johnnydan9
04-28-2012, 17:24
Người dân có đầy đủ chứng cứ, chứng minh vườn cà phê là tài sản của họ, song lănh đạo TAND tỉnh Quảng Trị cho rằng việc tranh chấp tài sản trên đất là vườn cây cà phê giữa người dân với Công ty Vinacaphe Quảng Trị không nằm trong sự giải quyết của ṭa án.
Vừa qua, sau khi vượt hơn 100 cây số trong điều kiện đường sá rất xấu, đoàn cán bộ Ṭa án nhân dân tỉnh Quảng Trị đă có mặt tại xă Pa Tầng huyện Hướng Hóa. Tại đây, tổ chức một cuộc đ̣i nợ được xem là khá hy hữu nhằm vào 150 hộ dân bị Công ty Vinacaphe Quảng Trị bán sạch tài sản của họ là vườn cây cà phê hơn 250 hécta đang canh tác tại Pa Tầng như PL&XH đă thông tin vào ngày 3- 3 vừa qua đến bạn đọc.
Theo đó, bà Mai Thị Tuyết Nhung, Thẩm phán ṭa kinh tế Ṭa án nhân dân tỉnh Quảng Trị sau khi kiểm tra các thành phần tham gia buổi đ̣i nợ, gồm đại diện lănh đạo Huyện ủy, Ban dân vận Huyện ủy và UBND huyện Hướng Hóa; Ban giám đốc cũ và mới của Công ty Vinacaphe Quảng Trị; Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp- Phát triển nông thôn huyện Hướng Hóa; đại diện Công ty cổ phần cao su Khe Sanh…, đă trịnh trọng yêu cầu 35/50 hộ dân (15 hộ dân vắng mặt) có đơn khiếu kiện gửi tới ṭa án (về việc vườn cây cà phê của họ bị Công ty Vinacaphe Quảng Trị cầm cố tại Ngân hàng Nông nghiệp– Phát triển nông thôn Hướng Hóa và Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Trị, hai ngân hàng này đă thanh lư tài sản trên để thu hồi nợ xấu), tŕnh bày ư kiến của ḿnh.
http://plxh.vcmedia.vn/Aew9MccccccccccccvKn 75MiGYeFf/Image/2012/04/ca-phe_c3a40.JPG
Phiên ṭa "đặc biệt" mà TAND Quảng Trị tổ chức lưu động tịa Pa Tầng để "đ̣i nợ" bị hại
35 hộ dân có mặt tại buổi làm việc (được bà Mai chia thành 3 nhóm đối tượng: nhóm cán bộ, công nhân của Công ty Vinacaphe Quảng Trị, nhóm có hộ khẩu thường trú tại Quảng Trị và nhóm người ngoài địa phương) đă đưa ra đầy đủ các bằng chứng, chứng minh vườn cà phê là tài sản của họ, đồng thời đề nghị phía ṭa án xem xét, giải quyết vụ việc.
Bà con cho rằng việc Công ty Vinacaphe Quảng Trị cho bà con mượn đất cũng như cho vay vốn vài năm đầu để trồng cây cà phê ở Pa Tầng là nhằm mục đích hưởng nguồn nguyên liệu. Ngoài sản phẩm là hạt cà phê phải bán cho công ty qua mỗi vụ thu hoạch, các hộ dân c̣n phải nộp cho công ty từ 6 tạ đến 1 tấn quả cà phê/vụ, đây được coi là kinh phí xây dựng, sửa chữa đường giao thông trong vùng trồng cà phê nhưng thực chất công ty không đầu tư xây dựng sửa chữa ǵ?.
http://plxh.vcmedia.vn/Aew9MccccccccccccvKn 75MiGYeFf/Image/2012/04/ca-phe-1_7a1c3.JPG
Giấy thông báo "đ̣i nợ"... bị hai
Nhưng Ṭa án lại cho rằng việc tranh chấp tài sản trên đất là vườn cây cà phê giữa người dân với Công ty Vinacaphe Quảng Trị hiện không nằm trong sự giải quyết của ṭa án. Mục đích của buổi làm việc là xác minh xem người dân trồng cà phê ở Pa Tầng c̣n nợ Công ty Vinacaphe Quảng Trị bao nhiêu, qua đó yêu cầu người dân phải trả nợ để phía ṭa án hoàn thành thủ tục cho công ty phá sản (!?).
