johnnydan9
04-25-2012, 17:18
Chưa bao giờ vấn đề nông dân Việt Nam đặt ra một cách cấp thiết trước phong trào dân chủ nước ta như hiện nay. Nông dân là khối người đông đảo chiếm đến trên 70% dân số cả nước. Bằng lao động cực nhọc của ḿnh, từ ngh́n xưa cho đến ngày nay họ đă và đang nuôi sống dân ta. Từ năm 1993 đến nay, nông dân đă góp phần tăng sản lượng nông nghiệp lên gấp đôi và tăng khối lượng xuất khẩu nông phẩm của nước ta ra thế giới, nhờ đó đến năm 2008, Việt Nam đă trở thành nước xuất khẩu nhất nh́ trên toàn cầu về gạo, cà phê, hạt điều, tiêu, cá, tôm... Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc, thu nhập của hai phần ba dân số Việt Nam phụ thuộc vào ngành nông nghiệp. Thế nhưng, khốn thay, từ trước đến nay, nông dân nước ta đă bị kẻ cầm quyền ngược đăi, đối xử rất tàn tệ và, kể từ năm 1930 cho đến nay, họ luôn luôn là đối tượng của cái chính trị lừa bịp của Đảng cộng sản Việt Nam (ĐCSVN).
Những quả lừa “vĩ đại” của ĐCS
Quả lừa đầu tiên là cái khẩu hiệu “người cày có ruộng” mà ĐCSVN đưa ra ngay từ khi đảng mới ra đời, nghe rất bùi tai nông dân khi... ĐCS chưa cướp được chính quyền. Hồi đó, ĐCS ra sức ve văn, phủ dụ nông dân, gọi nông dân là «hậu bị quân», là “một trong những chủ lực quân” của “cách mạng” để họ “sướng cái bụng” đem tiền của, sức lực và thậm chí cả thân mạng của ḿnh hết ḷng ủng hộ ĐCS với niềm tin vững chắc mà ngây thơ là khi cách mạng thành công, ĐCS sẽ thực hiện “ước mơ ngàn đời” của ḿnh là “người cày có ruộng”! Nhưng thực tế lại quá phũ phàng cho bà con nông dân nước ta!
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=376161&stc=1&d=1335374265
Quả lừa tiếp theo là ĐCS “phát động cải cách ruộng đất” nói là để tiêu diệt giai cấp địa chủ, tước đoạt ruộng đất của giai cấp này chia cho dân cày, trước nhất là bần cố nông. “Thắng lợi vẻ vang” (!) của cuộc CCRĐ hồi giữa thập niên 50 của thế kỷ trước, báo chí đă nói nhiều, giờ chỉ xin nhắc lại vài điều thôi. CCRĐ thực sự là một cuộc thảm sát có tính diệt chủng đă làm cho 172 ngh́n 008 người dân ở nông thôn, chủ yếu là nông dân, trở thành nạn nhân, nghĩa là bị bắn giết, đọa đày đến chết, trong số đó 123 ngh́n 266 người (tức là 71,66%) về sau được xác nhận là oan; riêng 26 ngh́n 453 người bị quy là địa chủ cường hào gian ác th́ có đến 20 ngh́n 493 người (tức là 74,4%) được xác nhận là oan! C̣n 62 ngh́n người bị quy là phú nông th́ có đến 51 ngh́n 003 người (tức là 82%) được xác nhận là oan! Trong số những người bị oan cũng có hàng ngh́n cán bộ, đảng viên cộng sản (tài liệu chính thức trích từ cuốn Lịch sử kinh tế Việt Nam, tập 2). Đó là chưa nói đến những hậu quả nguy hại khác của cuộc tàn phá khủng khiếp ở nông thôn mà ĐCS gọi là “cuộc cách mạng long trời lở đất” là: bằng cuộc CCRĐ theo khuôn mẫu Mao-ít, ĐCS đă phá vỡ truyền thống tốt đẹp, ḥa hiếu, thương yêu, đùm bọc lẫn nhau ở nông thôn mà cha ông ta đă tạo dựng hàng mấy ngh́n năm trước; đă phá hoại đạo lư, luân thường của dân tộc và tạo nên một lối sống giả dối, man trá, điêu toa, vu khống, bất nhân mở đầu cho sự băng hoại đạo đức, nhân cách sau này; đă phá hủy cuộc sống tâm linh vốn có lâu đời, v́ chùa chiền, miếu mạo, nhà thờ, những nơi thờ tự... đều bị phá phách, triệt hạ... CCRĐ kết thúc, một số bần cố nông hớn hở được nhận ruộng tưởng rằng “ước mơ ngàn đời” của họ đă bắt đầu được thực hiện. Họ được chụp ảnh, quay phim để ĐCS tuyên truyền khoe khoang “công ơn” của đảng đối với nông dân, th́... chưa đầy một năm sau, ĐCS đă lùa những bần cố nông đó, cùng các nông dân khác bắt họ đem ruộng đất tư vốn có của họ vào hợp tác xă, vô h́nh trung ĐCS tước đoạt mất quyền tư hữu mà giao ruộng đất của họ cho các chủ nhiệm hợp tác xă quản lư. Đấy, ĐCS đă thực hiện khẩu hiệu “người cày có ruộng” một cách bịp bợm như vậy!
