johnnydan9
04-29-2012, 17:45
Chính v́ những tuyên bố cứng rắn của Triều Tiên, một số nhà phân tích lo ngại B́nh Nhưỡng có thể thách thức Hàn Quốc bằng các sự kiện để từ đó dẫn đến phản ứng bằng quân sự của Seoul.
Vừa qua, nhân dịp kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Quân đội CHDCND Triều Tiên (25-4-1932_25-4-2012), Tổng tham mưu trưởng quân đội Triều Tiên, Phó Nguyên soái Ri Yong Ho đă tuyên bố B́nh Nhưỡng hiện có các loại vũ khí cơ động đủ mạnh để tấn công các mục tiêu trên lănh thổ Mỹ. Ông Ri Yong Ho cũng tuyên bố Triều Tiên có thể vượt qua một thất bại to lớn bằng "đ̣n giáng trả mạnh mẽ duy nhất," đồng thời ám chỉ rằng Triều Tiên có ư định thu nhỏ các vũ khí hạt nhân để gắn chúng vào các tên lửa. Theo báo "CSM" của Mỹ, tuyên bố của Phó Nguyên soái Ri Yong Ho phát đi tín hiệu Triều Tiên quyết tâm tiến hành vụ thử hạt nhân lần thứ ba, bất chấp lời cảnh báo từ các nước.
http://plxh.vcmedia.vn/3NCUx6SWmxMOl0W3fVRq KDA4wvoAn/Image/2012/04/Anh-2-28_b3280.JPG
Một loại tên lửa mới của Triều Tiên trong lễ diễu binh hôm 15-4. Ảnh: TL
Tại lễ mít tinh có Tư lệnh Tối cao, Bí thư thứ nhất Đảng Lao động Triều Tiên, Chủ tịch thứ nhất của Ủy ban quốc pḥng Kim Jong Un, Phó Nguyên soái Ri Yong Ho cũng tuyên bố dưới sự sáng lập của cố lănh tụ Kim Nhật Thành, Quân đội nhân dân Triều Tiên đă mở ra một trang mới cho lịch sử xây dựng các lực lượng vũ trang cách mạng của Triều Tiên.
http://plxh.vcmedia.vn/3NCUx6SWmxMOl0W3fVRq KDA4wvoAn/Image/2012/04/Anh-1-30_d43e8.JPG
Phó Nguyên soái Ri Yong Ho (ngoài cùng bên trái trong lễ mít tinh hôm 25-4. Ảnh: TL
Ông khẳng định tiếp nối lănh tụ Kim Nhật Thành, nhà lănh đạo Kim Jong Il đă củng cố sức mạnh của quân đội, đưa Triều Tiên trở thành một trong những quốc gia có tiềm năng quân sự mạnh trên thế giới. Ri Yong Ho cũng nhấn mạnh, nhà lănh đạo Kim Jong Un sẽ tiếp tục tăng cường sức mạnh của quân đội, đưa cách mạng Triều Tiên tiến đến thắng lợi mới. Ông Ri Yong Ho kêu gọi binh sĩ Triều Tiên sẵn sàng bảo vệ Ủy ban Trung ương Đảng do nhà lănh đạo Kim Jong Un đứng đầu và thực hiện nhiệm vụ chiến đấu v́ mục tiêu tái thống nhất đất nước.
Hăng Thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) đă nhấn mạnh rằng tuyên bố của Phó Nguyên soái Ri Yong Ho là cảnh báo mới nhất trong số hàng loạt tuyên bố chủ yếu nhằm vào Tổng thống Hàn Quốc Ly Myung-bak và chính phủ của nhà lănh đạo này. Chính v́ những tuyên bố cứng rắn của Triều Tiên, một số nhà phân tích lo ngại B́nh Nhưỡng có thể thách thức Hàn Quốc bằng các sự kiện để từ đó dẫn đến phản ứng bằng quân sự của Seoul.
