Log in

View Full Version : Bi kịch trai anh hùng bại hoại danh tiếng v́... vướng t́nh mỹ nhân


johnnydan9
04-26-2012, 17:21
Từng khiến tướng giặc Ô Mă Nhi phải kính nể, nhưng khí phách đó của Trần Khắc Chung bỗng... vụt tắt v́ lộ chuyện tư thông với công chúa Huyền Trân.
Theo sách Đại Việt sử kư toàn thư, Trần Khắc Chung tên thật là Đỗ Khắc Chung, người ở Giáp Sơn cùng quê với mẹ của vua Trần Hiến Tông. Trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ hai, Trần Khắc Chung đă ghi công lớn với nhà Trần nên đă được đổi họ Đỗ sang Trần.
Trong thời kỳ phụ vụ bốn đời Vua Trần Nhân Tông, Trần Anh Tông, Trần Minh Tông, Trần Hiến Tông, Trần Khắc Chung giữ nhiều chức vụ quan trọng: Đại hành khiển, Tể tướng, Thượng thư, Ngự Sử đại phu, Đại an phủ kinh sư, Quan nội hầu, Sư bảo.

Từ mối t́nh thơ mộng, trong sáng...

Sau một lần t́nh cờ đến yết kiến Vua Nhân Tông tại cung điện riêng, Trần Khắc Chung vô t́nh giáp mặt Huyền Trân công chúa. Sắc đẹp thầm kín, nhu ḿ, đoan trang của người đẹp cùng diện mạo tuấn tú, khí phách oai dũng của vị vơ tương đă khiến cả hai lập tức xao xuyến, rung động.
http://images.timnhanh.com/tintuc/20120426/Image/148666279_XHTraijpg1 335407177.jpg
Ngôi mộ vị tùy tướng của Vơ tướng Trần Khắc Chung được suy tôn Tiền Hiền làng Nam Ô (Đà Nẵng).
Tuy nhiên, gần một mùa trăng đi qua, Trần Khắc Chung mới quyết định viết bức tâm thư giăi bày nỗi ḷng với công chúa và sai quan cận vệ mang đến vườn Thượng uyển nhờ một nữ nô tỳ chuyển đến cho Huyền Trân... Thư đi, tin lại đă bao lần, nhưng cả hai chưa có cơ hội gặp lại nhau.

Thế rồi cơ hội cũng đến, Trần Khắc Chung được tháp tùng Công chúa Huyền Trân lên chùa Vơ Lâm (làng Vơ Lâm, phủ Yên Khánh, tỉnh Ninh B́nh) để thăm viếng Thượng hoàng Nhân Tông đang ẩn tu ở đó. Và giữa chốn thiền môn yên tịnh, được đi dạo quanh đồi, hái hoa, bắt bướm... đă đem hai tâm hồn gần lại nhau, gắn bó, yêu thương trong mối t́nh thơ mộng và trong sáng.

... Đến bại hoại danh tiếng

Theo sử sách, năm Tân Sửu (1301), Thượng hoàng Trần Nhân Tông sang Chiêm thành để ngoạn cảnh, thăm viếng và đă được Chế Mân tiếp đón rất trọng thể... Tại đây, v́ muốn t́nh giao hảo giữa hai nước được bền lâu, Thượng hoàng đă hứa gả Công chúa Huyền Trân cho Vua Chiêm thành.

Sách Việt sử giai thoại viết: "Tháng 6 năm Bính Ngọ (1306), thực hiện lời hứa trước đó của Thượng hoàng Trần Nhân Tông, Vua Trần Anh Tông đem Công chúa Huyền Trân gả cho Chế Mân. Đáp lại, Chế Mân cũng đă đem đất hai châu Ô và Lư - vùng tương ứng với phần phía Nam tỉnh Quảng Trị cộng với toàn bộ tỉnh Thừa Thiên ngày nay - dâng cho Đại Việt làm sính lễ.

Tháng 5 năm Đinh Mùi (1307), nghĩa là chỉ mới được mười một tháng kể từ khi Huyền Trân Công chúa về Chiêm quốc th́ Chế Mân mất. Hay tin này, Trần Anh Tông vội sai quan Nhập nội Hành khiển Thượng thư Tả bộc xạ là Trần Khắc Chung, cùng với An phủ sứ Đặng Văn vào Chiêm thành để t́m cách cứu Huyền Trân Công chúa. Sách Đại Việt sử kư toàn thư chép: "Theo tục lệ Chiêm Thành, hễ Vua mất th́ Hoàng hậu phải lên giàn hỏa thiêu để chết theo. Vua biết thế, sợ Công chúa bị hại, bèn sai bọn Khắc Chung mượn cớ sang viếng tang, rồi nói, nếu hỏa táng Công chúa trước th́ việc làm chay không có người chủ trương, chi bằng trước ra bờ biển chiêu hồn ở chốn ven trời, đón linh hồn (Chế Mân) cùng về rồi hăy lên giàn hỏa thiêu. Người Chiêm nghe theo. Ra biển, Khắc Chung dùng thuyền nhẹ, cướp lấy Công chúa đem về, rồi tư thông với Công chúa, đi đường biển loanh quanh chậm chạp, lâu ngày mới về đến kinh đô.