Đến quả lừa “vĩ đại”, tồi tệ nhất của ĐCSVN đối với nông dân và nói chung cả với toàn dân ta, là... khi soạn thảo và thông qua Hiến pháp nước Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980, bằng điều 19 của Hiến pháp, ĐCS đă nhẹ nhàng, gần như thầm lặng, không “long trời lở đất” tí nào, chuyển quyền tư hữu đất đai (tức là toàn bộ thổ canh thổ cư, nói nôm na là ruộng đất) của nông dân và của nhân dân nói chung sang cái gọi là “sở hữu toàn dân”! Từ đây, thực tế ĐCS đă “quốc hữu hóa”, hay nói chính xác hơn “đảng hữu hóa” ruộng đất của nông dân và nhân dân. Từ đây, quyền tư hữu ruộng đất của người dân hoàn toàn bị xóa bỏ, và ruộng đất bây giờ thực tế nằm trong tay sở hữu của ĐCS là đảng độc tôn thống trị đất nước. Từ đây, ĐCSVN thực tế đă tự biến ḿnh thành một siêu đại địa chủ. Đến lần sửa đổi hiến pháp năm 1992, điều 19 Hiến pháp năm 1980 lại được đổi thành điều 17 cũng với nội dung giống như lần trước. Cả hai Hiến pháp Việt Nam năm 1980 và năm 1992 đều nhằm mục tiêu tước đoạt quyền tư hữu ruộng đất của người dân, đều vi phạm nghiêm trọng điều 17 Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền mà Việt Nam đă kư và cam kết thực hiện. “Sở hữu toàn dân” là một hư ảo, một điều bịa đặt của các lănh tụ cộng sản, nó hoàn toàn phi lư, trái ngược với bản tính con người - và cả con vật nữa - từ ngh́n xưa đến nay luôn luôn muốn có tư hữu, mà cái bản tính đó chính là động cơ thúc đẩy xă hội loài người tiến bộ măi. Cho nên cái gọi là “sở hữu toàn dân” chỉ là tấm màn dối trá che đậy âm mưu của ĐCS cướp đoạt ruộng đất của người dân, v́ thế người viết bài này mới dùng từ “đảng hữu hóa” là ư như vậy. Xin bạn đọc hăy xem điều 1 Luật đất đai năm 1993 ghi rành rọt: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nước thống nhất quản lư”, mà nhà nước dưới chế độ cực quyền toàn trị th́ chính là ĐCS đứng đầu là Bộ chính trị, chứ c̣n ai khác? Hăy xem Luật đất đai năm 2003, ở đấy c̣n ghi trắng trợn hơn nữa: “Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai”. Như vậy, ĐCS tự nhận ḿnh là “quản lư” của “chủ sở hữu toàn dân về đất đai”, nói trắng ra là siêu đại địa chủ nắm toàn bộ ruộng đất của cả nước! Đây là quả lừa xảo trá nhất, đê tiện nhất, phản bội lại tất cả những lời ĐCS đă hứa hẹn về “người cày có ruộng”! Không những là siêu đại địa chủ, ĐCS c̣n là siêu đại địa chủ cường hào ác bá nhất nước, luôn luôn sẵn sàng cướp đoạt ruộng đất của dân, luôn luôn sẵn sàng huy động công an, quân đặc nhiệm, bộ đội, ṭa án... đàn áp thẳng tay mọi cuộc phản kháng của người dân “thấp cổ bé họng” muốn chống lại sự “cưỡng chế” của đảng. C̣n ở các địa phương, các cán bộ lănh đạo noi gương kẻ cầm quyền cấp trên cũng nhanh chóng tự biến ḿnh thành những địa chủ cường hào gian ác c̣n tồi tệ hơn cả dưới thời phong kiến. Đám địa chủ “thẻ đỏ tim đen” này không sợ ai hết, v́ chúng nắm trong tay toàn bộ các cơ quan quyền lực, cả công an, cả kiểm sát lẫn ṭa án...
Để thực hiện Hiến pháp năm 1980 và 1992, nhà nước đă ba lần ban hành Luật đất đai vào năm 1987, 1993, 2003 và hai lần sửa đổi vào năm 1998, 2001 với hàng trăm văn bản dưới luật nhiều lần sửa đi sửa lại! Những luật và văn bản này rất rối rắm, chồng chéo nhau, mâu thuẫn nhau, tạo ra vô số kẽ hở cho đám quan lại cộng sản tha hồ tham nhũng.
Như vậy, bằng những quả lừa xảo quyệt nói trên, các lănh tụ của ĐCSVN, từ Hồ Chí Minh trở xuống đă từng bước tước đoạt quyền tư hữu ruộng đất của người dân, trước hết là của nông dân, họ trắng trợn phản bội lại quyền lợi của nông dân mà trước đây họ tâng bốc là «hậu bị quân», là “một trong những chủ lực quân” của cách mạng! V́ thế, dưới cái chế độ gọi là “xă hội chủ nghĩa” của ĐCS, thân phận người nông dân vốn đă bèo bọt, thảm hại lại càng bèo bọt, thảm hại hơn bội phần.
Thảm kịch “dân oan”
Chính v́ thế, từ những năm 80 thế kỷ trước – tức là sau khi Hiến pháp “xă hội chủ nghĩa” được ban hành, trên đất nước ta xuất hiện thảm kịch “dân oan” thời “đổi mới” ở khắp nơi. V́ sao có thảm kịch “dân oan”? V́ người dân, nhất là nông dân, đă mất quyền sở hữu, nói chính xác hơn là mất quyền tư hữu ruộng đất của ḿnh, họ chỉ có quyền sử dụng ruộng đất của “nhà nước” có hạn định mà thôi, và ĐCS với danh nghĩa nhà nước hay chính phủ, muốn thu hồi, trưng thu, tước đoạt, hay “cưỡng chế” lúc nào cũng được. Khi thu hồi, kẻ cầm quyền bồi thường cho người dân một số tiền “tượng trưng”, chưa bằng một phần mười giá thực tế, c̣n bọn tham quan ô lại xà xẻo bớt nữa, nên người dân càng thiệt tḥi hơn. Có lắm khi các “quan lớn” cộng sản vẽ vời ra những dự án đô thị hóa, công nghiệp hóa... đồ sộ, không thực tế, rồi cưỡng chế thu lại ruộng đất của dân (xót xa nhất là ruộng đất màu mỡ đă thâm canh), thu xong rồi bỏ đấy chờ được phê duyệt, ruộng đất màu mỡ nằm năm này qua năm khác, có khi hàng chục năm, đă trở thành đất hoang... Thế là đám tham quan ô lại bày mưu tính kế đem bán lại cho nhà giàu, cho các “đại gia” với giá đắt ngút trời. C̣n hàng trăm, hàng ngh́n gia đ́nh nông dân mất ruộng, hết kế sinh nhai, ôm một cục tiền “đền bù”, mà cũng không biết sử dụng thế nào cho có lợi, hơn nữa đồng tiền lại mất giá, nên tiêu dần, cuối cùng rồi cũng hết. Hết tiền, sống dở chết dở, đói rét phải đi lang thang, phiêu bạt hay chạy vào các đô thị kiếm sống. Nỗi oan của người dân từ đó mà ra. Lúc đầu, bà con “dân oan” thấy rơ những bất công, những hà lạm, tham nhũng của bọn cầm quyền địa phương nên họ tranh đấu bằng h́nh thức khiếu kiện. Họ chỉ tưởng nỗi oan khiên của họ là do bọn quan lại địa phương gây ra (điều này đúng, nhưng chỉ là phần hiển lộ thôi), họ có biết đâu rằng căn nguyên sâu xa nỗi oan khuất của họ là ở cái chính sách của ĐCS tước đoạt quyền tư hữu ruộng đất của người dân, là ở sự lừa đảo và phản bội của ĐCS đối với nông dân! Nỗi đắng cay, tủi nhục, khổ ải của bà con “dân oan” đi khiếu kiện thật là to lớn khôn cùng, không có bút mực nào diễn tả hết được – họ đi từ làng quê đến các cơ quan cấp tỉnh, không được giải quyết, họ lại đến các cấp cao hơn, không được nữa th́ họ lại đến thủ đô, ăn chực nằm chờ ở các dinh thự của các “ông lớn” của ĐCS, các cơ quan chính phủ, quốc hội, thậm chí đến cả Mặt trận Tổ quốc dù cái tổ chức này chẳng có thẩm quyền giải quyết oan ức của họ.
