi nghĩ răng :
· Tập tài liêu đă có thể có trước khi những xng đột giữa hai nước .
· Ngay cả sau chiến tranh 1979, phía Việt Nam đă đưa ra cuốn Bạch Thư mà lời lẽ như tố cáo, chửi bới như kẻ thù đối với kẻ thù. Tập sách vẫn chưa được đưa ra .
· Trong suốt những năm từ 1954 cho đến 1975, ta say men chiến thắng, ta tự đề cao, ta tự công kênh nhau biến hai cuộc chiến thành những huyền thoại anh hùng cách mang, không một chữ nhắc đến ho, không một lời mời ngoại giao trong những ngày lề lớn ấy. Tập tài liệu vẫn được giữ kín.
· Lời lẽ văn từ trong tập tài liệu rất là ôn nhù, t́nh nghĩa. Không một lời chê trách phê phán trực tiếp ông Hồ hay Vơ Nguyên Giáp vô ơn bạc nghĩa.
· Những dữ kiện, những con số được đưa ra đều chừng mực, chính xác, khách quan, không có tác dụng tuyên truyền một phía. Những kế sách đều có họp bàn, có dân chủ, có tôn trọng chủ nhà trước khi quyết định đánh hay tấn công địch.
· Tập tài liệu cũng chỉ cho thấy mối giao hảo giữa các lănh đạo như Mao Trạch Đông, Hồ Chí Minh, Chu Ân Lai, Trường Chinh, Vơ Nguyên Giáp thật là đầm ấm trong trong cái t́nh huynh đệ quốc tế vô sản, giúp nhau vô điều kiện. Chỉ trừ trường hợp Vơ Nguyên Giáp có những mối bất đồng về chiến lược hay chiến thuật với các cố vấn như Trần Canh, Lă Quư Ba vv…
· Tinh tnần trách nhiệm của các cố vấn rất là cao, sự hiểu biết kinh nghiệm chiến đấu, kỹ thuật hay tổ chức quân đội so ra vượt xa các cấp chỉ huy Việt Nam nhiều.
· Nhưng điều tôi cho là quan trọng nhất là khi đọc xong tập tài liệu, tôi cảm thức và chia xẻ được những điều họ viết và độ xác thực là rơ ràng, không ác ư, không bôi bác khinh chê.
· Tôi và một số bạn đọc không phải là những người dễ tính, ngây thơ đến độ không phân biệt đượcchân giả. Họ không thể qua mặt chúng ta dễ dàng nếu thực sự họ không viết chân thực.
· Cuối cùng th́ tôi đă bị tập tài liệu thuyết phục để viết ra những ḍng này.
Phải chăng đó chính là sự thành công của tập tài liệu này do cơ sở Truyền Thông xuất bản và nhà báo Trần Giao Thủy biên tập, chú giải một cách trách nhiệm, công bằng mà không thiếu nghiêm nghị.
Xin nhận cho một lời khen này.
http://www.danchimviet.info/wp-content/uploads/2012/04/im12579868491.jpg
Cố vấn Trung Quốc và Hồ Chí Minh. Ảnh Google
Nhưng phải đợi đến năm 2009 mới được các ông Trần Hữu Nghĩa và Dương Danh Dy dịch và hiệu đính và phát tán trên mạng Internet. Mặc dầu đề bên ngoài là “Tài liệu nội bộ”. Đă hẳn, phải có lệnh trên nên tài liệu mới được tung ra ngoài như vậy? Nhà báo Trần Giao Thủy cũng đặt nghi vấn về vấn đề này. Ông Dương Danh Di là một viên chức ngoại giao kỳ cựu làm ở ṭa đại sứ Việt Nam dân chủ cộng ḥa trong vai tṛ bí thư thứ nhất. Ông có đủ thế giá khi dịch bản tài liệu này torn mức độ khách quan và trung thực.
Tập Hồi Kư này đă được cơ sở Truyền Thông in và xuất bản, tại Montréal, Canada. Công việc làm của cơ sở Truyền Thông từ trước đến nay với rất nhiều chủ đề như Toàn Cầu Hóa, Hà Nội dâng đất, dâng biển, Thảm sát Mậu Thân, Hồi ức và suy nghĩ của cán bộ xây dựng Xă Hội chủ nghĩa và tập sách tài liệu quư giá này thật đáng trân trọng. Người chủ trương cơ sở Truyền Thông này hễ ai đă có dịp đọc tờ Truyền Thông đều biết mà bởi bản tính khiêm tốn nên tôi không tiện nói tên ra đây.