Ông Ly Myung-bak đă từng tuyên bố rằng Hàn Quốc sẽ đáp trả bằng quân sự nếu Triều Tiên phát động một cuộc tấn công tương tự vụ nă pháo vào đảo Yeonpyeong của Hàn Quốc trên Hoàng Hải hồi tháng 11-2010 làm chết 2 lính thủy đánh bộ và 2 dân thường Hàn Quốc. Theo các chuyên gia, trên thực tế, đe dọa Hàn Quốc dường như là vấn đề cơ bản trong chiến lược của Triều Tiên. B́nh Nhưỡng muốn chứng tỏ Triều Tiên đang làm chủ các mối quan hệ giữa hai miền.
Thử hạt nhân để lấy lại uy tín
Hầu hết giới phân tích cho rằng Triều Tiên coi vụ thử hạt nhân lần thứ ba là cần thiết để lấy lại uy tín sau vụ thử tên lửa tầm xa thất bại hôm 13-4. Triều Tiên cũng có nhiều lư do chính trị và quân sự để tiến hành vụ thử, bất chấp các nỗ lực ngoại giao nhằm thuyết phục nhà lănh đạo mới Kim Jong Un từ bỏ kế hoạch thử hạt nhân.
Chuyên gia Mark Fitzpatrick, cựu quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ và hiện đang làm tại Viện Nghiên cứu Chiến lược quốc tế London (Anh), cho rằng nguyên nhân khiến Triều Tiên quyết định tiếp tục thử hạt nhân là do yêu cầu quân sự. Hai vụ thử hạt nhân đầu tiên của B́nh Nhưỡng (tháng 10-2006 và 5-2009) đă không thành công. Mặc dù Triều Tiên t́m cách kích nổ các vũ khí hạt nhân trong 2 lần thử trước, nhưng theo các chuyên gia khoa học hạt nhân, những vụ thử đó quá nhỏ và đều thất bại. Hiện nay, ưu tiên cao nhất của Triều Tiên là t́m cách thu nhỏ một quả bom để đưa chúng đến mục tiêu bằng một tên lửa, chứ không phải thả từ máy bay.
Phát biểu trước một cuộc hội thảo tại châu Á mới đây, ông Fitzpatrick nói rằng Triều Tiên muốn thu nhỏ bom đủ để gắn vào tên lửa Rodong. Ngoài ra, B́nh Nhưỡng cần tiến hành vụ thử hạt nhân thứ ba để thuyết phục người dân rằng ông Kim Jong Un là một nhà lănh đạo cứng rắn, có khả năng kiểm soát lực lượng vũ trang với 1,2 triệu người, đồng thời củng cố quyền lănh đạo đối với đất nước.
Trong khi đó, ông Kim Tae-Woo, Chủ tịch Viện Thống nhất quốc gia của Hàn Quốc nhận định, lư do khiến Triều Tiên thử hạt nhân lần thứ ba là nước này muốn thể hiện vị thế cường quốc hạt nhân của ḿnh, đồng thời đe dọa Mỹ và Hàn Quốc. Theo lôgic của Triều Tiên, việc thể hiện sức mạnh hạt nhân cuối cùng sẽ dẫn đến việc Mỹ nhất trí ngồi vào bàn đàm phán nối lại các cam kết viện trợ lương thực. Sau vụ thử tên lửa gần đây của Triều Tiên, Tổng thống Mỹ Barack Obama quyết định ngừng các kế hoạch viện trợ 240.000 tấn lương thực cho nước này.
Song, ông Kim Tae-Woo tin rằng, sau cuộc bầu cử tổng thống tới đây, chính quyền Mỹ có thể vẫn gắn vấn đề viện trợ với việc B́nh Nhưỡng trở lại các cuộc đàm phán.
Mặc dù vậy, một số chuyên gia vũ khí Đức cho rằng không có bằng chứng nào để khẳng định B́nh Nhưỡng sở hữu tên lửa đạn đạo xuyên lục địa. Hai chuyên gia Markus Schiller và Robert Schmucker của Viện Kỹ thuật Schucker nói rằng cả sáu tên lửa mà Chính phủ Triều Tiên đưa ra giới thiệu trong buổi duyệt binh hôm 15-4 vừa qua đều là mô h́nh chứ không phải tên lửa thật.
