vuitoichat
04-22-2012, 15:02
“…Chiến tranh đă lùi xa nhưng ḷng người Việt vẫn c̣n phân tán. Một bộ phận người Việt tị nạn tại hải ngoại vẫn luyến tiếc về quá khứ của chế độ Việt Nam Cộng Ḥa và vẫn tiếp tục chống đối Ḥa Giải và Ḥa Hợp Dân Tộc…”
Ba mươi bảy năm đă trôi qua sau biến cố 30/4/1975, ngày đặc biệt “có triệu người vui nhưng cũng có hàng triệu người buồn”. Dù vui hay buồn, đây cũng là dịp để chúng ta suy nghĩ về quá khứ, hiện tại cũng như tương lai.
Sau 37 năm, tâm trạng người Việt về sự kiện này ra sao?
Có lẽ với đa số người Việt trẻ lớn lên sau năm 1975 tại Việt Nam, ngày 30 tháng 4 hàng năm đơn giản chỉ là một ngày lễ, cộng thêm vào ngày lễ Lao động 1 tháng 5 là có thêm mấy ngày nghỉ để xả hơi và đi du lịch.
Đối với những người cựu chiến binh miền Bắc, những người đă tham gia vào sự kiện ngày 30/4/1975, ánh hào quang từ chiến thắng ngày xưa đó không c̣n làm họ ngây ngất nữa. Những lời hứa và giấc mơ về một tương lai tươi sáng của ngày nào đă thay thế bằng một thực tại đầy nghiệt ngă và phũ phàng. Thất vọng và cay đắng thay thế cho hy vọng và hồ hởi. Chính quyền cộng sản Việt Nam cũng đă bớt ca ngợi và tâng bốc về ngày lễ này, những hoạt động lèo tèo và vội vă để kỷ niệm ngày 30 tháng 4 hàng năm đă chứng minh cho điều đó.
Tuy vậy vẫn c̣n một số người Việt hải ngoại, những người từng phục vụ chế độ Việt Nam Cộng Ḥa, chủ yếu là tại Mỹ, vẫn xem 30 tháng 4 là ngày “quốc hận” và cho thấy vẫn c̣n luyến tiếc chế độ Việt Nam Cộng Ḥa.
Vậy th́ chế độ Việt Nam Cộng Ḥa nên được nh́n nhận thế nào? Chắc chắn là có rất nhiều góc nh́n khác nhau về chế độ này. Người viết không hy vọng làm thay đổi được quan điểm của những người xem chế độ Việt Nam Cộng Ḥa là tốt đẹp nhất mà chỉ nói lên những suy nghĩ của ḿnh, một kẻ hậu sinh và chưa từng sống dưới chế độ đó.
Nếu xét một cách tổng thể th́ chế độ Việt Nam Cộng Ḥa ở miền Nam ưu việt hơn hẳn chế độ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa ở miền Bắc lúc đó và cả chế độ cộng sản Việt Nam hiện nay. Ít nhất dưới chế độ Việt Nam Cộng Ḥa, cũng đă có sinh hoạt dân chủ (dù có giới hạn) như tự do đảng phái, tự do ngôn luận, tự do biểu t́nh, một nền giáo dục khai sáng thay v́ nhồi sọ và một xă hội dân sự đă manh nha… Tất cả những tiến bộ về dân chủ này đều được du nhập vào Việt Nam bởi người đỡ đầu là Mỹ. Thế nhưng, với sự chi viện khổng lồ về vũ khí và cả binh lính của phe đồng minh thân Mỹ chế độ Việt Nam Cộng Ḥa vẫn thua cuộc và sụp đổ.