Nhà báo Trần Giao Thủy đă có công sưu tầm chừng 200 h́nh ảnh tài liệu với rất nhiều chú giải, minh họa giúp người đọc dễ hiểu hơn. Và ông đă đưa ra một lời kết luận gợi những điểm nh́n khác, từ nhiều phía trong một thái độ chuẩn mực và thận trọng trí thức, không truy chụp, không kết án vu vơ. Ông viết: “Chắc chắn không ai hiểu người-anh-em-đồng chí cộng sản Việt Nam. Cuốn Bạch thư Sự Thật về quan hệ Việt Nam Trung Quốc trong 30 năm qua, do nhà xuất bản Sự Thật ấn hành tháng 10 năm 1979, tại Hà Nội là bằng cớ không thể tranh căi.
Đă thế, tại sao đảng cộng sản Việt Nam để măi đến 2009 mới cho phép dịch Hồi kư sang tiếng Việt để “ lưu hành nội bộ”?
Đọc kư sự do cả hai bên ghi lại chuyện xảy ra 55 năm trước giữa những người-anh-em-đồng chí có “ Mẫu mực sáng ngời của chủ nghĩa Quốc tế vô sản” không dễ. Người đọc cần phải có thái độ thận trọng dè dặt như, hay hơn cả khi đọc sách Annam chí lược của Lê Tắc.
Âu đây cũng là một bài học lịch sử quư giá cho tất cả mọi người Việt quan tâm đến vận mệnh dân tộc “ {Trích dẫn sách trên, Trần Giao Thủy trang 16}
Đây là một công tŕnh làm việc rất có ư nghĩa, nhằm đưa ra những tài liệu chính thức về phía Trung Quốc cho thấy vai tṛ của Trung Quốc trong chiến thắng Điện Biên Phủ không thể bị gạt ra một bên.
Việc công khai hóa tài liệu.
C.I. A Mỹ đă công khai hóa nhiều tài liệu trong những ngày gần đây. Thật ra, ngay từ năm 1971, nhà thơ Diễm Châu, một thành viên chính của tờ báo Tŕnh Bày đă dịch và phổ biển đều đều “ Hồ sơ mật của lầu năm góc về chiến tranh Việt Nam kể từ số báo Tŕnh Bày 26 trở đi{Theo nguyên văn đă được công bố trên Nữu Ước thời báo}
V́ vậy, việc công khai hóa tài liệu chính thức của Trung Quốc đă đến lúc cần được đánh giá và nh́n nhận đúng mức. Mặc dầu họ đă im lặng không lên tiếng ǵ trong suốt mấy chục năm qua. Trong khi đó, phía Việt Nam cộng sản, hồ sơ lưu trữ vẫn dấu kín, nhưng mặt khác lại tuyên truyền một cách quá lộ liễu về chiến thắng Điện Biên Phủ cũng như cá nhân đại tướng Vơ Nguyên Giáp.
Phía người Pháp, kẻ bại trận cũng đă công khai hóa các hồ sơ lưu trữ cho công chúng biết như chúng tôi sẽ xử dụng trong bài viết này. Chẳng hạn trong cuộc Hội Thảo ở Paris, 2004, bác sỹ J.J Arzalier đă đưa ra một bản thống kê đầy đủ về số binh lính Pháp chết và bị thương đồng thời chỉ rơ số số binh lính bị bắt làm tù binh mà số phận họ không biết ra sao? Con số tù binh Pháp ấy lên đến gần 10 ngàn người. Người Pháp muốn Việt Nam bạch hóa số phận những tù binh này. Tác giả Jean Pierre Bernier c̣n quyết liệt hơn lên tiếng tố giác về số phận tù binh Pháp đă bị bắt, bị bỏ đói, uống nước ao, bệnh tật, không thuốc men, bị cầm tù, bị tra tấn mà chết dần ṃn.
Sự tố cáo này là có tthật khi một số tù binh Pháp được thả ra đă là những nhân chứng kể lại
Hà Nội đă không chính thức lên tiếng về số phận những tù binh Pháp chết trong chiến tranh. Họ im lặng.