Khi nào Triều Tiên thử hạt nhân lần 3?
Ngày 24-4 vừa qua, Tổng Tham mưu trưởng các lực lượng vũ trang Nga, Tướng Nikolai Makarov ngày 24-4 đă mô tả chương tŕnh hạt nhân của B́nh Nhưỡng và Iran như một mối đe dọa. Trả lời phỏng vấn kênh truyền h́nh Russia Today, Tướng Makarov nói rằng mối đe dọa hạt nhân luôn tồn tại, bởi vậy Nga đang theo dơi chặt chẽ sự phát triển tiềm năng hạt nhân của nhiều quốc gia.
Nga và Mỹ đă cùng nhau tiến hành phân tích, và kết quả thu được cũng xác nhận có tồn tại mối đe dọa hạt nhân từ Iran và Triều Tiên, do đó Nga nhất trí cần thiết phải xây dựng hệ thống pḥng thủ tên lửa (NMD). Tướng Makarov nhấn mạnh, sẽ là cực kỳ nguy hiểm đối với an ninh thế giới nếu vũ khí hạt nhân rơi vào tay các phần tử cực đoan, v́ vậy Moscow sẵn sàng hợp tác với tất cả các nước để giải quyết vấn đề này.
Đây là lần đầu tiên Nga thừa nhận về mối đe dọa hạt nhân từ Iran và Triều Tiên. Lời thừa nhận này được đưa ra trong bối cảnh truyền thông quốc tế đưa tin Triều Tiên đă hoàn tất công tác chuẩn bị cho vụ thử hạt nhân thứ ba. Trước đó, lănh đạo Bộ Quốc pḥng Nga cho rằng không tồn tại mối đe dọa hạt nhân đối với châu Âu và Nga từ các nước này, v́ Iran và Triều Tiên chưa có đủ tiềm lực để chế tạo vũ khí hạt nhân. Một ngày sau tuyên bố của Tướng Makarov, một quan chức an ninh khu vực Viễn Đông Thái B́nh Dương thuộc Nga cho biết Nga đă nâng mức cảnh báo an ninh v́ có khả năng trong ṿng một tuần kể từ thời điểm phát đi tuyên bố của Phó Nguyên soái Ri Yong Ho, Triều Tiên sẽ tiến hành vụ thử hạt nhân thứ ba dưới ḷng đất.
Phát biểu với hăng tin Kyodo của Nhật Bản, quan chức giấu tên này cho rằng có nhiều căn cứ để đưa ra dự đoán trên, đồng thời bày tỏ quan ngại về thời điểm Triều Tiên tiến hành vụ thử, trong bối cảnh Nga sẽ chủ tŕ hội nghị cấp cao diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á Thái B́nh Dương tổ chức vào tháng 9 tới ở Vladivostok, cách biên giới Nga-Triều Tiên khoảng 100 km. Theo giới chức an ninh, đây được xem là thông điệp mạnh mẽ hơn của Moscow nhằm hối thúc B́nh Nhưỡng kiềm chế các hoạt động liên quan tới chương tŕnh hạt nhân. Tuy nhiên, t́nh báo Hàn Quốc cho biết họ chưa thể xác nhận thông tin của Kyodo rằng lực lượng Nga đă ở trong t́nh trạng báo động trước khả năng Triều Tiên sắp tiến hành một vụ thử hạt nhân.
Trước khả năng Triều Tiên sắp thử hạt nhân lần thứ ba, Hàn Quốc và Trung Quốc đang cảnh báo Triều Tiên về những hậu quả nước này sẽ gặp phải nếu tiến hành động thái này. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Hàn Quốc Cho Byung-Je cảnh báo rằng bất kỳ hành động nào như vậy sẽ vi phạm các biện pháp trừng phạt của quốc tế và làm cho Triều Tiên ngày càng bị cô lập hơn. Người phát ngôn Bộ Quốc pḥng Hàn Quốc Kim Min-suk th́ nói rằng khó mà tiên đoán được điều ǵ sẽ xảy ra, nhưng các lực lượng phối hợp của Hàn Quốc và Mỹ đang chú ư theo dơi và sử dụng mọi nguồn lực để thu thập thêm chi tiết.