Hồi năm 2007, chúng tôi đă viết bài “Chuyện dài dân oan”, nay chỉ xin nhắc lại vài điểm thôi. Mọi người đều biết, đă hơn 30 năm nay, hàng triệu “dân oan” nhẫn nhục đi khiếu nại, đi từ cấp chính quyền này đến cấp chính quyền khác, nhưng khắp mọi nơi các cấp chính quyền không giải quyết ǵ cả. Cấp nọ chỉ “chuyền bóng” đến cấp kia, cấp trên lại chuyển về cấp dưới... cốt làm cho dân oan mệt mỏi, tốn tiền hao của, rồi nản ḷng thối chí. Nhưng v́ đây là cuộc vật lộn cho sự sống của họ, cho nên họ không thể nào “bỏ cuộc”. Trái lại, có khi v́ uất hận đă bùng lên thành những cuộc đấu tranh quyết liệt, như vụ nông dân đồng bằng sông Cửu Long nổi giận kéo lên Sài G̣n hồi năm 1988; dân chúng vùng Thanh Nghệ Tĩnh liên tục đấu tranh sôi nổi trong những năm 90; nhân dân vùng Xuân Lộc (Đồng Nai) đứng lên hồi năm 1997; nông dân Thọ Đà (Hà Tây), Kim Nổ (Đông Anh, ngoại thành Hà Nội) đánh nhau với công an để bảo vệ ruộng đất hồi năm 1996 và 1998; 250 nông dân ở nhiều tỉnh đă biểu t́nh trước Quốc hội đang họp ở Hà Nội (20.05.1999) để tố cáo nạn tham nhũng và cường hào ác bá hoành hành ở các địa phương; trên 30 người phụ nữ tỉnh Đồng Tháp ra tận thủ đô biểu t́nh trước trụ sở ĐCS căng biểu ngữ với hàng chữ: “Nhân dân thành phố Sa Đéc quá thất vọng. Không có dân chủ” (14.04.2000); 74 gia đ́nh, gồm người già và phụ nữ ở khu Chùa Vẽ thành phố Hải Pḥng lên Hà Nội phản đối các quan chức của đảng cướp đất của dân, v.v...
Nổi bật nhất là những cuộc biểu t́nh của nông dân Thái B́nh (hồi những năm 30 tỉnh này vốn được coi là “cái nôi” của ĐCSVN) đă diễn ra hồi cuối năm 1996, rồi biến thành những cuộc nổi dậy từ tháng 05 đến tháng 06.1997, lúc đầu thu hút hàng ngàn nông dân ở xă An Ninh huyện Quỳnh Phụ (đêm 26 rạng 27.06.1997), sau đó toả ra toàn huyện Quỳnh Phụ, lan khắp 5 huyện, là Quỳnh Phụ, Hưng Hà, Tiền Hải, Đông Hưng, Thái Thuỵ (trong số 7 huyện của tỉnh Thái B́nh). Từ tháng 05 cho đến tháng 11.1997, công an vây chặt khu vực có biến động. Mọi thông tin về vụ biến động đều bị ĐCS bịt kín. Sau khi các “ông lớn” từ Trung ương ĐCS, trong số đó có TBT Đỗ Mười, đến Thái B́nh phủ dụ dân chúng, thi hành kỷ luật một số cán bộ đảng để lấy ḷng dân chúng th́ cuộc bạo động lắng xuống. Khi đó, Đỗ Mười liền cho công an bí mật bắt bỏ tù mà không xét xử những người tổ chức, lănh đạo cuộc đấu tranh – phần đông là cựu chiến binh của “quân đội nhân dân”, cán bộ cũ đă về hưu của ĐCS. Trong tù, những người này bị nhốt chung với thường phạm, và công an theo lệnh “trên” đă khuyến khích thường phạm giết hại họ cực kỳ man rợ.
Tiếp sau cuộc vùng dậy của nông dân-dân oan Thái B́nh là cuộc nổi dậy của người Thượng vùng Tây Nguyên hồi tháng 02.2001. Sau đó, đến ngày 10.04.2004, hàng vạn dân Thượng lại nổi dậy, lần này có quy mô và tổ chức hơn lần trước. Nguyên nhân các cuộc nổi dậy là do chính sách của ĐCS di dân người miền đồng bằng lên Tây Nguyên, rồi cán bộ, đảng viên người Kinh cùng bà con của họ đă lấn chiếm, cướp đoạt nương rẫy của người Thượng, mặt khác cũng do chính quyền ngăn cấm tự do tín ngưỡng của người Thượng. Một lần nữa ĐCS lại tung quân đàn áp dă man cuộc nổi dậy này làm hàng chục (có tin hàng trăm) người chết. Trong hai lần nổi dậy, v́ bị đàn áp khốc liệt nên đă có hàng ngh́n người Thượng chạy sang Cam Bốt.
Từ sau những cuộc nổi dậy ở Thái B́nh và Tây Nguyên, “dân oan” thường dùng h́nh thức khiếu kiện và biểu t́nh một cách hoà b́nh. Để có được tiếng vang lớn, họ thường tập trung đông người hơn, dài ngày hơn ở các đô thị lớn, nhất là thủ đô. Vườn hoa Mai Xuân Thưởng, Trụ sở tiếp dân ở Cầu Giấy Hà Nội cũng như Trụ sở tiếp dân ở đường Vơ Thị Sáu, Văn pḥng 2 Quốc hội ở Sài G̣n thường là những nơi tụ tập của dân oan đến từ nhiều tỉnh thành trong cả nước.