V́ vậy, cuộc chiến tranh này c̣n rất nhiều ẩn số mà chúng tôi mong đợi Hà Nội tháo khoán công khai. Hàng ngàn tài liệu cần được giải mật. Nhưng khó mà hy vọng Hà Nội giải mật v́ làm như thế là tự tố cáo chính ḿnh. Ư nghĩa cuộc chiến tranh được tuyên truyền đánh bóng trong bấy lâu nay sẽ mất hết.
Im lặng và bảo mật là điều mà Hà Nội phải làm trong lúc này. Nhưng họ sẽ bảo mật được bao lâu ? Khi đến lượt Liên Xô tung ra những tài liệu về phía họ
Ở đây chỉ xin nêu ra một bằng chứng cần được giải mật. Đó là những lá thư của ông Hồ Chí Minh viết cho Tổng Thống Mỹ Truman trước đây. Chúng ta đều biết, cơ quan OSS, cơ quan phản gián của Mỹ, tiền thân của C.I.A có liên lạc với nhóm Việt Minh và thả dù vơ khí cũng như huấn luyện các bộ đội Cộng Sản.Truyện đó ai ai cũng biết. Nhưng nội dung những lá thư gửi cho TT Truman đă hẳn không có ǵ phải dấu th́ dấu làm ǵ? Xin ghi lại tài liệu CIA nói về vấn đề này như sau: “Thế nhưng, chính quyền Truman lại cũng hất hủi những lời kêu gọi của Hồ Chí Minh. Vào tháng tám và tháng chín 1945, bản thuật kư kể lại, trong lúc các lực lượng của Hồ Chí Minh kiểm soát Hà Nội, ông đă gửi tới tổng thống Truman một lời thỉnh nguyện qua Văn pḥng Dịch vụ chiến thuật OSS, cơ quan đi trước CIA, yêu cầu chấp thuận cho Việt Nam một quy chế như Phi Luật Tân trong một giai đoạn giám hộ trong khi chờ đợi độc lập. Từ tháng 10-1945 cho tới tháng hai năm sau, bản thuật kư tiếp, Hồ Chí Minh đă viết ít nhất là 8 lá thư cho TT Truman hoặc cho Bộ Trưởng ngoại giao, chính thức kêu gọi Hoa Kỳ và Liên Hiệp Quốc can thiệp chống lại thực dân Pháp” {Trích Hồ sơ mật của lầu năm góc, tập san Tŕnh Bày, trang 52}.
Giả dụ TT Truman chấp thuận cho Việt Nam một quy chế bảo hộ như đă từng làm ở Phi Luật Tân th́ tương lai chế độ thuộc địa của người Pháp sẽ ra sao? Và rồi tương lai chính trị của đảng cộng sản Việt Nam sẽ như thế nào?
Đă đến lúc c̣n hàng ngàn, hàng ngàn tài liệu khác cần được giải mật giữa Việt Nam và Pháp, Trung Hoa và Liên Xô. Chính quyền Hà Nội không thể dấu kín măi được.
Stanley Karnov, một tác giả thường ngả về phía cộng sản đă phải thú nhận rằng khi làm film tài liệu Viet Nam, A Television History, ông có yêu cầu được phỏng vấn ba người, nhưng bị từ chối. Đó là các ông Robert Mac Namara, Lê Đức Thọ và Nguyễn Văn Thiệu.
Nhưng khó khăn nhất vẫn là các tài liệu phía cộng sản miền Bắc đă không cách nào có thể tiếp cận, tra cứu, ông viết:“ But above, the military, political, social, economic, and human dimensions of the conflict were too big for any single individual to encompass as the struglle unfolded. In particular, it was extremely difficult to report on the communist side during the war, since captured documents, propaganda, and interrogations of prisoners or defectors furnished only part of the story. I believe that North Vietnamse and Viet Cộng leaders made a serious error in denying access to the Western news media” {Trích Viet Nam. A historỵ.The first Complete Account of Viet Nam at war, Stanley Karnow, trang 706}.
