johnnydan9
04-28-2012, 17:40
Sau cuộc họp của bộ trưởng quốc pḥng và tài chính của các nước thành viên NATO ngày 18-4, Tổng thư kư NATO Anders Fogh Rasmussen đă tự tin phát biểu rằng tương lai của Afghanistan vẫn sẽ được (NATO) đảm bảo.
Khối hiệp ước quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) đă cam kết sẽ tiếp tục hỗ trợ những nguồn tài chính đáng kể và lâu dài cho Afghanistan sau khi rút quân khỏi chiến trường này vào cuối năm 2014. Tuy nhiên, để đạt được sự đồng thuận về việc những nước thành viên nào sẽ tiếp tục hỗ trợ và hỗ trợ bao nhiêu vẫn là một bài toán khó đối với liên minh quân sự này.
Sau cuộc họp của bộ trưởng quốc pḥng và tài chính của các nước thành viên NATO ngày 18-4, Tổng thư kư NATO Anders Fogh Rasmussen đă tự tin phát biểu rằng tương lai của Afghanistan vẫn sẽ được (NATO) đảm bảo. Ông Rasmussen khẳng định đă nhận được những lời "cam kết chắc chắn" từ các nước thành viên NATO rằng trong thời gian một thập kỷ sau khi rút quân khỏi Afghanistan các nước thành viên vẫn sẽ hỗ trợ tài chính đáng kể cho quốc gia này. Tổng thư kư Rasmussen nhấn mạnh một số nước đă đưa ra những con số cam kết cụ thể.
Thế nhưng trên thực tế, ngoại trừ Mỹ, tất cả các nước thành viên khác của NATO dường như đang làm "tất cả những ǵ có thể" nhằm giảm thiểu phần đóng góp của ḿnh. Cuộc họp cấp bộ trưởng của các nước thành viên đă đề cập đến một chương tŕnh trọng tâm của NATO về thời kỳ hậu ISAF (Lực lượng hỗ trợ an ninh quốc tế) tại Afghanistan. Theo chương tŕnh này, NATO nhất trí sẽ không "bỏ rơi" Afghanistan trong ṿng ít nhất là 10 năm kể từ ngày rút toàn bộ quân khỏi chiến trường này. Những ư kiến về việc cung cấp các chuyên gia tư vấn hỗ trợ cho Afghanistan đă được đưa ra và đạt được sự đồng thuận. Tuy nhiên khi đề cập đến vấn đề hỗ trợ tài chính, mọi chuyện dường như không êm thấm như những ǵ mà Tổng thư kư Rasmussen đă phát biểu.
http://plxh.vcmedia.vn/3NCUx6SWmxMOl0W3fVRq KDA4wvoAn/Image/2012/04/Anh-1-29_9851f.JPG
Các binh sỹ NATO đang mong ngóng đến ngày rút quân. Ảnh: TL
Cách đây vài tháng, Mỹ đă đưa ra một bản "dự trù chi phí cần thiết" để hỗ trợ Afghanistan trong giai đoạn lâu dài về sau. Theo đó, con số tối thiểu cần tới là 4,1 tỷ USD/năm. Washington cam kết sẽ gánh vác một nửa trong tổng chi phí này. Afghanistan cũng sẽ tự bỏ ra khoảng nửa tỷ USD. Như vậy, con số c̣n lại phải trông cậy ở các nước thành viên khác của NATO là khoảng 1,8 tỷ USD/năm.
Cuộc thương lượng của các nước trong việc chia sẻ gánh nặng c̣n lại này dường như rất phức tạp. Các nguồn tin ngoại giao cho biết chỉ duy nhất quốc gia nhỏ bé Luxembourg là đưa ra một con số đóng góp cụ thể, tuy nhiên con số này rất khiêm tốn. Trong khi đó, các nước thành viên khác vẫn tỏ ra khá "kiệm lời".
Ngoại trưởng Đức Guido Westerwelle và Bộ trưởng Quốc pḥng nước này Thomas de Maizière đưa ra một tuyên bố mập mờ, theo đó Berlin sẽ cung cấp một khoản "đóng góp đáng kể". Hai nhà lănh đạo đứng đầu ngành ngoại giao và quốc pḥng Đức nhấn mạnh không muốn đưa ra một con số cụ thể khi mà các nước khác cũng chưa đưa ra quan điểm rơ ràng. Berlin lo ngại sẽ bị "hớ" và không thể hạ thấp được con số đóng góp một khi đă cam kết cụ thể.
Anh thậm chí c̣n cẩn trọng hơn. London cam kết sẽ đóng góp 110 triệu USD/năm, con số này gây sốc cho các nước thành viên NATO, bởi nó là quá nhỏ khi xem xét Anh là nước có lực lượng binh sỹ nhiều thứ ba tại Afghanistan. Tuy nhiên, xét trên một góc độ khác, lời hứa của London vẫn đáng được hoan nghênh v́ dẫu sao đó cũng là một con số cụ thể.
C̣n về phần Pháp, cuộc bầu cử Tổng thống ở nước này dẫu chưa ngă ngũ song nhiều khả năng điện Elise sẽ đổi chủ. Điều này cũng gây lo ngại cho NATO về việc các chính sách của Paris sẽ thay đổi theo chiều hướng bất lợi cho liên minh này. Nếu đắc cử Tổng thống Pháp, ông Francois Hollande được cho là sẽ đưa ra những cam kết ít hơn so với Tổng thống đương nhiệm Nicolas Sarkozy.
Trước những toan tính này của các nước thành viên NATO, Mỹ có thể sẽ phải tiếp tục tạo ra nhiều áp lực đáng kể hơn nữa với các đồng minh để thay đổi t́nh h́nh.