Tại Trung Quốc, Thứ trưởng Ngoại giao nước này, ông Thôi Thiên Khải th́ tuyên bố Bắc Kinh sẽ phản đối mọi hành động có thể gây mất ổn định trong khu vực. Ngày 25-4, ông Thôi Thiên Khải nói với báo chí rằng không bên nào được có hành động có thể làm gia tăng căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên. Theo Thứ trưởng Thôi Thiên Khải, duy tŕ ḥa b́nh và ổn định trên bán đảo Triều Tiên và vùng Đông Bắc Á là trách nhiệm chung của tất cả các bên, chứ không phải của riêng Trung Quốc. Một bài xă luận trên "Thời báo Hoàn cầu" của Đảng Cộng sản Trung Quốc đă viết rằng Bắc Kinh phản đối việc Triều Tiên thử hạt nhân.
Minh Tâm
Vừa qua, nhân dịp kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Quân đội CHDCND Triều Tiên (25-4-1932_25-4-2012), Tổng tham mưu trưởng quân đội Triều Tiên, Phó Nguyên soái Ri Yong Ho đă tuyên bố B́nh Nhưỡng hiện có các loại vũ khí cơ động đủ mạnh để tấn công các mục tiêu trên lănh thổ Mỹ. Ông Ri Yong Ho cũng tuyên bố Triều Tiên có thể vượt qua một thất bại to lớn bằng "đ̣n giáng trả mạnh mẽ duy nhất," đồng thời ám chỉ rằng Triều Tiên có ư định thu nhỏ các vũ khí hạt nhân để gắn chúng vào các tên lửa. Theo báo "CSM" của Mỹ, tuyên bố của Phó Nguyên soái Ri Yong Ho phát đi tín hiệu Triều Tiên quyết tâm tiến hành vụ thử hạt nhân lần thứ ba, bất chấp lời cảnh báo từ các nước.
http://plxh.vcmedia.vn/3NCUx6SWmxMOl0W3fVRq KDA4wvoAn/Image/2012/04/Anh-2-28_b3280.JPG
Một loại tên lửa mới của Triều Tiên trong lễ diễu binh hôm 15-4. Ảnh: TL
Tại lễ mít tinh có Tư lệnh Tối cao, Bí thư thứ nhất Đảng Lao động Triều Tiên, Chủ tịch thứ nhất của Ủy ban quốc pḥng Kim Jong Un, Phó Nguyên soái Ri Yong Ho cũng tuyên bố dưới sự sáng lập của cố lănh tụ Kim Nhật Thành, Quân đội nhân dân Triều Tiên đă mở ra một trang mới cho lịch sử xây dựng các lực lượng vũ trang cách mạng của Triều Tiên.
http://plxh.vcmedia.vn/3NCUx6SWmxMOl0W3fVRq KDA4wvoAn/Image/2012/04/Anh-1-30_d43e8.JPG
Phó Nguyên soái Ri Yong Ho (ngoài cùng bên trái trong lễ mít tinh hôm 25-4. Ảnh: TL
Ông khẳng định tiếp nối lănh tụ Kim Nhật Thành, nhà lănh đạo Kim Jong Il đă củng cố sức mạnh của quân đội, đưa Triều Tiên trở thành một trong những quốc gia có tiềm năng quân sự mạnh trên thế giới. Ri Yong Ho cũng nhấn mạnh, nhà lănh đạo Kim Jong Un sẽ tiếp tục tăng cường sức mạnh của quân đội, đưa cách mạng Triều Tiên tiến đến thắng lợi mới. Ông Ri Yong Ho kêu gọi binh sĩ Triều Tiên sẵn sàng bảo vệ Ủy ban Trung ương Đảng do nhà lănh đạo Kim Jong Un đứng đầu và thực hiện nhiệm vụ chiến đấu v́ mục tiêu tái thống nhất đất nước.