Như báo Pháp luật và xă hội đă phản ánh, năm 2002 và 2003, hơn 150 hộ dân được Công ty Đầu tư và Dịch vụ đường 9 (nay là Công ty Vinacaphe Quảng Trị giao đất và khoán sản phẩm để thực hiện dự án trồng cà phê chè Catimor nguyên liệu trên địa bàn xă Pa Tầng, huyện Hướng Hoá.
Theo hợp đồng kư kết với Công ty Vinacaphe Quảng Trị, bà con được vay khoản đầu tư ứng trước để khai hoang và trồng mới, đầu tư phân bón, chăm sóc cây cà phê. Hợp đồng c̣n thể hiện, sau khi thanh toán gốc lăi theo thoả thuận với công ty, người trồng sẽ được chuyển Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) trên diện tích trồng cây cà phê. Nhưng tài sản của những người dân trên bị các đơn vị có liên quan trên đem bán và đến hôm nay hàng chục hộ dân này lại phải mang thêm “án” là nợ tiền các đơn vị bán tài sản của dân?.
PV PL&XH đă liên hệ với một lănh đạo của UBND tỉnh Quảng Trị, th́ vị lănh đạo tỉnh này khẳng định việc các cơ quan liên quan trên đem bán vườn cà phê của dân là hoàn toàn sai trái. Thêm vào đó, việc dồn các hộ dân này vào con đường nợ nần như báo tŕnh bày trên là việc làm bất hợp lư. Lănh đạo này cũng khẳng định, sẽ chỉ đạo các cơ quan chức năng vào cuộc để làm rơ.
Báo PL&XH sẽ tiếp tục thông tin về diễn biết của vụ việc.
Linh Linh
Vừa qua, sau khi vượt hơn 100 cây số trong điều kiện đường sá rất xấu, đoàn cán bộ Ṭa án nhân dân tỉnh Quảng Trị đă có mặt tại xă Pa Tầng huyện Hướng Hóa. Tại đây, tổ chức một cuộc đ̣i nợ được xem là khá hy hữu nhằm vào 150 hộ dân bị Công ty Vinacaphe Quảng Trị bán sạch tài sản của họ là vườn cây cà phê hơn 250 hécta đang canh tác tại Pa Tầng như PL&XH đă thông tin vào ngày 3- 3 vừa qua đến bạn đọc.
Theo đó, bà Mai Thị Tuyết Nhung, Thẩm phán ṭa kinh tế Ṭa án nhân dân tỉnh Quảng Trị sau khi kiểm tra các thành phần tham gia buổi đ̣i nợ, gồm đại diện lănh đạo Huyện ủy, Ban dân vận Huyện ủy và UBND huyện Hướng Hóa; Ban giám đốc cũ và mới của Công ty Vinacaphe Quảng Trị; Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp- Phát triển nông thôn huyện Hướng Hóa; đại diện Công ty cổ phần cao su Khe Sanh…, đă trịnh trọng yêu cầu 35/50 hộ dân (15 hộ dân vắng mặt) có đơn khiếu kiện gửi tới ṭa án (về việc vườn cây cà phê của họ bị Công ty Vinacaphe Quảng Trị cầm cố tại Ngân hàng Nông nghiệp– Phát triển nông thôn Hướng Hóa và Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Trị, hai ngân hàng này đă thanh lư tài sản trên để thu hồi nợ xấu), tŕnh bày ư kiến của ḿnh.