Đặc biệt là cuộc biểu t́nh khiếu kiện dài ngày ở Sài G̣n của “dân oan”, chủ yếu là nông dân ở 19 tỉnh thành Tiền Giang, An Giang, Kiên Giang, B́nh Dương, B́nh Phước, Mỹ Tho, Bến Tre, Long An, Cần Thơ, Đồng Tháp, Bà Rịa, Vũng Tàu, B́nh Định, B́nh Thuận... và 9 quận huyện ở Sài G̣n – một cuộc biểu t́nh sáu-bảy trăm người, có khi lên đến 1000 người và kéo dài 27 ngày (kể từ ngày 22.06 đến đêm 18 rạng 19.07.2007). Đây là một cuộc biểu t́nh hoà b́nh đông đảo và lâu nhất chưa từng thấy dưới chế độ toàn trị của ĐCS. Người biểu t́nh căng những băng-rôn tố cáo đích danh bọn quan lại cộng sản cướp đất, bóc lột và lừa dối «dân oan», như: “Chính quyền Tiền Giang dối đảng lừa dân”, “Đả đảo Nguyễn Kim Châu, thanh tra chính phủ báo cáo không trung thực với Thủ tướng”, “Đả đảo bà Nhàn, thanh tra Tiền Giang áp dụng luật rừng với bà con. Đề nghị cách chức”, “Mười hộ dân Đồng Tháp tố cáo chủ tịch tỉnh Trương Ngọc Hân và chủ tịch huyện Lai Vung Tạ Văn Hội cướp đất cướp nhà, gây bức xúc ḷng dân, làm dân chết một người”, “Đả đảo chánh án ṭa án tỉnh Tiền Giang lợi dụng chức vụ chỉ đạo thẩm phán xử oan, trục lợi cá nhân”, “Tập thể bà con nông trường Sông Hậu tố cáo UBND thành phố Cần Thơ bao che nông trường Sông Hậu. Giám đốc Trần Ngọc Sương lừa đảo chiếm đoạt đất đai của dân và thu không có quyết định của Nhà nước”, “Công ty cổ phần Bạc Liêu cấu kết với chính quyền cướp đất giữa ban ngày”, "Tố Cáo Huỳnh Tấn Thành, Chủ Tịch UBND tỉnh B́nh Thuận tham nhũng", v.v... Những khẩu hiệu này cho thấy người nông dân đă thấy rơ cội nguồn những đau khổ của họ là các quan lại cộng sản. Khi cả một khối người đông đảo biểu t́nh công khai gần một tháng trời, chịu đựng biết bao thiếu thốn, cơ cực trong cảnh màn trời chiếu đất, dầm mưa dăi nắng, th́ công an theo lệnh của đảng, bao vây, đe doạ, cấm cản đủ điều, gây thêm nhiều khốn khổ cho «dân oan». Thế nhưng, họ vẫn kiên tŕ đấu tranh cho đến ngày ĐCS ra lệnh cho công an đàn áp dă man bằng dùi cui, ṿi rồng xịt nước, đèn cao áp, b́nh chữa lửa, roi điện, lựu đạn cay... để dẹp cuộc biểu t́nh ở Sài G̣n.
Sau đó, ĐCS đă cho cán bộ về các địa phương diễn tṛ “giải quyết tại chỗ” những oan khuất của dân chúng, bồi thường phần nào cho những hộ bị mất đất ḥng xoa dịu ḷng căm phẫn của «dân oan». Nhưng «dân oan» vẫn không hài ḷng, họ vẫn thấy thiệt tḥi và lại khiếu kiện tiếp.
Thế là cuộc biểu t́nh khiếu kiện lại tiếp diễn trong tháng 08.2007, cả ở Hà Nội lẫn Sài G̣n. «Dân oan» các tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang và nhiều nơi khác, kể cả một số người từ miền Nam mang theo con cái ra Hà Nội đứng biểu t́nh trước cửa Trụ sở tiếp dân ở số 110 Cầu Giấy. C̣n ở trong Nam, ngày 25.08, hàng trăm bà con dân oan các tỉnh B́nh Thuận, Bến Tre, An Giang, Lâm Đồng, Rạch Giá, Tiền Giang, Sóc Trăng... lại kéo về Sài G̣n tụ tập trước cổng Trụ sở tiếp dân ở đường Vơ Thị Sáu để khiếu kiện, đ̣i đất đai, ruộng vườn, tài sản bị chính quyền cướp đoạt. Sáng ngày 29 và 30.08, công an lại dùng vũ lực vây bắt và đưa dân oan về các địa phương...
Cứ thế, trên 30 năm trời, “dân oan” đă tranh đấu không ngừng, hết năm này qua năm khác, hàng triệu lá đơn đă «dâng» lên các «ông lớn» và bị «xếp xó». Chẳng những thế, hàng trăm cuộc đấu tranh khác từ Bắc chí Nam của «dân oan» đă bị ĐCS ra lệnh đàn áp với lực lượng hùng hậu gồm các loại công an nổi ch́m, “dân pḥng”, chó nghiệp vụ, gây thương tích, làm tử vong «dân oan», như ở Trảng Bom, Đồng Nai (năm 2008), ở Tĩnh Gia, Thanh Hóa (năm 2010) hoặc đă làm cho «dân oan» quá uất hận, như kỹ sư Phạm Thành Sơn ở Sơn Trà, Đà Nẵng phải tự thiêu trước UBND Thành phố Đà nẵng (năm 2011) và anh Nguyễn Văn Tưởng ở Thăng B́nh, Quảng Nam phải tự tử (năm 2012). Hàng trăm «dân oan» ở Thái B́nh (năm 1997), ở Quận 9 Sài G̣n (năm 2008), ở Tây Nguyên (năm 2001, 2004, 2011), Khoái Châu, Hưng Yên (năm 2008), ở Lục Ngạn, Bắc Giang (năm 2012), ở Tiên Lăng, Hải Pḥng (năm 2012) đă bị vu khống, ghép tội vô lư và tống ngục, có những người bị giết trong tù, như những người lănh đạo cuộc nổi dậy ở Thái B́nh. Hàng chục người v́ ḷng thương xót đồng bào bị oan khuất đă giúp cho bà con «dân oan» viết đơn khiếu kiện, viết bài kể nỗi khổ của «dân oan» trên báo chí, cũng như nhiều luật sư v́ lương tâm nghề nghiệp đă đứng ra bênh vực «dân oan» trong các vụ án đă bị vu khống và bỏ tù, như LS Lê Trần Luật, LS Lê Thị Công Nhân, LS Huỳnh Văn Đông, LS Cù Huy Hà Vũ…...