Một cách khách quan, chế độ Việt Nam Cộng Ḥa đă sụp đổ v́ một lẽ đơn giản: nó xứng đáng bị sụp đổ. Lănh đạo của chế độ Việt Nam Cộng Ḥa và những người cầm trong tay vận mệnh của miền Nam là những kẻ bất tài và bất lực. Đó là sự thật dù có phũ phàng. Một sự thật khác khiến nhiều người đau ḷng và luyến tiếc chế độ Việt Nam Cộng Ḥa, đó là đă có rất nhiều người, hàng trăm ngàn người thực sự lương thiện và thực sự yêu nước đă ngă xuống dưới lá cờ Vàng, đă hy sinh để bảo vệ miền Nam.
Những người luyến tiếc chế độ Việt Nam Cộng Ḥa nhiều nhất có lẽ là những thành phần công nhân viên chức và binh lính cấp thấp, những người chưa có cơ hội tiếp xúc và làm việc với giới chức lănh đạo Việt Nam Cộng Ḥa để có thể thấy được bản chất thực sự của chế độ, và do đó không biết rằng giấc mơ mà ḿnh vẫn ôm ấp không đẹp như mong tưởng.
Trong bài viết kỷ niệm ngày 30 tháng 4 năm 2011, “Một bài học chúng ta vẫn chưa chịu học”, ông Nguyễn Gia Kiểng cho rằng: “Thất bại hổ nhục nhất của chế độ Việt Nam Cộng Ḥa không đến ngày 30/4/1975, mà sau đó. Hàng ngh́n viên chức và sĩ quan cao cấp ở tuổi cường tráng và hàng chục ngh́n trí thức đủ mọi bộ môn trưởng thành trong chế độ Việt Nam Cộng Ḥa đă không xây dựng được ǵ đáng kể sau hơn ba thập niên trong những điều kiện hoàn toàn tự do và khá nhiều phương tiện tại hải ngoại, dù trước mặt họ chỉ là một chính quyền tham nhũng, bất tài và bất chính. Đó là bằng cớ hùng hồn rằng chế độ này không có thực chất”. Và cũng theo ông, lănh đạo miền Nam đă thất bại v́ họ không có kiến thức chính trị, không có kinh nghiệm chính trị và không có cả ư chí chính trị.
Chiến tranh đă lùi xa nhưng ḷng người Việt vẫn c̣n phân tán. Một bộ phận người Việt tị nạn tại hải ngoại vẫn luyến tiếc về quá khứ của chế độ Việt Nam Cộng Ḥa và vẫn tiếp tục chống đối Ḥa Giải và Ḥa Hợp Dân Tộc, họ vẫn áp đặt người khác phải nh́n nhận lá Cờ Vàng như là biểu tượng của dân tộc. Họ đă vô t́nh (hoặc cố t́nh) không nhận ra một điều rằng Cờ Vàng đă hoàn toàn thuộc về quá khứ và Ḥa Giải và Ḥa Hợp Dân Tộc chính là ch́a khóa mở cửa vào một tương lai mới cho Việt Nam. Không những chỉ có họ, mà ngay cả chính quyền cộng sản Việt Nam hiện tại cũng chống đối Ḥa Giải và Ḥa Hợp Dân Tộc.
Đối với những người cộng sản, họ chỉ có hai giới tuyến : ta-địch. Thậm chí, không theo ta tức là địch, không có trung lập. Do đó những người đối lập và bất đồng chính kiến với chế độ cộng sản Việt Nam vẫn bị bỏ tù và đày đọa ngày càng nhiều. Bất khoan dung vẫn là cách hành xử đang chiếm thế thượng phong của chính quyền cộng sản Việt Nam, nhất là với lực lượng công an “c̣n đảng c̣n ḿnh”, “thanh kiếm và lá chắn bảo vệ chế độ” như lời ông Nguyễn Phú Trọng.
