johnnydan9
04-23-2012, 14:11
Ngay sau khi xăng dầu tăng giá vào tối 20/4, nhiều doanh nghiệp vận tải đă lên kế hoạch tăng giá cước. Theo đánh giá của các chuyên gia, chậm nhất phải sau ngày 1/6, khi Quỹ bảo tŕ đường bộ có hiệu lực, cước vận tải sẽ tăng chóng mặt.
Tối ngày 20/4 vừa qua, giá xăng dầu lại một lần nữa bị đẩy giá lên 900 đồng/ lít. Như vậy, chỉ trong thời gian hơn 1 tháng, giá xăng đă tăng chóng mặt tới 3000 đồng/lít. Việc giá xăng dầu tăng cao đă khiến các doanh nghiệp kinh doanh vận tải gặp không ít khó khăn và đă tăng giá cước vận tải. Với đợt tăng giá xăng dầu mới lần này cũng đă buộc các doanh nghiệp vận tải ô tô khách tính toán chuyện tăng giá cước.
Trao đổi với VnMedia, ông Nguyễn Mạnh Hùng, Chủ tịch Hiệp hội vận tải Ôtô Việt Nam cho biết, nếu cộng cả hai lần tăng giá từ đầu năm đến nay, giá xăng đă tăng khoảng 15%, dầu diesel tăng khoảng 8%. Ở lần tăng giá xăng 2.200 đồng/lít hôm 7/3, các hăng taxi đă tiến hành điều chỉnh giá cước nhưng xe khách th́ vẫn chưa tăng giá vé.
”Cùng với việc tăng giá xăng dầu lần này, cộng với việc từ ngày 1/6 tới, người sử dụng phương tiện ô tô, xe máy sẽ phải đóng phí Bảo tŕ đường bộ. Hai sức ép này chắc chắn sẽ đẩy dồn lại, buộc các doanh nghiệp vận tải phải điều chỉnh giá cước”, ông Hùng cho biết.
Ông Hùng cũng cho rằng, nếu cộng thêm phí bảo tŕ đường bộ dự kiến thu từ 1/6 tới đây th́ có thể các doanh nghiệp taxi cũng sẽ lại điều chỉnh giá cước.
“Với xe khách dưới sức ép của giá xăng và phí Bảo tŕ đường bộ th́ chắc chắn sẽ có đợt điều chỉnh giá vé, mức tăng sẽ rơi vào khoảng từ 7-10% so với mức giá vé hiện nay”, Chủ tịch Hiệp hội Ô tô Việt Nam lên tiếng.
<table border="0" cellpadding="3" cellspacing="0" width="30%" align="center"><tbody><tr><td bgcolor="#ffffff" valign="top"> http://images.vnmedia.vn/images_upload/2012/vnm_2012_446101.gif</td></tr><tr><td bgcolor="#ffffff" valign="top">Sau khi giá xăng dầu tăng thêm 900 đồng/lít vào tối 20/4 vừa qua, nhiều chuyên gia cho biết, đầu tháng 6 tới, khi Quỹ Bảo tŕ có hiệu lực, giá cước vận tải khách chắc chắn sẽ tăng giá. Ảnh: Tùng Nguyễn
</td></tr></tbody></table>Đồng quan điểm, ông Bùi Danh Liên, Chủ tịch Hiệp hội Vận tải ôtô Hà Nội, mức tăng giá xăng dầu đă ảnh hưởng đến các đơn vị vận tải. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng đang cân nhắc tăng giá cước vào một thời điểm thích hợp bởi nếu nâng giá lên ngay lập tức dân không chịu được sẽ kéo theo doanh thu thấp.
“Hơn nữa, lần này giá xăng, dầu tăng khoảng 5%, nếu giá cước vận tải có điều chỉnh th́ cũng chỉ tăng khoảng 3%. Mà nếu chỉ tăng mức đấy th́ không đáng kể, chi phí bỏ ra để in ấn vé c̣n tốn hơn phần thu được từ tăng giá,” ông Liên khẳng định.
Đánh giá về giá cước các loại h́nh vận tải, ông Liên cho rằng, với loại h́nh taxi, đợt đầu tháng 3 nhiều hăng taxi đă tăng giá, với mức tăng b́nh quân là 1.000 đồng/km, c̣n lại một số hăng vẫn kiềm chế chưa tăng. V́ vậy, chúng tôi khuyến cáo các doanh nghiệp nên cân đối và điều chỉnh cho hợp lư để doanh nghiệp khỏi lỗ.
“Doanh nghiệp nếu có điều chỉnh cước th́ nên cố gắng đợi sau ngày 1/6 tới đây,” ông Liên khuyến cáo.
Với xe khách tuyến cố định, ông Liên cho rằng, trong đợt tăng giá xăng trước vào ngày 7/3 chưa có doanh nghiệp nào điều chỉnh giá cước do đơn vị vận tải lo sợ người dân đi lại ít nên các doanh nghiệp phải tự kiềm chế trong bối cảnh kinh tế khó khăn.
“Đợt tăng giá dầu lần này cũng không lớn, nên Hiệp hội cũng đề nghị các doanh nghiệp cố gắng chịu đựng thêm một thời gian nữa, đợi đến 1/6 khi thực hiện phí bảo tŕ đường bộ, cộng với giá dầu tăng lần này để tính điều chỉnh giá cước cho phù hợp”, ông Chủ tịch Hiệp hội ô tô Hà Nội nói.