V́ các tài liệu miền Bắc c̣n giấu kín nên tôi thiết nghĩ rằng phần lớn các tác giả người Pháp viết về Điện Biên Phủ đều thiếu xót, v́ không được cung cấp đầy đủ tài liệu từ nhiều phía như Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam. Những tác giả như Paul Mus, Jean Chesneaux,Jean Lacouture, Claude de Groulat, Joseph Buttinger, Philippe Devillers, Jean Sainteny, đại tướng Paul Ely, Joseph Laniel, đại tướng Henri Navarre, Bảo Đại ngay cả Bernard Fall nữa. Nhất là trường họp Jean Lacouture, sách của ông nay phải nói là không có chút giá trị lịch sử ǵ để đọc nữa.
Cùng lắm, họ chỉ biết và viết được nửa sự thật.
V́ thế, tôi rất khó chịu khi phải đọc lại những ǵ Paul Mus, Jean Lacouturẹ Jean Chesneaux, Claude de Groulat hay Jean Sainteny viết. Họ viết thiếu tư liệu, viết v́ cảm t́nh riêng với Hồ Chí Minh. Họ bị lừa do cái khéo léo đóng kịch của Hồ Chí Minh. Họ đánh lừa chúng ta một lần nữa một cách dại khờ.
Trong số ấy không thiếu những người cầm bút trên trở thành đạo quân đánh mướn không công cho cộng sản. {Chữ dùng của tác giả Minh Vơ trong Hồ Chí Minh, nhận định tổng hợp, trang 279}
Phần lớn sách họ viết đều nghèo nàn về tài liệu chưa được giải mật. Bao lâu Hà Nội không tháo khoán ra những tài liệu mật, việc viết về cuộc chiến tranh Việt Pháp không thể hoàn hảo được.
Lịch sử cuộc chiến tranh ấy vẫn có phần khuyết sử.
Cho nên, tài liệu ghi chép về viện trợ quân sự của Trung Quốc vẫn là những dữ kiện lịch sử góp phần làm rơ nét bộ mặt thật của cuộc chiến tranh 1946-1954. Những chiêu bài giải phóng dân tộc tự nó không c̣n ư nghĩa ǵ nữa.
Đọc tài liệu về phía Trung Quốc, chúng ta cảm thấy chúng ta bị lừa.
Đó là cảm giác trung thực nhất sau khi đọc tài liệu này.
Cảm tưởng của một số người sau khi đọc tài liệu của Trung Quốc.
Tôi được đọc tài liệu này cũng đă lâu do một sử gia “nghiệp dư” gửi cho. Nghiệp dư mà xem ra c̣n hơn nhiều tiến sĩ nghiệp thật.
Cảm tưởng đến với tôi một cách thuyết phục đây là tài liệu thật.
Cảm tưởng thứ hai là những cố vấn Trung Quốc viết với một thái độ khách quan, chân thành, không có giọng điệu thù oán Việt Nam, không tuyên truyền .. Người nào đă đọc đều cảm nhận được một phần sự trung thực ấy. Tôi đă bị cuốn hút vào trong những ghi chép ấy mà không lúc nào trong đầu gợi lên ư tưởng thực hay giả. Nhiều sự kiện được nhắc lại nhiều lần v́ do nhiều tác giả viết ra, nhưng vẫn có tính nhất quán trong nội dung. Không có cảnh ông nói gà bà nói vịt.
Sự thực được viết ra một cách tự nhiên mà không cần biện giải.
Cái biến cố làm thay đổi cục diện thế giới lúc bấy giờ là Mao Trạch Đông loại đượcTrưởng Giới Thạch và thống lĩnh nước Tầu. Nam Kinh bị mất. Wouhan mất ngày 16-5, một tháng sau đến lượt Changhai vào ngày 27-5-1949. Trưởng Giới Thạch chạy xuống Trùng Khánh rồi Chengtou, rồi cứ thế đến Kouanchou, đảo Hải Nam rồi cuối cùng chạy sang Đài Loan ngày 9-12-1949.
Nhưng ngay từ đầu tháng 10-1949, tại quảng trường Thiên An Môn, Bắc Kinh trước hàng triệu người, Mao Trạch Đông tuyên bố: dân tộc Trung Hoa đă đứng dậy.. Từ nay, sẽ không c̣n ai sẽ có thể khinh miệt chúng ta nữa.
Bắc Kinh nay được chọn làm thủ đô của nước Trung Hoa vào tháng 9-1945.