Hưng Nhượng Đại vương, tức Trần Quốc Tảng, con thứ của Trần Hưng Đạo, ghét lắm, mỗi khi thấy Khắc Chung th́ mắng phủ đầu rằng, thằng này là điềm chẳng lành đối với nhà nước, họ tên nó là Trần Khắc Chung (ba chữ này cũng có nghĩa là nhà Trần sắp mất đến nơi), th́ nhà Trần lại mất về nó chăng? Khắc Chung thường sợ hăi né tránh.

Quá khứ hào hùng

Trước đó hơn hai chục năm. khi đất nước đang cơn binh lửa, chính Trần Khắc Chung đă dũng cảm nhận mệnh vua Trần, hiên ngang đi vào sào huyệt nguy hiểm của giặc, khiến cho tướng giặc là Ô Mă Nhi phải kính nể.

Sách Đại Việt sử kí toàn thư ghi: Giặc đánh vào Gia Lâm, Vũ Ninh, Đông Ngàn (vùng ngoại ô Hà Nội và Bắc Ninh ngày nay), bắt được quân ta, thấy người nào cũng thích hai chữ Sát Thát bằng mực vào cánh tay, chúng tức lắm, giết hại rất nhiều. Sau, chúng tiến đến Đông Bộ Đầu (nay là khu vực dốc Hàng Than, đầu cầu Long Biên, Hà Nội), dựng một lá cờ lớn. Vua muốn sai người đi do thám mà chưa t́m được ai. Chi hậu cục thủ Đỗ Khắc Chung tiến lên tâu rằng: "Thần hèn mọn bất tài, nhưng xin được đi". Vua mừng mà nói: "Ngờ đâu trong đám ngựa kéo xe muối lại có ngựa ḱ, ngựa kí như thế".

Nói xong liền sai Khắc Chung đem thư xin giảng ḥa. Ô Mă Nhi hỏi Khắc Chung rằng: "Quốc vương ngươi vô lễ, sai người thích chữ Sát Thát, khinh nhờn thiên binh, lỗi ấy lớn lắm". Khắc Chung đáp: "Chó nhà cắn người lạ không phải tại chủ nó. V́ ḷng trung phẫn mà họ tự thích chữ thôi. Quốc vương tôi không biết việc đó. Tôi là cận thần, tại sao lại không khắc".

Nói rồi, giơ cánh tay cho xem. Ô Mă Nhi nói: "Đại quân từ xa tới, nước người sao không quay giáo lại hội kiến, c̣n dám chống lệnh? Càng bọ ngựa cản bánh xe th́ sẽ ra sao?". Khắc Chung nói: "Hiền tướng sao không theo cách Hàn Tín b́nh nước Yên, cứ đóng quân ở biên giới, đưa thư báo trước, nếu không thông hiếu th́ mới là có lỗi. Giờ bức hại nhau. Người ta nói, thú cùng th́ cắn lại, chim cùng th́ mổ lại, huống chi là người?".
Khắc Chung về rồi, Ô Mă Nhi nói với các tướng rằng : "Người này ở vào lúc bị uy hiếp mà lời lẽ vẫn tự nhiên, không hạ chủ nó là chích (tức bọn trộm cướp), không nịnh mà tâng bốc ta là Nghiêu (tức Đường Nghiêu), hắn chỉ nói chó nhà cắn người, thật giỏi ứng đối, quả là không làm nhục mệnh vua. Nước nó c̣n có người giỏi, chưa dễ ǵ mưu tính được". Nói rồi, sai quân đuổi theo để bắt Khắc Chung, nhưng không kịp nữa.

Cho đến nay, bàn về dũng khí của Trần Khắc Chung cũng như chuyện t́nh giữa Huyền Trân Công chúa với vị vơ tướng này, vẫn có khá nhiều ư kiến tranh căi. Tuy nhiên, phần đông sử gia thời hiện đại khẳng định, câu chuyện t́nh là sự gán ghép ác ư của các sử gia thời Hậu Lê. V́ rằng, trên bước đường giải cứu Công chúa Huyền Trân, không chỉ có Trần Khắc Chung, mà c̣n có An phủ sứ Đặng Văn và đoàn tùy tùng. Như vậy, liệu Trần Khắc Chung có dám làm chuyện bại hoại đạo đức?