Hăng Thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) đă nhấn mạnh rằng tuyên bố của Phó Nguyên soái Ri Yong Ho là cảnh báo mới nhất trong số hàng loạt tuyên bố chủ yếu nhằm vào Tổng thống Hàn Quốc Ly Myung-bak và chính phủ của nhà lănh đạo này. Chính v́ những tuyên bố cứng rắn của Triều Tiên, một số nhà phân tích lo ngại B́nh Nhưỡng có thể thách thức Hàn Quốc bằng các sự kiện để từ đó dẫn đến phản ứng bằng quân sự của Seoul.
Ông Ly Myung-bak đă từng tuyên bố rằng Hàn Quốc sẽ đáp trả bằng quân sự nếu Triều Tiên phát động một cuộc tấn công tương tự vụ nă pháo vào đảo Yeonpyeong của Hàn Quốc trên Hoàng Hải hồi tháng 11-2010 làm chết 2 lính thủy đánh bộ và 2 dân thường Hàn Quốc. Theo các chuyên gia, trên thực tế, đe dọa Hàn Quốc dường như là vấn đề cơ bản trong chiến lược của Triều Tiên. B́nh Nhưỡng muốn chứng tỏ Triều Tiên đang làm chủ các mối quan hệ giữa hai miền.
Thử hạt nhân để lấy lại uy tín
Hầu hết giới phân tích cho rằng Triều Tiên coi vụ thử hạt nhân lần thứ ba là cần thiết để lấy lại uy tín sau vụ thử tên lửa tầm xa thất bại hôm 13-4. Triều Tiên cũng có nhiều lư do chính trị và quân sự để tiến hành vụ thử, bất chấp các nỗ lực ngoại giao nhằm thuyết phục nhà lănh đạo mới Kim Jong Un từ bỏ kế hoạch thử hạt nhân.
Chuyên gia Mark Fitzpatrick, cựu quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ và hiện đang làm tại Viện Nghiên cứu Chiến lược quốc tế London (Anh), cho rằng nguyên nhân khiến Triều Tiên quyết định tiếp tục thử hạt nhân là do yêu cầu quân sự. Hai vụ thử hạt nhân đầu tiên của B́nh Nhưỡng (tháng 10-2006 và 5-2009) đă không thành công. Mặc dù Triều Tiên t́m cách kích nổ các vũ khí hạt nhân trong 2 lần thử trước, nhưng theo các chuyên gia khoa học hạt nhân, những vụ thử đó quá nhỏ và đều thất bại. Hiện nay, ưu tiên cao nhất của Triều Tiên là t́m cách thu nhỏ một quả bom để đưa chúng đến mục tiêu bằng một tên lửa, chứ không phải thả từ máy bay.
Phát biểu trước một cuộc hội thảo tại châu Á mới đây, ông Fitzpatrick nói rằng Triều Tiên muốn thu nhỏ bom đủ để gắn vào tên lửa Rodong. Ngoài ra, B́nh Nhưỡng cần tiến hành vụ thử hạt nhân thứ ba để thuyết phục người dân rằng ông Kim Jong Un là một nhà lănh đạo cứng rắn, có khả năng kiểm soát lực lượng vũ trang với 1,2 triệu người, đồng thời củng cố quyền lănh đạo đối với đất nước.
Trong khi đó, ông Kim Tae-Woo, Chủ tịch Viện Thống nhất quốc gia của Hàn Quốc nhận định, lư do khiến Triều Tiên thử hạt nhân lần thứ ba là nước này muốn thể hiện vị thế cường quốc hạt nhân của ḿnh, đồng thời đe dọa Mỹ và Hàn Quốc. Theo lôgic của Triều Tiên, việc thể hiện sức mạnh hạt nhân cuối cùng sẽ dẫn đến việc Mỹ nhất trí ngồi vào bàn đàm phán nối lại các cam kết viện trợ lương thực. Sau vụ thử tên lửa gần đây của Triều Tiên, Tổng thống Mỹ Barack Obama quyết định ngừng các kế hoạch viện trợ 240.000 tấn lương thực cho nước này.