Dù tuyên bố rằng người Việt hải ngoại là một bộ phận không thể tách rời của dân tộc, chính quyền Việt Nam vẫn nh́n khối người Việt này với con mắt nghi ngờ và cảnh giác. Họ kêu gọi ḥa hợp theo kiểu “các anh phải chấp nhận và qui phục chúng tôi” thay v́ một sự ḥa giải thật ḷng. Mọi tiếng nói bất đồng chính kiến của người Việt hải ngoại đều bị theo dơi và những người chủ chốt bị cắt đứt đường về quê Mẹ. Ngay cả việc cho phép trùng tu và mở cửa Nghĩa trang Biên Ḥa, nơi yên nghĩ của các binh sĩ của chế độ Việt Nam Cộng Ḥa vẫn chưa được chấp nhận, dù rằng nó đi ngược lại với truyền thống cha ông ta “Nghĩa tử là nghĩa tận”. T́nh trạng phân biệt lư lịch và gốc gác đối với những người thuộc chế độ Việt Nam Cộng Ḥa vẫn chưa thay đổi khiến hố ngăn cách giữa người Việt ngày càng lớn rộng thay v́ nhỏ hẹp lại, nhất là trong những lúc như hiện nay, mọi người Việt Nam cần đoàn kết hơn lúc nào hết để chống lại nguy cơ gây hấn từ người láng giềng Trung Quốc.
Con đường dẫn đến dân chủ thật sự cho Việt Nam sẽ c̣n nhiều gian nan và thử thách. Chúng ta không được phép quên đi quá khứ nhưng không thể sống măi với quá khứ. Chúng ta cần hướng tới tương lai, một tương lai mà tất cả người Việt trong và ngoài nước đều nh́n nhận nhau như là anh em, chỉ khi đó chúng ta mới có thể chung tay xây dựng được một nước Việt Nam giàu mạnh.
Để làm được điều đó th́ chúng ta phải hiểu và cổ vũ cho tinh thần Ḥa Giải và Ḥa Hợp Dân Tộc, ch́a khóa để mở ra cánh cửa cho tương lai. Cũng như trong một gia đ́nh, sau những mất mát, đau khổ và bất đồng chỉ c̣n hai lựa chọn: ḥa giải để tiếp tục chung sống hoặc đường ai nấy đi. Một dân tộc th́ không thể đổ vỡ để rồi đường ai nấy đi mà chỉ có một con đường duy nhất: ḥa giải để tiếp tục chung sống với nhau.
Để có được tinh thần Ḥa Giải và Ḥa Hợp Dân Tộc, việc đầu tiên và duy nhất mà mỗi chúng ta phải làm là học đức tính khoan dung. Khoan dung là ch́a khóa để có được Ḥa Giải và Ḥa Hợp Dân Tộc. Khoan dung để nh́n nhận các ư kiến đối lập là có lư do chính đáng của nó. Khoan dung để có thể sống chung và làm việc chung với tất cả mọi người. Khoan dung để có thể thông cảm và chia sẻ với người khác chính kiến. Khoan dung để có đủ dũng cảm nhận lỗi và tha thứ. Khoan dung để hàn gắn các vết thương của quá khứ. Khoan dung để mọi người Việt Nam có thể chung sống ḥa b́nh với nhau và với các nước láng giềng.
Có thể thấy được một điều rất thú vị là người miền Nam trong nước đă làm được việc Ḥa Giải và Ḥa Hợp Dân Tộc tốt hơn so với người Việt miền Nam đang sống ở hải ngoại. Trước năm 1975, dân số của Sài G̣n khoảng hai triệu người, hiện nay con số đó đă lên tới gần muời triệu. Rất nhiều người từ miền Bắc, miền Trung đă vào Sài G̣n để làm ăn và lập nghiệp. Nhiều người trong số đó đă thành đạt trên mảnh đất này và điều thú vị nhất là tất cả những người nhập cư này đă bị nhiễm tính cách phóng khoáng, bao dung và rộng răi của người dân Miền Nam. Chính tấm ḷng cởi mở và thân thiện của người miền Nam đă làm cho những người nhập cư, cho dù đến từ chế độ hay v́ lư do sinh kế, vào Sài G̣n lập nghiệp thay đổi bản chất. Bất cứ một ai, dù ở bất cứ nơi nào trên đất nước Việt Nam dù chỉ một lần đến với Sài G̣n nói riêng, và miền Nam nói chung, đều có một cảm t́nh sâu sắc với những con người nơi đây.