Những quả lừa “vĩ đại” của ĐCS
Quả lừa đầu tiên là cái khẩu hiệu “người cày có ruộng” mà ĐCSVN đưa ra ngay từ khi đảng mới ra đời, nghe rất bùi tai nông dân khi... ĐCS chưa cướp được chính quyền. Hồi đó, ĐCS ra sức ve văn, phủ dụ nông dân, gọi nông dân là «hậu bị quân», là “một trong những chủ lực quân” của “cách mạng” để họ “sướng cái bụng” đem tiền của, sức lực và thậm chí cả thân mạng của ḿnh hết ḷng ủng hộ ĐCS với niềm tin vững chắc mà ngây thơ là khi cách mạng thành công, ĐCS sẽ thực hiện “ước mơ ngàn đời” của ḿnh là “người cày có ruộng”! Nhưng thực tế lại quá phũ phàng cho bà con nông dân nước ta!
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=376161&stc=1&d=1335374265
Quả lừa tiếp theo là ĐCS “phát động cải cách ruộng đất” nói là để tiêu diệt giai cấp địa chủ, tước đoạt ruộng đất của giai cấp này chia cho dân cày, trước nhất là bần cố nông. “Thắng lợi vẻ vang” (!) của cuộc CCRĐ hồi giữa thập niên 50 của thế kỷ trước, báo chí đă nói nhiều, giờ chỉ xin nhắc lại vài điều thôi. CCRĐ thực sự là một cuộc thảm sát có tính diệt chủng đă làm cho 172 ngh́n 008 người dân ở nông thôn, chủ yếu là nông dân, trở thành nạn nhân, nghĩa là bị bắn giết, đọa đày đến chết, trong số đó 123 ngh́n 266 người (tức là 71,66%) về sau được xác nhận là oan; riêng 26 ngh́n 453 người bị quy là địa chủ cường hào gian ác th́ có đến 20 ngh́n 493 người (tức là 74,4%) được xác nhận là oan! C̣n 62 ngh́n người bị quy là phú nông th́ có đến 51 ngh́n 003 người (tức là 82%) được xác nhận là oan! Trong số những người bị oan cũng có hàng ngh́n cán bộ, đảng viên cộng sản (tài liệu chính thức trích từ cuốn Lịch sử kinh tế Việt Nam, tập 2). Đó là chưa nói đến những hậu quả nguy hại khác của cuộc tàn phá khủng khiếp ở nông thôn mà ĐCS gọi là “cuộc cách mạng long trời lở đất” là: bằng cuộc CCRĐ theo khuôn mẫu Mao-ít, ĐCS đă phá vỡ truyền thống tốt đẹp, ḥa hiếu, thương yêu, đùm bọc lẫn nhau ở nông thôn mà cha ông ta đă tạo dựng hàng mấy ngh́n năm trước; đă phá hoại đạo lư, luân thường của dân tộc và tạo nên một lối sống giả dối, man trá, điêu toa, vu khống, bất nhân mở đầu cho sự băng hoại đạo đức, nhân cách sau này; đă phá hủy cuộc sống tâm linh vốn có lâu đời, v́ chùa chiền, miếu mạo, nhà thờ, những nơi thờ tự... đều bị phá phách, triệt hạ... CCRĐ kết thúc, một số bần cố nông hớn hở được nhận ruộng tưởng rằng “ước mơ ngàn đời” của họ đă bắt đầu được thực hiện. Họ được chụp ảnh, quay phim để ĐCS tuyên truyền khoe khoang “công ơn” của đảng đối với nông dân, th́... chưa đầy một năm sau, ĐCS đă lùa những bần cố nông đó, cùng các nông dân khác bắt họ đem ruộng đất tư vốn có của họ vào hợp tác xă, vô h́nh trung ĐCS tước đoạt mất quyền tư hữu mà giao ruộng đất của họ cho các chủ nhiệm hợp tác xă quản lư. Đấy, ĐCS đă thực hiện khẩu hiệu “người cày có ruộng” một cách bịp bợm như vậy!