Khi tuyên bố như trên, lúc này Mao Trạch Đông mới 54 tuổi và sự nghiệp của ông mới thực sự bắt đầu.{Xem thêm Le déluge du matin, Han suyn, từ trang 533-535}
Trước những biến chuyển chính trị quan trọng đang xảy ra ở Trung Hoa, Bảo Đại là người cảm thấy bất an v́ cuộc chiến tranh ở Việt Nam sẽ thay đổi, một khi Mao Trạch Đông lănh đạo nước Trung Hoa.
Cũng vậy, trước những đe dọa tương lai từ phương Bắc, người Pháp vội vă trao trả độc lập cho chính phủ Quốc Gia –một nền độc lập tạm thời và khập khễnh được coi là giải pháp Bảo Đại- {solution Bao Đại} vào ngày 8-3-1949 thông qua Hiệp Định Élysées.
Không có biến cố tháng 10-1949, Thiên An Môn, chắc chắn cục diện chiến tranh Đông Dương đă không kết thúc một cách bi thảm như thế. Chính quyền cộng sản cũng như dư luận thế giới phải thẳng thắn nh́n nhận sự thật này
Sự can thiệp của Trung Quốc vào Việt Nam sau khi đă thống nhất Trung Hoa là điều có thực, không chối căi được và là một mối đe dọa khiến Mỹ nghĩ tới những biện pháp phải đối đầu trực diện với Trung Quốc.
Pháp và Mỹ đều sợ Trung Hoa chứ không phải cộng sản Bắc Việt.
Xin ghi lại đây trích tài liệu Ngũ Giác Đài : “ Chiếu theo hoàn cảnh khẩn yếu đương thời và tùy thuộc vào sự ước lượng kết quả các chiến dịch đă khai diễn theo các tiểu đoạn a và b ở trên, chuẩn bị sẵn sàng có những hành động thêm nữa chống lại Trung Hoa cộng sản để giảm thiểu khả năng tiến hành chiến tranh của Trung Cộng như:
· Hủy diệt thêm những mục tiêu quân sự chọn lọc. Liên hệ với những mục tiêu mới này, một hành động như vậy đ̣i hỏi một cuộc tấn công bằng nguyên tử mở rộng, nhưng hết sức chọn lọc cộng thêm với những cuộc tấn công sử dụng các hệ thống vũ khí khác.
· Phong tỏa bờ biển Trung Hoa. Việc này có thể khởi công dần dà từ ngoài khơi.
· Chiếm giữ hoặc vô hiệu hóa đảo Hải Nam.
· Hoạt động chống lại Hoa lục bằng các lực lượng Trung Hoa Quốc Gia {Trích Tŕnh Bày, Diễm Châu, số 29. trang 58, tháng 10/1971}
Cho nên, sách vở tài liêu phía cộng sản thường cố t́nh dấu diếm truyện này, đặc biệt là các tác phẩm của đại tướng Vơ Nguyên Giáp. Phải chăng đă đến lúc điều này cần được viết lại, viết đầy đủ, viết trung thực.
Tôi cũng đă hỏi một số người đă đọc qua tập tài liệu này th́ không một người nào nghi ngờ về tính xác thực của nội dung các bản ghi chép này. Nhiều người đọc xong cảm thấy bị sốc, v́ từ trước tới nay bị tuyên truyền, che đậy. Nhiều người cảm thấy nhục và cho thấy cấp lănh đạo cộng sản c̣n thua cả một Lê Chiêu Thống. Có người đi xa hơn hiểu ra tại sao có truyện “ dạy cho Việt Nam một bài học”.
Riêng nhà báo Trần Giao Thủy, người biên tập và chú giải tập sách này th́ trả lời dứt khoát: Tài liệu là thật. Và ông cũng đă khẳng định điều này trong phần chú giải cuốn sách .
Nói chung, mọi người đă có dịp đọc tập tài liệu này đều thấy được một phần tính xác thực của tập tài liệu. Mặc dầu cũng thừa biết rằng, Trung Quốc cũng dùng những phần sử liệu này trong việc tuyên truyền nhằm hạ uy tín của Việt Nam trong trận Điện Biên Phủ. Như nhà báo Trần Giao Thủy cho biết, đây chỉ là một phần tài liệu mà thôi. Trong đó, phần tài liệu của tướng Trần Canh nay cũng được “tháo khoán” cho ra luôn. Trong đó Trần Canh đánh giá con người tướng Vơ Nguyên Giáp chẳng ra ǵ. Vơ Nguyên Giáp là người “quay quắt, không chính trực và không lương thiện lắm” {Slippery and not very upright and honest}. Theo Trần Canh, có lần Giáp phàn nàn với Trần Canh về những phê b́nh của Lá Quư Ba về Giáp, nhưng khi Lă Quư Ba có mặt th́ Giáp lại luôn luôn tỏ vẻ chân t́nh và nồng nhiệt. Trần Canh viết : “Khuyết điểm lớn nhất của người cộng sản Việt Nam là lo ngại, người khác biết được chỗ yếu của ḿnh. Họ không có tinh thần tự phê của người Bôn Sơ Vích” {Trích Truyền Thông, Trần Giao Thủy trang 15}.