Để có được điều này, công đầu là giới trẻ Việt Nam. Cho dù có xuất xứ từ miền Bắc, miền Trung hay miền Nam, họ đến với nhau không v́ hận thù của quá khứ hay ánh hào quang giả dối mà chính quyền cố t́nh tô vẽ để biện hộ sự chiếm đóng. Họ đến với nhau bằng tấm ḷng, bằng t́nh cảm con người, bằng tự t́nh dân tộc và bằng t́nh yêu quê hương. Tất nhiên, tuổi trẻ luôn là tương lai của đất nước, chính họ sẽ quyết định phải làm ǵ để hướng tới tương lai. Những lớp người đi trước, nếu không muốn đứng bên lề của lịch sử th́ phải chấp nhận sự thay đổi. Bánh xe của lịch sử luôn tiến về phía trước. Ai cũng muốn chính quyền Việt Nam chủ động tạo ra sự thay đổi nhưng thụ động chờ đợi là điều vô ích. Mỗi chúng ta phải tạo ra sự thay đổi cho bản thân và cho những người xung quanh. Trí thức Việt Nam phải đi trước và dẫn đường cho nhân dân, hay nói như giáo sư Chu Hảo th́ trí thức phải tạo ra dư luận lành mạnh và hướng dẫn người dân đi theo sự lành mạnh đó.
Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên từ lúc ra đời cho đến ngày hôm nay vẫn kiên tŕ thuyết phục và vận động người Việt thuộc mọi tầng lớp trong xă hội chia sẻ ba lập trường căn bản, đó là xây dựng “dân chủ đa nguyên” bằng phương pháp “bất bạo động” trong tinh thần “ḥa giải và ḥa hợp dân tộc”.
Chúng tôi kêu gọi và mong muốn mọi người, nhất là tầng lớp trí thức, thanh niên và sinh viên Việt Nam hăy tham gia nhiều hơn vào các hoạt động chính trị. Hăy là tác nhân thay v́ nạn nhân để thay đổi lịch sử. Hăy vượt lên sự ích kỷ cá nhân để hướng tầm nh́n ra xă hội trong mục đích vận động thay đổi ḍng chảy của lịch sử về một tương lai tốt đẹp và xán lạng hơn. Hăy đầu tư thời gian để học hỏi về kiến thức chính trị, văn hóa chính trị, tư tưởng chính trị, phương pháp đấu tranh chính trị và nhất là sẵn sàng dấn thân để đất nước được quản trị một cách hợp lư, cương quyết từ chối những bổng lộc cá nhân mà bỏ mặc cho vận nước nổi trôi.
Để có được dân chủ thật sự cho Việt Nam, ngay từ bây giờ, mỗi chúng ta phải nghiêm túc và có trách nhiệm trong việc đầu tư và xây dựng phát triển các chính đảng tại Việt Nam. Mỗi chúng ta hăy học hỏi và cố gắng góp phần h́nh thành một tầng lớp “trí thức chính trị”, chúng ta rất cần một đội ngũ những nhà “chính trị chuyên nghiệp”. Trong giai đoạn hiện nay, việc xây dựng những tổ chức dân chủ là nhiệm vụ quan trọng nhất và chúng ta sẽ đánh giá mọi hoạt động của các tổ chức dân chủ này theo tiêu chuẩn chúng đóng góp ǵ cho tiến tŕnh xây dựng một lực lượng dân chủ lành mạnh.
Để xứng đáng và thu phục được quần chúng, những người dấn thân cho dân chủ tại Việt Nam phải có những phẩm chất cốt yếu như sự lương thiện, một ước mơ và hoài băo lớn lao và nhất là sống thành thực với chính ḿnh.
Đất nước rồi sẽ sang trang. Để những ngày kỉ niệm biến cố 30 tháng 4 lần sau không c̣n “hàng triệu người buồn”, nước Việt Nam phải có dân chủ. Đây là một giấc mơ và cũng là mục đích của mọi người Việt Nam yêu nước. Chúng ta hăy xiết tay nhau và cùng hành động.