Đến quả lừa “vĩ đại”, tồi tệ nhất của ĐCSVN đối với nông dân và nói chung cả với toàn dân ta, là... khi soạn thảo và thông qua Hiến pháp nước Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980, bằng điều 19 của Hiến pháp, ĐCS đă nhẹ nhàng, gần như thầm lặng, không “long trời lở đất” tí nào, chuyển quyền tư hữu đất đai (tức là toàn bộ thổ canh thổ cư, nói nôm na là ruộng đất) của nông dân và của nhân dân nói chung sang cái gọi là “sở hữu toàn dân”! Từ đây, thực tế ĐCS đă “quốc hữu hóa”, hay nói chính xác hơn “đảng hữu hóa” ruộng đất của nông dân và nhân dân. Từ đây, quyền tư hữu ruộng đất của người dân hoàn toàn bị xóa bỏ, và ruộng đất bây giờ thực tế nằm trong tay sở hữu của ĐCS là đảng độc tôn thống trị đất nước. Từ đây, ĐCSVN thực tế đă tự biến ḿnh thành một siêu đại địa chủ. Đến lần sửa đổi hiến pháp năm 1992, điều 19 Hiến pháp năm 1980 lại được đổi thành điều 17 cũng với nội dung giống như lần trước. Cả hai Hiến pháp Việt Nam năm 1980 và năm 1992 đều nhằm mục tiêu tước đoạt quyền tư hữu ruộng đất của người dân, đều vi phạm nghiêm trọng điều 17 Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền mà Việt Nam đă kư và cam kết thực hiện. “Sở hữu toàn dân” là một hư ảo, một điều bịa đặt của các lănh tụ cộng sản, nó hoàn toàn phi lư, trái ngược với bản tính con người - và cả con vật nữa - từ ngh́n xưa đến nay luôn luôn muốn có tư hữu, mà cái bản tính đó chính là động cơ thúc đẩy xă hội loài người tiến bộ măi. Cho nên cái gọi là “sở hữu toàn dân” chỉ là tấm màn dối trá che đậy âm mưu của ĐCS cướp đoạt ruộng đất của người dân, v́ thế người viết bài này mới dùng từ “đảng hữu hóa” là ư như vậy. Xin bạn đọc hăy xem điều 1 Luật đất đai năm 1993 ghi rành rọt: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nước thống nhất quản lư”, mà nhà nước dưới chế độ cực quyền toàn trị th́ chính là ĐCS đứng đầu là Bộ chính trị, chứ c̣n ai khác? Hăy xem Luật đất đai năm 2003, ở đấy c̣n ghi trắng trợn hơn nữa: “Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai”. Như vậy, ĐCS tự nhận ḿnh là “quản lư” của “chủ sở hữu toàn dân về đất đai”, nói trắng ra là siêu đại địa chủ nắm toàn bộ ruộng đất của cả nước! Đây là quả lừa xảo trá nhất, đê tiện nhất, phản bội lại tất cả những lời ĐCS đă hứa hẹn về “người cày có ruộng”! Không những là siêu đại địa chủ, ĐCS c̣n là siêu đại địa chủ cường hào ác bá nhất nước, luôn luôn sẵn sàng cướp đoạt ruộng đất của dân, luôn luôn sẵn sàng huy động công an, quân đặc nhiệm, bộ đội, ṭa án... đàn áp thẳng tay mọi cuộc phản kháng của người dân “thấp cổ bé họng” muốn chống lại sự “cưỡng chế” của đảng. C̣n ở các địa phương, các cán bộ lănh đạo noi gương kẻ cầm quyền cấp trên cũng nhanh chóng tự biến ḿnh thành những địa chủ cường hào gian ác c̣n tồi tệ hơn cả dưới thời phong kiến. Đám địa chủ “thẻ đỏ tim đen” này không sợ ai hết, v́ chúng nắm trong tay toàn bộ các cơ quan quyền lực, cả công an, cả kiểm sát lẫn ṭa án...
Để thực hiện Hiến pháp năm 1980 và 1992, nhà nước đă ba lần ban hành Luật đất đai vào năm 1987, 1993, 2003 và hai lần sửa đổi vào năm 1998, 2001 với hàng trăm văn bản dưới luật nhiều lần sửa đi sửa lại! Những luật và văn bản này rất rối rắm, chồng chéo nhau, mâu thuẫn nhau, tạo ra vô số kẽ hở cho đám quan lại cộng sản tha hồ tham nhũng.
Như vậy, bằng những quả lừa xảo quyệt nói trên, các lănh tụ của ĐCSVN, từ Hồ Chí Minh trở xuống đă từng bước tước đoạt quyền tư hữu ruộng đất của người dân, trước hết là của nông dân, họ trắng trợn phản bội lại quyền lợi của nông dân mà trước đây họ tâng bốc là «hậu bị quân», là “một trong những chủ lực quân” của cách mạng! V́ thế, dưới cái chế độ gọi là “xă hội chủ nghĩa” của ĐCS, thân phận người nông dân vốn đă bèo bọt, thảm hại lại càng bèo bọt, thảm hại hơn bội phần.
Thảm kịch “dân oan”
Chính v́ thế, từ những năm 80 thế kỷ trước – tức là sau khi Hiến pháp “xă hội chủ nghĩa” được ban hành, trên đất nước ta xuất hiện thảm kịch “dân oan” thời “đổi mới” ở khắp nơi. V́ sao có thảm kịch “dân oan”? V́ người dân, nhất là nông dân, đă mất quyền sở hữu, nói chính xác hơn là mất quyền tư hữu ruộng đất của ḿnh, họ chỉ có quyền sử dụng ruộng đất của “nhà nước” có hạn định mà thôi, và ĐCS với danh nghĩa nhà nước hay chính phủ, muốn thu hồi, trưng thu, tước đoạt, hay “cưỡng chế” lúc nào cũng được. Khi thu hồi, kẻ cầm quyền bồi thường cho người dân một số tiền “tượng trưng”, chưa bằng một phần mười giá thực tế, c̣n bọn tham quan ô lại xà xẻo bớt nữa, nên người dân càng thiệt tḥi hơn. Có lắm khi các “quan lớn” cộng sản vẽ vời ra những dự án đô thị hóa, công nghiệp hóa... đồ sộ, không thực tế, rồi cưỡng chế thu lại ruộng đất của dân (xót xa nhất là ruộng đất màu mỡ đă thâm canh), thu xong rồi bỏ đấy chờ được phê duyệt, ruộng đất màu mỡ nằm năm này qua năm khác, có khi hàng chục năm, đă trở thành đất hoang... Thế là đám tham quan ô lại bày mưu tính kế đem bán lại cho nhà giàu, cho các “đại gia” với giá đắt ngút trời. C̣n hàng trăm, hàng ngh́n gia đ́nh nông dân mất ruộng, hết kế sinh nhai, ôm một cục tiền “đền bù”, mà cũng không biết sử dụng thế nào cho có lợi, hơn nữa đồng tiền lại mất giá, nên tiêu dần, cuối cùng rồi cũng hết. Hết tiền, sống dở chết dở, đói rét phải đi lang thang, phiêu bạt hay chạy vào các đô thị kiếm sống. Nỗi oan của người dân từ đó mà ra. Lúc đầu, bà con “dân oan” thấy rơ những bất công, những hà lạm, tham nhũng của bọn cầm quyền địa phương nên họ tranh đấu bằng h́nh thức khiếu kiện. Họ chỉ tưởng nỗi oan khiên của họ là do bọn quan lại địa phương gây ra (điều này đúng, nhưng chỉ là phần hiển lộ thôi), họ có biết đâu rằng căn nguyên sâu xa nỗi oan khuất của họ là ở cái chính sách của ĐCS tước đoạt quyền tư hữu ruộng đất của người dân, là ở sự lừa đảo và phản bội của ĐCS đối với nông dân! Nỗi đắng cay, tủi nhục, khổ ải của bà con “dân oan” đi khiếu kiện thật là to lớn khôn cùng, không có bút mực nào diễn tả hết được – họ đi từ làng quê đến các cơ quan cấp tỉnh, không được giải quyết, họ lại đến các cấp cao hơn, không được nữa th́ họ lại đến thủ đô, ăn chực nằm chờ ở các dinh thự của các “ông lớn” của ĐCS, các cơ quan chính phủ, quốc hội, thậm chí đến cả Mặt trận Tổ quốc dù cái tổ chức này chẳng có thẩm quyền giải quyết oan ức của họ.