Tùng Nguyễn
Tối ngày 20/4 vừa qua, giá xăng dầu lại một lần nữa bị đẩy giá lên 900 đồng/ lít. Như vậy, chỉ trong thời gian hơn 1 tháng, giá xăng đă tăng chóng mặt tới 3000 đồng/lít. Việc giá xăng dầu tăng cao đă khiến các doanh nghiệp kinh doanh vận tải gặp không ít khó khăn và đă tăng giá cước vận tải. Với đợt tăng giá xăng dầu mới lần này cũng đă buộc các doanh nghiệp vận tải ô tô khách tính toán chuyện tăng giá cước.
Trao đổi với VnMedia, ông Nguyễn Mạnh Hùng, Chủ tịch Hiệp hội vận tải Ôtô Việt Nam cho biết, nếu cộng cả hai lần tăng giá từ đầu năm đến nay, giá xăng đă tăng khoảng 15%, dầu diesel tăng khoảng 8%. Ở lần tăng giá xăng 2.200 đồng/lít hôm 7/3, các hăng taxi đă tiến hành điều chỉnh giá cước nhưng xe khách th́ vẫn chưa tăng giá vé.
”Cùng với việc tăng giá xăng dầu lần này, cộng với việc từ ngày 1/6 tới, người sử dụng phương tiện ô tô, xe máy sẽ phải đóng phí Bảo tŕ đường bộ. Hai sức ép này chắc chắn sẽ đẩy dồn lại, buộc các doanh nghiệp vận tải phải điều chỉnh giá cước”, ông Hùng cho biết.
Ông Hùng cũng cho rằng, nếu cộng thêm phí bảo tŕ đường bộ dự kiến thu từ 1/6 tới đây th́ có thể các doanh nghiệp taxi cũng sẽ lại điều chỉnh giá cước.
“Với xe khách dưới sức ép của giá xăng và phí Bảo tŕ đường bộ th́ chắc chắn sẽ có đợt điều chỉnh giá vé, mức tăng sẽ rơi vào khoảng từ 7-10% so với mức giá vé hiện nay”, Chủ tịch Hiệp hội Ô tô Việt Nam lên tiếng.
<table border="0" cellpadding="3" cellspacing="0" width="30%" align="center"><tbody><tr><td bgcolor="#ffffff" valign="top"> http://images.vnmedia.vn/images_upload/2012/vnm_2012_446101.gif</td></tr><tr><td bgcolor="#ffffff" valign="top">Sau khi giá xăng dầu tăng thêm 900 đồng/lít vào tối 20/4 vừa qua, nhiều chuyên gia cho biết, đầu tháng 6 tới, khi Quỹ Bảo tŕ có hiệu lực, giá cước vận tải khách chắc chắn sẽ tăng giá. Ảnh: Tùng Nguyễn
</td></tr></tbody></table>Đồng quan điểm, ông Bùi Danh Liên, Chủ tịch Hiệp hội Vận tải ôtô Hà Nội, mức tăng giá xăng dầu đă ảnh hưởng đến các đơn vị vận tải. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng đang cân nhắc tăng giá cước vào một thời điểm thích hợp bởi nếu nâng giá lên ngay lập tức dân không chịu được sẽ kéo theo doanh thu thấp.
“Hơn nữa, lần này giá xăng, dầu tăng khoảng 5%, nếu giá cước vận tải có điều chỉnh th́ cũng chỉ tăng khoảng 3%. Mà nếu chỉ tăng mức đấy th́ không đáng kể, chi phí bỏ ra để in ấn vé c̣n tốn hơn phần thu được từ tăng giá,” ông Liên khẳng định.
Đánh giá về giá cước các loại h́nh vận tải, ông Liên cho rằng, với loại h́nh taxi, đợt đầu tháng 3 nhiều hăng taxi đă tăng giá, với mức tăng b́nh quân là 1.000 đồng/km, c̣n lại một số hăng vẫn kiềm chế chưa tăng. V́ vậy, chúng tôi khuyến cáo các doanh nghiệp nên cân đối và điều chỉnh cho hợp lư để doanh nghiệp khỏi lỗ.
“Doanh nghiệp nếu có điều chỉnh cước th́ nên cố gắng đợi sau ngày 1/6 tới đây,” ông Liên khuyến cáo.
Với xe khách tuyến cố định, ông Liên cho rằng, trong đợt tăng giá xăng trước vào ngày 7/3 chưa có doanh nghiệp nào điều chỉnh giá cước do đơn vị vận tải lo sợ người dân đi lại ít nên các doanh nghiệp phải tự kiềm chế trong bối cảnh kinh tế khó khăn.
“Đợt tăng giá dầu lần này cũng không lớn, nên Hiệp hội cũng đề nghị các doanh nghiệp cố gắng chịu đựng thêm một thời gian nữa, đợi đến 1/6 khi thực hiện phí bảo tŕ đường bộ, cộng với giá dầu tăng lần này để tính điều chỉnh giá cước cho phù hợp”, ông Chủ tịch Hiệp hội ô tô Hà Nội nói.
Tùng Nguyễn