Việt Hoàng
(Moskva)
Ba mươi bảy năm đă trôi qua sau biến cố 30/4/1975, ngày đặc biệt “có triệu người vui nhưng cũng có hàng triệu người buồn”. Dù vui hay buồn, đây cũng là dịp để chúng ta suy nghĩ về quá khứ, hiện tại cũng như tương lai.
Sau 37 năm, tâm trạng người Việt về sự kiện này ra sao?
Có lẽ với đa số người Việt trẻ lớn lên sau năm 1975 tại Việt Nam, ngày 30 tháng 4 hàng năm đơn giản chỉ là một ngày lễ, cộng thêm vào ngày lễ Lao động 1 tháng 5 là có thêm mấy ngày nghỉ để xả hơi và đi du lịch.
Đối với những người cựu chiến binh miền Bắc, những người đă tham gia vào sự kiện ngày 30/4/1975, ánh hào quang từ chiến thắng ngày xưa đó không c̣n làm họ ngây ngất nữa. Những lời hứa và giấc mơ về một tương lai tươi sáng của ngày nào đă thay thế bằng một thực tại đầy nghiệt ngă và phũ phàng. Thất vọng và cay đắng thay thế cho hy vọng và hồ hởi. Chính quyền cộng sản Việt Nam cũng đă bớt ca ngợi và tâng bốc về ngày lễ này, những hoạt động lèo tèo và vội vă để kỷ niệm ngày 30 tháng 4 hàng năm đă chứng minh cho điều đó.
Tuy vậy vẫn c̣n một số người Việt hải ngoại, những người từng phục vụ chế độ Việt Nam Cộng Ḥa, chủ yếu là tại Mỹ, vẫn xem 30 tháng 4 là ngày “quốc hận” và cho thấy vẫn c̣n luyến tiếc chế độ Việt Nam Cộng Ḥa.
Vậy th́ chế độ Việt Nam Cộng Ḥa nên được nh́n nhận thế nào? Chắc chắn là có rất nhiều góc nh́n khác nhau về chế độ này. Người viết không hy vọng làm thay đổi được quan điểm của những người xem chế độ Việt Nam Cộng Ḥa là tốt đẹp nhất mà chỉ nói lên những suy nghĩ của ḿnh, một kẻ hậu sinh và chưa từng sống dưới chế độ đó.
Nếu xét một cách tổng thể th́ chế độ Việt Nam Cộng Ḥa ở miền Nam ưu việt hơn hẳn chế độ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa ở miền Bắc lúc đó và cả chế độ cộng sản Việt Nam hiện nay. Ít nhất dưới chế độ Việt Nam Cộng Ḥa, cũng đă có sinh hoạt dân chủ (dù có giới hạn) như tự do đảng phái, tự do ngôn luận, tự do biểu t́nh, một nền giáo dục khai sáng thay v́ nhồi sọ và một xă hội dân sự đă manh nha… Tất cả những tiến bộ về dân chủ này đều được du nhập vào Việt Nam bởi người đỡ đầu là Mỹ. Thế nhưng, với sự chi viện khổng lồ về vũ khí và cả binh lính của phe đồng minh thân Mỹ chế độ Việt Nam Cộng Ḥa vẫn thua cuộc và sụp đổ.
Một cách khách quan, chế độ Việt Nam Cộng Ḥa đă sụp đổ v́ một lẽ đơn giản: nó xứng đáng bị sụp đổ. Lănh đạo của chế độ Việt Nam Cộng Ḥa và những người cầm trong tay vận mệnh của miền Nam là những kẻ bất tài và bất lực. Đó là sự thật dù có phũ phàng. Một sự thật khác khiến nhiều người đau ḷng và luyến tiếc chế độ Việt Nam Cộng Ḥa, đó là đă có rất nhiều người, hàng trăm ngàn người thực sự lương thiện và thực sự yêu nước đă ngă xuống dưới lá cờ Vàng, đă hy sinh để bảo vệ miền Nam.