Hồi năm 2007, chúng tôi đă viết bài “Chuyện dài dân oan”, nay chỉ xin nhắc lại vài điểm thôi. Mọi người đều biết, đă hơn 30 năm nay, hàng triệu “dân oan” nhẫn nhục đi khiếu nại, đi từ cấp chính quyền này đến cấp chính quyền khác, nhưng khắp mọi nơi các cấp chính quyền không giải quyết ǵ cả. Cấp nọ chỉ “chuyền bóng” đến cấp kia, cấp trên lại chuyển về cấp dưới... cốt làm cho dân oan mệt mỏi, tốn tiền hao của, rồi nản ḷng thối chí. Nhưng v́ đây là cuộc vật lộn cho sự sống của họ, cho nên họ không thể nào “bỏ cuộc”. Trái lại, có khi v́ uất hận đă bùng lên thành những cuộc đấu tranh quyết liệt, như vụ nông dân đồng bằng sông Cửu Long nổi giận kéo lên Sài G̣n hồi năm 1988; dân chúng vùng Thanh Nghệ Tĩnh liên tục đấu tranh sôi nổi trong những năm 90; nhân dân vùng Xuân Lộc (Đồng Nai) đứng lên hồi năm 1997; nông dân Thọ Đà (Hà Tây), Kim Nổ (Đông Anh, ngoại thành Hà Nội) đánh nhau với công an để bảo vệ ruộng đất hồi năm 1996 và 1998; 250 nông dân ở nhiều tỉnh đă biểu t́nh trước Quốc hội đang họp ở Hà Nội (20.05.1999) để tố cáo nạn tham nhũng và cường hào ác bá hoành hành ở các địa phương; trên 30 người phụ nữ tỉnh Đồng Tháp ra tận thủ đô biểu t́nh trước trụ sở ĐCS căng biểu ngữ với hàng chữ: “Nhân dân thành phố Sa Đéc quá thất vọng. Không có dân chủ” (14.04.2000); 74 gia đ́nh, gồm người già và phụ nữ ở khu Chùa Vẽ thành phố Hải Pḥng lên Hà Nội phản đối các quan chức của đảng cướp đất của dân, v.v...
Nổi bật nhất là những cuộc biểu t́nh của nông dân Thái B́nh (hồi những năm 30 tỉnh này vốn được coi là “cái nôi” của ĐCSVN) đă diễn ra hồi cuối năm 1996, rồi biến thành những cuộc nổi dậy từ tháng 05 đến tháng 06.1997, lúc đầu thu hút hàng ngàn nông dân ở xă An Ninh huyện Quỳnh Phụ (đêm 26 rạng 27.06.1997), sau đó toả ra toàn huyện Quỳnh Phụ, lan khắp 5 huyện, là Quỳnh Phụ, Hưng Hà, Tiền Hải, Đông Hưng, Thái Thuỵ (trong số 7 huyện của tỉnh Thái B́nh). Từ tháng 05 cho đến tháng 11.1997, công an vây chặt khu vực có biến động. Mọi thông tin về vụ biến động đều bị ĐCS bịt kín. Sau khi các “ông lớn” từ Trung ương ĐCS, trong số đó có TBT Đỗ Mười, đến Thái B́nh phủ dụ dân chúng, thi hành kỷ luật một số cán bộ đảng để lấy ḷng dân chúng th́ cuộc bạo động lắng xuống. Khi đó, Đỗ Mười liền cho công an bí mật bắt bỏ tù mà không xét xử những người tổ chức, lănh đạo cuộc đấu tranh – phần đông là cựu chiến binh của “quân đội nhân dân”, cán bộ cũ đă về hưu của ĐCS. Trong tù, những người này bị nhốt chung với thường phạm, và công an theo lệnh “trên” đă khuyến khích thường phạm giết hại họ cực kỳ man rợ.
Tiếp sau cuộc vùng dậy của nông dân-dân oan Thái B́nh là cuộc nổi dậy của người Thượng vùng Tây Nguyên hồi tháng 02.2001. Sau đó, đến ngày 10.04.2004, hàng vạn dân Thượng lại nổi dậy, lần này có quy mô và tổ chức hơn lần trước. Nguyên nhân các cuộc nổi dậy là do chính sách của ĐCS di dân người miền đồng bằng lên Tây Nguyên, rồi cán bộ, đảng viên người Kinh cùng bà con của họ đă lấn chiếm, cướp đoạt nương rẫy của người Thượng, mặt khác cũng do chính quyền ngăn cấm tự do tín ngưỡng của người Thượng. Một lần nữa ĐCS lại tung quân đàn áp dă man cuộc nổi dậy này làm hàng chục (có tin hàng trăm) người chết. Trong hai lần nổi dậy, v́ bị đàn áp khốc liệt nên đă có hàng ngh́n người Thượng chạy sang Cam Bốt.
Từ sau những cuộc nổi dậy ở Thái B́nh và Tây Nguyên, “dân oan” thường dùng h́nh thức khiếu kiện và biểu t́nh một cách hoà b́nh. Để có được tiếng vang lớn, họ thường tập trung đông người hơn, dài ngày hơn ở các đô thị lớn, nhất là thủ đô. Vườn hoa Mai Xuân Thưởng, Trụ sở tiếp dân ở Cầu Giấy Hà Nội cũng như Trụ sở tiếp dân ở đường Vơ Thị Sáu, Văn pḥng 2 Quốc hội ở Sài G̣n thường là những nơi tụ tập của dân oan đến từ nhiều tỉnh thành trong cả nước.