Đừng quên, giữa đám đông, có lần Lê Duẩn gọi tướng Vơ Nguyên Giáp là tướng hèn.
Tôi chỉ có thể nói rằng họ biết nhau quá mà. Khi mà Hồ Chí Minh khẩn khoản cho bằng được phải có Trần Canh bên cạnh ông th́ vị tất đă là sự thật. Đôi khi chỉ là mánh khóe lấy ḷng Trung Quốc mà thôi. Cuối cùng th́ đại tướng Vơ Nguyên Giáp là người phải lănh thẹo v́ cái khéo léo của Hồ Chí Minh.
Phần tôi khi đọc xong tập tài liệu, ư kiến và cảm tưởng của tôi không khác chi lắm với ư kiến của các vị nêu trên . Nhưng tôi nghĩ răng :
· Tập tài liêu đă có thể có trước khi những xng đột giữa hai nước .
· Ngay cả sau chiến tranh 1979, phía Việt Nam đă đưa ra cuốn Bạch Thư mà lời lẽ như tố cáo, chửi bới như kẻ thù đối với kẻ thù. Tập sách vẫn chưa được đưa ra .
· Trong suốt những năm từ 1954 cho đến 1975, ta say men chiến thắng, ta tự đề cao, ta tự công kênh nhau biến hai cuộc chiến thành những huyền thoại anh hùng cách mang, không một chữ nhắc đến ho, không một lời mời ngoại giao trong những ngày lề lớn ấy. Tập tài liệu vẫn được giữ kín.
· Lời lẽ văn từ trong tập tài liệu rất là ôn nhù, t́nh nghĩa. Không một lời chê trách phê phán trực tiếp ông Hồ hay Vơ Nguyên Giáp vô ơn bạc nghĩa.
· Những dữ kiện, những con số được đưa ra đều chừng mực, chính xác, khách quan, không có tác dụng tuyên truyền một phía. Những kế sách đều có họp bàn, có dân chủ, có tôn trọng chủ nhà trước khi quyết định đánh hay tấn công địch.
· Tập tài liệu cũng chỉ cho thấy mối giao hảo giữa các lănh đạo như Mao Trạch Đông, Hồ Chí Minh, Chu Ân Lai, Trường Chinh, Vơ Nguyên Giáp thật là đầm ấm trong trong cái t́nh huynh đệ quốc tế vô sản, giúp nhau vô điều kiện. Chỉ trừ trường hợp Vơ Nguyên Giáp có những mối bất đồng về chiến lược hay chiến thuật với các cố vấn như Trần Canh, Lă Quư Ba vv…
· Tinh tnần trách nhiệm của các cố vấn rất là cao, sự hiểu biết kinh nghiệm chiến đấu, kỹ thuật hay tổ chức quân đội so ra vượt xa các cấp chỉ huy Việt Nam nhiều.
· Nhưng điều tôi cho là quan trọng nhất là khi đọc xong tập tài liệu, tôi cảm thức và chia xẻ được những điều họ viết và độ xác thực là rơ ràng, không ác ư, không bôi bác khinh chê.
· Tôi và một số bạn đọc không phải là những người dễ tính, ngây thơ đến độ không phân biệt đượcchân giả. Họ không thể qua mặt chúng ta dễ dàng nếu thực sự họ không viết chân thực.
· Cuối cùng th́ tôi đă bị tập tài liệu thuyết phục để viết ra những ḍng này.
Phải chăng đó chính là sự thành công của tập tài liệu này do cơ sở Truyền Thông xuất bản và nhà báo Trần Giao Thủy biên tập, chú giải một cách trách nhiệm, công bằng mà không thiếu nghiêm nghị.
Xin nhận cho một lời khen này.