Những người luyến tiếc chế độ Việt Nam Cộng Ḥa nhiều nhất có lẽ là những thành phần công nhân viên chức và binh lính cấp thấp, những người chưa có cơ hội tiếp xúc và làm việc với giới chức lănh đạo Việt Nam Cộng Ḥa để có thể thấy được bản chất thực sự của chế độ, và do đó không biết rằng giấc mơ mà ḿnh vẫn ôm ấp không đẹp như mong tưởng.
Trong bài viết kỷ niệm ngày 30 tháng 4 năm 2011, “Một bài học chúng ta vẫn chưa chịu học”, ông Nguyễn Gia Kiểng cho rằng: “Thất bại hổ nhục nhất của chế độ Việt Nam Cộng Ḥa không đến ngày 30/4/1975, mà sau đó. Hàng ngh́n viên chức và sĩ quan cao cấp ở tuổi cường tráng và hàng chục ngh́n trí thức đủ mọi bộ môn trưởng thành trong chế độ Việt Nam Cộng Ḥa đă không xây dựng được ǵ đáng kể sau hơn ba thập niên trong những điều kiện hoàn toàn tự do và khá nhiều phương tiện tại hải ngoại, dù trước mặt họ chỉ là một chính quyền tham nhũng, bất tài và bất chính. Đó là bằng cớ hùng hồn rằng chế độ này không có thực chất”. Và cũng theo ông, lănh đạo miền Nam đă thất bại v́ họ không có kiến thức chính trị, không có kinh nghiệm chính trị và không có cả ư chí chính trị.
Chiến tranh đă lùi xa nhưng ḷng người Việt vẫn c̣n phân tán. Một bộ phận người Việt tị nạn tại hải ngoại vẫn luyến tiếc về quá khứ của chế độ Việt Nam Cộng Ḥa và vẫn tiếp tục chống đối Ḥa Giải và Ḥa Hợp Dân Tộc, họ vẫn áp đặt người khác phải nh́n nhận lá Cờ Vàng như là biểu tượng của dân tộc. Họ đă vô t́nh (hoặc cố t́nh) không nhận ra một điều rằng Cờ Vàng đă hoàn toàn thuộc về quá khứ và Ḥa Giải và Ḥa Hợp Dân Tộc chính là ch́a khóa mở cửa vào một tương lai mới cho Việt Nam. Không những chỉ có họ, mà ngay cả chính quyền cộng sản Việt Nam hiện tại cũng chống đối Ḥa Giải và Ḥa Hợp Dân Tộc.
Đối với những người cộng sản, họ chỉ có hai giới tuyến : ta-địch. Thậm chí, không theo ta tức là địch, không có trung lập. Do đó những người đối lập và bất đồng chính kiến với chế độ cộng sản Việt Nam vẫn bị bỏ tù và đày đọa ngày càng nhiều. Bất khoan dung vẫn là cách hành xử đang chiếm thế thượng phong của chính quyền cộng sản Việt Nam, nhất là với lực lượng công an “c̣n đảng c̣n ḿnh”, “thanh kiếm và lá chắn bảo vệ chế độ” như lời ông Nguyễn Phú Trọng.