Đặc biệt là cuộc biểu t́nh khiếu kiện dài ngày ở Sài G̣n của “dân oan”, chủ yếu là nông dân ở 19 tỉnh thành Tiền Giang, An Giang, Kiên Giang, B́nh Dương, B́nh Phước, Mỹ Tho, Bến Tre, Long An, Cần Thơ, Đồng Tháp, Bà Rịa, Vũng Tàu, B́nh Định, B́nh Thuận... và 9 quận huyện ở Sài G̣n – một cuộc biểu t́nh sáu-bảy trăm người, có khi lên đến 1000 người và kéo dài 27 ngày (kể từ ngày 22.06 đến đêm 18 rạng 19.07.2007). Đây là một cuộc biểu t́nh hoà b́nh đông đảo và lâu nhất chưa từng thấy dưới chế độ toàn trị của ĐCS. Người biểu t́nh căng những băng-rôn tố cáo đích danh bọn quan lại cộng sản cướp đất, bóc lột và lừa dối «dân oan», như: “Chính quyền Tiền Giang dối đảng lừa dân”, “Đả đảo Nguyễn Kim Châu, thanh tra chính phủ báo cáo không trung thực với Thủ tướng”, “Đả đảo bà Nhàn, thanh tra Tiền Giang áp dụng luật rừng với bà con. Đề nghị cách chức”, “Mười hộ dân Đồng Tháp tố cáo chủ tịch tỉnh Trương Ngọc Hân và chủ tịch huyện Lai Vung Tạ Văn Hội cướp đất cướp nhà, gây bức xúc ḷng dân, làm dân chết một người”, “Đả đảo chánh án ṭa án tỉnh Tiền Giang lợi dụng chức vụ chỉ đạo thẩm phán xử oan, trục lợi cá nhân”, “Tập thể bà con nông trường Sông Hậu tố cáo UBND thành phố Cần Thơ bao che nông trường Sông Hậu. Giám đốc Trần Ngọc Sương lừa đảo chiếm đoạt đất đai của dân và thu không có quyết định của Nhà nước”, “Công ty cổ phần Bạc Liêu cấu kết với chính quyền cướp đất giữa ban ngày”, "Tố Cáo Huỳnh Tấn Thành, Chủ Tịch UBND tỉnh B́nh Thuận tham nhũng", v.v... Những khẩu hiệu này cho thấy người nông dân đă thấy rơ cội nguồn những đau khổ của họ là các quan lại cộng sản. Khi cả một khối người đông đảo biểu t́nh công khai gần một tháng trời, chịu đựng biết bao thiếu thốn, cơ cực trong cảnh màn trời chiếu đất, dầm mưa dăi nắng, th́ công an theo lệnh của đảng, bao vây, đe doạ, cấm cản đủ điều, gây thêm nhiều khốn khổ cho «dân oan». Thế nhưng, họ vẫn kiên tŕ đấu tranh cho đến ngày ĐCS ra lệnh cho công an đàn áp dă man bằng dùi cui, ṿi rồng xịt nước, đèn cao áp, b́nh chữa lửa, roi điện, lựu đạn cay... để dẹp cuộc biểu t́nh ở Sài G̣n.
Sau đó, ĐCS đă cho cán bộ về các địa phương diễn tṛ “giải quyết tại chỗ” những oan khuất của dân chúng, bồi thường phần nào cho những hộ bị mất đất ḥng xoa dịu ḷng căm phẫn của «dân oan». Nhưng «dân oan» vẫn không hài ḷng, họ vẫn thấy thiệt tḥi và lại khiếu kiện tiếp.
Thế là cuộc biểu t́nh khiếu kiện lại tiếp diễn trong tháng 08.2007, cả ở Hà Nội lẫn Sài G̣n. «Dân oan» các tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang và nhiều nơi khác, kể cả một số người từ miền Nam mang theo con cái ra Hà Nội đứng biểu t́nh trước cửa Trụ sở tiếp dân ở số 110 Cầu Giấy. C̣n ở trong Nam, ngày 25.08, hàng trăm bà con dân oan các tỉnh B́nh Thuận, Bến Tre, An Giang, Lâm Đồng, Rạch Giá, Tiền Giang, Sóc Trăng... lại kéo về Sài G̣n tụ tập trước cổng Trụ sở tiếp dân ở đường Vơ Thị Sáu để khiếu kiện, đ̣i đất đai, ruộng vườn, tài sản bị chính quyền cướp đoạt. Sáng ngày 29 và 30.08, công an lại dùng vũ lực vây bắt và đưa dân oan về các địa phương...
Cứ thế, trên 30 năm trời, “dân oan” đă tranh đấu không ngừng, hết năm này qua năm khác, hàng triệu lá đơn đă «dâng» lên các «ông lớn» và bị «xếp xó». Chẳng những thế, hàng trăm cuộc đấu tranh khác từ Bắc chí Nam của «dân oan» đă bị ĐCS ra lệnh đàn áp với lực lượng hùng hậu gồm các loại công an nổi ch́m, “dân pḥng”, chó nghiệp vụ, gây thương tích, làm tử vong «dân oan», như ở Trảng Bom, Đồng Nai (năm 2008), ở Tĩnh Gia, Thanh Hóa (năm 2010) hoặc đă làm cho «dân oan» quá uất hận, như kỹ sư Phạm Thành Sơn ở Sơn Trà, Đà Nẵng phải tự thiêu trước UBND Thành phố Đà nẵng (năm 2011) và anh Nguyễn Văn Tưởng ở Thăng B́nh, Quảng Nam phải tự tử (năm 2012). Hàng trăm «dân oan» ở Thái B́nh (năm 1997), ở Quận 9 Sài G̣n (năm 2008), ở Tây Nguyên (năm 2001, 2004, 2011), Khoái Châu, Hưng Yên (năm 2008), ở Lục Ngạn, Bắc Giang (năm 2012), ở Tiên Lăng, Hải Pḥng (năm 2012) đă bị vu khống, ghép tội vô lư và tống ngục, có những người bị giết trong tù, như những người lănh đạo cuộc nổi dậy ở Thái B́nh. Hàng chục người v́ ḷng thương xót đồng bào bị oan khuất đă giúp cho bà con «dân oan» viết đơn khiếu kiện, viết bài kể nỗi khổ của «dân oan» trên báo chí, cũng như nhiều luật sư v́ lương tâm nghề nghiệp đă đứng ra bênh vực «dân oan» trong các vụ án đă bị vu khống và bỏ tù, như LS Lê Trần Luật, LS Lê Thị Công Nhân, LS Huỳnh Văn Đông, LS Cù Huy Hà Vũ…...