http://plxh.vcmedia.vn/Aew9MccccccccccccvKn 75MiGYeFf/Image/2012/04/ca-phe_c3a40.JPG
Phiên ṭa "đặc biệt" mà TAND Quảng Trị tổ chức lưu động tịa Pa Tầng để "đ̣i nợ" bị hại
35 hộ dân có mặt tại buổi làm việc (được bà Mai chia thành 3 nhóm đối tượng: nhóm cán bộ, công nhân của Công ty Vinacaphe Quảng Trị, nhóm có hộ khẩu thường trú tại Quảng Trị và nhóm người ngoài địa phương) đă đưa ra đầy đủ các bằng chứng, chứng minh vườn cà phê là tài sản của họ, đồng thời đề nghị phía ṭa án xem xét, giải quyết vụ việc.
Bà con cho rằng việc Công ty Vinacaphe Quảng Trị cho bà con mượn đất cũng như cho vay vốn vài năm đầu để trồng cây cà phê ở Pa Tầng là nhằm mục đích hưởng nguồn nguyên liệu. Ngoài sản phẩm là hạt cà phê phải bán cho công ty qua mỗi vụ thu hoạch, các hộ dân c̣n phải nộp cho công ty từ 6 tạ đến 1 tấn quả cà phê/vụ, đây được coi là kinh phí xây dựng, sửa chữa đường giao thông trong vùng trồng cà phê nhưng thực chất công ty không đầu tư xây dựng sửa chữa ǵ?.
http://plxh.vcmedia.vn/Aew9MccccccccccccvKn 75MiGYeFf/Image/2012/04/ca-phe-1_7a1c3.JPG
Giấy thông báo "đ̣i nợ"... bị hai
Nhưng Ṭa án lại cho rằng việc tranh chấp tài sản trên đất là vườn cây cà phê giữa người dân với Công ty Vinacaphe Quảng Trị hiện không nằm trong sự giải quyết của ṭa án. Mục đích của buổi làm việc là xác minh xem người dân trồng cà phê ở Pa Tầng c̣n nợ Công ty Vinacaphe Quảng Trị bao nhiêu, qua đó yêu cầu người dân phải trả nợ để phía ṭa án hoàn thành thủ tục cho công ty phá sản (!?).
Như báo Pháp luật và xă hội đă phản ánh, năm 2002 và 2003, hơn 150 hộ dân được Công ty Đầu tư và Dịch vụ đường 9 (nay là Công ty Vinacaphe Quảng Trị giao đất và khoán sản phẩm để thực hiện dự án trồng cà phê chè Catimor nguyên liệu trên địa bàn xă Pa Tầng, huyện Hướng Hoá.
Theo hợp đồng kư kết với Công ty Vinacaphe Quảng Trị, bà con được vay khoản đầu tư ứng trước để khai hoang và trồng mới, đầu tư phân bón, chăm sóc cây cà phê. Hợp đồng c̣n thể hiện, sau khi thanh toán gốc lăi theo thoả thuận với công ty, người trồng sẽ được chuyển Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) trên diện tích trồng cây cà phê. Nhưng tài sản của những người dân trên bị các đơn vị có liên quan trên đem bán và đến hôm nay hàng chục hộ dân này lại phải mang thêm “án” là nợ tiền các đơn vị bán tài sản của dân?.
PV PL&XH đă liên hệ với một lănh đạo của UBND tỉnh Quảng Trị, th́ vị lănh đạo tỉnh này khẳng định việc các cơ quan liên quan trên đem bán vườn cà phê của dân là hoàn toàn sai trái. Thêm vào đó, việc dồn các hộ dân này vào con đường nợ nần như báo tŕnh bày trên là việc làm bất hợp lư. Lănh đạo này cũng khẳng định, sẽ chỉ đạo các cơ quan chức năng vào cuộc để làm rơ.
Báo PL&XH sẽ tiếp tục thông tin về diễn biết của vụ việc.
Linh Linh