Dù tuyên bố rằng người Việt hải ngoại là một bộ phận không thể tách rời của dân tộc, chính quyền Việt Nam vẫn nh́n khối người Việt này với con mắt nghi ngờ và cảnh giác. Họ kêu gọi ḥa hợp theo kiểu “các anh phải chấp nhận và qui phục chúng tôi” thay v́ một sự ḥa giải thật ḷng. Mọi tiếng nói bất đồng chính kiến của người Việt hải ngoại đều bị theo dơi và những người chủ chốt bị cắt đứt đường về quê Mẹ. Ngay cả việc cho phép trùng tu và mở cửa Nghĩa trang Biên Ḥa, nơi yên nghĩ của các binh sĩ của chế độ Việt Nam Cộng Ḥa vẫn chưa được chấp nhận, dù rằng nó đi ngược lại với truyền thống cha ông ta “Nghĩa tử là nghĩa tận”. T́nh trạng phân biệt lư lịch và gốc gác đối với những người thuộc chế độ Việt Nam Cộng Ḥa vẫn chưa thay đổi khiến hố ngăn cách giữa người Việt ngày càng lớn rộng thay v́ nhỏ hẹp lại, nhất là trong những lúc như hiện nay, mọi người Việt Nam cần đoàn kết hơn lúc nào hết để chống lại nguy cơ gây hấn từ người láng giềng Trung Quốc.
Con đường dẫn đến dân chủ thật sự cho Việt Nam sẽ c̣n nhiều gian nan và thử thách. Chúng ta không được phép quên đi quá khứ nhưng không thể sống măi với quá khứ. Chúng ta cần hướng tới tương lai, một tương lai mà tất cả người Việt trong và ngoài nước đều nh́n nhận nhau như là anh em, chỉ khi đó chúng ta mới có thể chung tay xây dựng được một nước Việt Nam giàu mạnh.
Để làm được điều đó th́ chúng ta phải hiểu và cổ vũ cho tinh thần Ḥa Giải và Ḥa Hợp Dân Tộc, ch́a khóa để mở ra cánh cửa cho tương lai. Cũng như trong một gia đ́nh, sau những mất mát, đau khổ và bất đồng chỉ c̣n hai lựa chọn: ḥa giải để tiếp tục chung sống hoặc đường ai nấy đi. Một dân tộc th́ không thể đổ vỡ để rồi đường ai nấy đi mà chỉ có một con đường duy nhất: ḥa giải để tiếp tục chung sống với nhau.
Để có được tinh thần Ḥa Giải và Ḥa Hợp Dân Tộc, việc đầu tiên và duy nhất mà mỗi chúng ta phải làm là học đức tính khoan dung. Khoan dung là ch́a khóa để có được Ḥa Giải và Ḥa Hợp Dân Tộc. Khoan dung để nh́n nhận các ư kiến đối lập là có lư do chính đáng của nó. Khoan dung để có thể sống chung và làm việc chung với tất cả mọi người. Khoan dung để có thể thông cảm và chia sẻ với người khác chính kiến. Khoan dung để có đủ dũng cảm nhận lỗi và tha thứ. Khoan dung để hàn gắn các vết thương của quá khứ. Khoan dung để mọi người Việt Nam có thể chung sống ḥa b́nh với nhau và với các nước láng giềng.
Có thể thấy được một điều rất thú vị là người miền Nam trong nước đă làm được việc Ḥa Giải và Ḥa Hợp Dân Tộc tốt hơn so với người Việt miền Nam đang sống ở hải ngoại. Trước năm 1975, dân số của Sài G̣n khoảng hai triệu người, hiện nay con số đó đă lên tới gần muời triệu. Rất nhiều người từ miền Bắc, miền Trung đă vào Sài G̣n để làm ăn và lập nghiệp. Nhiều người trong số đó đă thành đạt trên mảnh đất này và điều thú vị nhất là tất cả những người nhập cư này đă bị nhiễm tính cách phóng khoáng, bao dung và rộng răi của người dân Miền Nam. Chính tấm ḷng cởi mở và thân thiện của người miền Nam đă làm cho những người nhập cư, cho dù đến từ chế độ hay v́ lư do sinh kế, vào Sài G̣n lập nghiệp thay đổi bản chất. Bất cứ một ai, dù ở bất cứ nơi nào trên đất nước Việt Nam dù chỉ một lần đến với Sài G̣n nói riêng, và miền Nam nói chung, đều có một cảm t́nh sâu sắc với những con người nơi đây.