Khi thời điểm rút quân khỏi Afghanistan ngày càng đến gần, "bài toán tài chính" hỗ trợ cho quốc gia này đang ngày càng đè nặng NATO.
Minh Tâm
Khối hiệp ước quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) đă cam kết sẽ tiếp tục hỗ trợ những nguồn tài chính đáng kể và lâu dài cho Afghanistan sau khi rút quân khỏi chiến trường này vào cuối năm 2014. Tuy nhiên, để đạt được sự đồng thuận về việc những nước thành viên nào sẽ tiếp tục hỗ trợ và hỗ trợ bao nhiêu vẫn là một bài toán khó đối với liên minh quân sự này.
Sau cuộc họp của bộ trưởng quốc pḥng và tài chính của các nước thành viên NATO ngày 18-4, Tổng thư kư NATO Anders Fogh Rasmussen đă tự tin phát biểu rằng tương lai của Afghanistan vẫn sẽ được (NATO) đảm bảo. Ông Rasmussen khẳng định đă nhận được những lời "cam kết chắc chắn" từ các nước thành viên NATO rằng trong thời gian một thập kỷ sau khi rút quân khỏi Afghanistan các nước thành viên vẫn sẽ hỗ trợ tài chính đáng kể cho quốc gia này. Tổng thư kư Rasmussen nhấn mạnh một số nước đă đưa ra những con số cam kết cụ thể.
Thế nhưng trên thực tế, ngoại trừ Mỹ, tất cả các nước thành viên khác của NATO dường như đang làm "tất cả những ǵ có thể" nhằm giảm thiểu phần đóng góp của ḿnh. Cuộc họp cấp bộ trưởng của các nước thành viên đă đề cập đến một chương tŕnh trọng tâm của NATO về thời kỳ hậu ISAF (Lực lượng hỗ trợ an ninh quốc tế) tại Afghanistan. Theo chương tŕnh này, NATO nhất trí sẽ không "bỏ rơi" Afghanistan trong ṿng ít nhất là 10 năm kể từ ngày rút toàn bộ quân khỏi chiến trường này. Những ư kiến về việc cung cấp các chuyên gia tư vấn hỗ trợ cho Afghanistan đă được đưa ra và đạt được sự đồng thuận. Tuy nhiên khi đề cập đến vấn đề hỗ trợ tài chính, mọi chuyện dường như không êm thấm như những ǵ mà Tổng thư kư Rasmussen đă phát biểu.
http://plxh.vcmedia.vn/3NCUx6SWmxMOl0W3fVRq KDA4wvoAn/Image/2012/04/Anh-1-29_9851f.JPG
Các binh sỹ NATO đang mong ngóng đến ngày rút quân. Ảnh: TL
Cách đây vài tháng, Mỹ đă đưa ra một bản "dự trù chi phí cần thiết" để hỗ trợ Afghanistan trong giai đoạn lâu dài về sau. Theo đó, con số tối thiểu cần tới là 4,1 tỷ USD/năm. Washington cam kết sẽ gánh vác một nửa trong tổng chi phí này. Afghanistan cũng sẽ tự bỏ ra khoảng nửa tỷ USD. Như vậy, con số c̣n lại phải trông cậy ở các nước thành viên khác của NATO là khoảng 1,8 tỷ USD/năm.
Cuộc thương lượng của các nước trong việc chia sẻ gánh nặng c̣n lại này dường như rất phức tạp. Các nguồn tin ngoại giao cho biết chỉ duy nhất quốc gia nhỏ bé Luxembourg là đưa ra một con số đóng góp cụ thể, tuy nhiên con số này rất khiêm tốn. Trong khi đó, các nước thành viên khác vẫn tỏ ra khá "kiệm lời".
Ngoại trưởng Đức Guido Westerwelle và Bộ trưởng Quốc pḥng nước này Thomas de Maizière đưa ra một tuyên bố mập mờ, theo đó Berlin sẽ cung cấp một khoản "đóng góp đáng kể". Hai nhà lănh đạo đứng đầu ngành ngoại giao và quốc pḥng Đức nhấn mạnh không muốn đưa ra một con số cụ thể khi mà các nước khác cũng chưa đưa ra quan điểm rơ ràng. Berlin lo ngại sẽ bị "hớ" và không thể hạ thấp được con số đóng góp một khi đă cam kết cụ thể.
Anh thậm chí c̣n cẩn trọng hơn. London cam kết sẽ đóng góp 110 triệu USD/năm, con số này gây sốc cho các nước thành viên NATO, bởi nó là quá nhỏ khi xem xét Anh là nước có lực lượng binh sỹ nhiều thứ ba tại Afghanistan. Tuy nhiên, xét trên một góc độ khác, lời hứa của London vẫn đáng được hoan nghênh v́ dẫu sao đó cũng là một con số cụ thể.
C̣n về phần Pháp, cuộc bầu cử Tổng thống ở nước này dẫu chưa ngă ngũ song nhiều khả năng điện Elise sẽ đổi chủ. Điều này cũng gây lo ngại cho NATO về việc các chính sách của Paris sẽ thay đổi theo chiều hướng bất lợi cho liên minh này. Nếu đắc cử Tổng thống Pháp, ông Francois Hollande được cho là sẽ đưa ra những cam kết ít hơn so với Tổng thống đương nhiệm Nicolas Sarkozy.
Trước những toan tính này của các nước thành viên NATO, Mỹ có thể sẽ phải tiếp tục tạo ra nhiều áp lực đáng kể hơn nữa với các đồng minh để thay đổi t́nh h́nh.
Khi thời điểm rút quân khỏi Afghanistan ngày càng đến gần, "bài toán tài chính" hỗ trợ cho quốc gia này đang ngày càng đè nặng NATO.
Minh Tâm