Để có được điều này, công đầu là giới trẻ Việt Nam. Cho dù có xuất xứ từ miền Bắc, miền Trung hay miền Nam, họ đến với nhau không v́ hận thù của quá khứ hay ánh hào quang giả dối mà chính quyền cố t́nh tô vẽ để biện hộ sự chiếm đóng. Họ đến với nhau bằng tấm ḷng, bằng t́nh cảm con người, bằng tự t́nh dân tộc và bằng t́nh yêu quê hương. Tất nhiên, tuổi trẻ luôn là tương lai của đất nước, chính họ sẽ quyết định phải làm ǵ để hướng tới tương lai. Những lớp người đi trước, nếu không muốn đứng bên lề của lịch sử th́ phải chấp nhận sự thay đổi. Bánh xe của lịch sử luôn tiến về phía trước. Ai cũng muốn chính quyền Việt Nam chủ động tạo ra sự thay đổi nhưng thụ động chờ đợi là điều vô ích. Mỗi chúng ta phải tạo ra sự thay đổi cho bản thân và cho những người xung quanh. Trí thức Việt Nam phải đi trước và dẫn đường cho nhân dân, hay nói như giáo sư Chu Hảo th́ trí thức phải tạo ra dư luận lành mạnh và hướng dẫn người dân đi theo sự lành mạnh đó.
Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên từ lúc ra đời cho đến ngày hôm nay vẫn kiên tŕ thuyết phục và vận động người Việt thuộc mọi tầng lớp trong xă hội chia sẻ ba lập trường căn bản, đó là xây dựng “dân chủ đa nguyên” bằng phương pháp “bất bạo động” trong tinh thần “ḥa giải và ḥa hợp dân tộc”.
Chúng tôi kêu gọi và mong muốn mọi người, nhất là tầng lớp trí thức, thanh niên và sinh viên Việt Nam hăy tham gia nhiều hơn vào các hoạt động chính trị. Hăy là tác nhân thay v́ nạn nhân để thay đổi lịch sử. Hăy vượt lên sự ích kỷ cá nhân để hướng tầm nh́n ra xă hội trong mục đích vận động thay đổi ḍng chảy của lịch sử về một tương lai tốt đẹp và xán lạng hơn. Hăy đầu tư thời gian để học hỏi về kiến thức chính trị, văn hóa chính trị, tư tưởng chính trị, phương pháp đấu tranh chính trị và nhất là sẵn sàng dấn thân để đất nước được quản trị một cách hợp lư, cương quyết từ chối những bổng lộc cá nhân mà bỏ mặc cho vận nước nổi trôi.
Để có được dân chủ thật sự cho Việt Nam, ngay từ bây giờ, mỗi chúng ta phải nghiêm túc và có trách nhiệm trong việc đầu tư và xây dựng phát triển các chính đảng tại Việt Nam. Mỗi chúng ta hăy học hỏi và cố gắng góp phần h́nh thành một tầng lớp “trí thức chính trị”, chúng ta rất cần một đội ngũ những nhà “chính trị chuyên nghiệp”. Trong giai đoạn hiện nay, việc xây dựng những tổ chức dân chủ là nhiệm vụ quan trọng nhất và chúng ta sẽ đánh giá mọi hoạt động của các tổ chức dân chủ này theo tiêu chuẩn chúng đóng góp ǵ cho tiến tŕnh xây dựng một lực lượng dân chủ lành mạnh.
Để xứng đáng và thu phục được quần chúng, những người dấn thân cho dân chủ tại Việt Nam phải có những phẩm chất cốt yếu như sự lương thiện, một ước mơ và hoài băo lớn lao và nhất là sống thành thực với chính ḿnh.
Đất nước rồi sẽ sang trang. Để những ngày kỉ niệm biến cố 30 tháng 4 lần sau không c̣n “hàng triệu người buồn”, nước Việt Nam phải có dân chủ. Đây là một giấc mơ và cũng là mục đích của mọi người Việt Nam yêu nước. Chúng ta hăy xiết tay nhau và cùng hành động.
Việt Hoàng
(Moskva)