Song, ông Kim Tae-Woo tin rằng, sau cuộc bầu cử tổng thống tới đây, chính quyền Mỹ có thể vẫn gắn vấn đề viện trợ với việc B́nh Nhưỡng trở lại các cuộc đàm phán.
Mặc dù vậy, một số chuyên gia vũ khí Đức cho rằng không có bằng chứng nào để khẳng định B́nh Nhưỡng sở hữu tên lửa đạn đạo xuyên lục địa. Hai chuyên gia Markus Schiller và Robert Schmucker của Viện Kỹ thuật Schucker nói rằng cả sáu tên lửa mà Chính phủ Triều Tiên đưa ra giới thiệu trong buổi duyệt binh hôm 15-4 vừa qua đều là mô h́nh chứ không phải tên lửa thật.
Khi nào Triều Tiên thử hạt nhân lần 3?
Ngày 24-4 vừa qua, Tổng Tham mưu trưởng các lực lượng vũ trang Nga, Tướng Nikolai Makarov ngày 24-4 đă mô tả chương tŕnh hạt nhân của B́nh Nhưỡng và Iran như một mối đe dọa. Trả lời phỏng vấn kênh truyền h́nh Russia Today, Tướng Makarov nói rằng mối đe dọa hạt nhân luôn tồn tại, bởi vậy Nga đang theo dơi chặt chẽ sự phát triển tiềm năng hạt nhân của nhiều quốc gia.
Nga và Mỹ đă cùng nhau tiến hành phân tích, và kết quả thu được cũng xác nhận có tồn tại mối đe dọa hạt nhân từ Iran và Triều Tiên, do đó Nga nhất trí cần thiết phải xây dựng hệ thống pḥng thủ tên lửa (NMD). Tướng Makarov nhấn mạnh, sẽ là cực kỳ nguy hiểm đối với an ninh thế giới nếu vũ khí hạt nhân rơi vào tay các phần tử cực đoan, v́ vậy Moscow sẵn sàng hợp tác với tất cả các nước để giải quyết vấn đề này.
Đây là lần đầu tiên Nga thừa nhận về mối đe dọa hạt nhân từ Iran và Triều Tiên. Lời thừa nhận này được đưa ra trong bối cảnh truyền thông quốc tế đưa tin Triều Tiên đă hoàn tất công tác chuẩn bị cho vụ thử hạt nhân thứ ba. Trước đó, lănh đạo Bộ Quốc pḥng Nga cho rằng không tồn tại mối đe dọa hạt nhân đối với châu Âu và Nga từ các nước này, v́ Iran và Triều Tiên chưa có đủ tiềm lực để chế tạo vũ khí hạt nhân. Một ngày sau tuyên bố của Tướng Makarov, một quan chức an ninh khu vực Viễn Đông Thái B́nh Dương thuộc Nga cho biết Nga đă nâng mức cảnh báo an ninh v́ có khả năng trong ṿng một tuần kể từ thời điểm phát đi tuyên bố của Phó Nguyên soái Ri Yong Ho, Triều Tiên sẽ tiến hành vụ thử hạt nhân thứ ba dưới ḷng đất.
Phát biểu với hăng tin Kyodo của Nhật Bản, quan chức giấu tên này cho rằng có nhiều căn cứ để đưa ra dự đoán trên, đồng thời bày tỏ quan ngại về thời điểm Triều Tiên tiến hành vụ thử, trong bối cảnh Nga sẽ chủ tŕ hội nghị cấp cao diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á Thái B́nh Dương tổ chức vào tháng 9 tới ở Vladivostok, cách biên giới Nga-Triều Tiên khoảng 100 km. Theo giới chức an ninh, đây được xem là thông điệp mạnh mẽ hơn của Moscow nhằm hối thúc B́nh Nhưỡng kiềm chế các hoạt động liên quan tới chương tŕnh hạt nhân. Tuy nhiên, t́nh báo Hàn Quốc cho biết họ chưa thể xác nhận thông tin của Kyodo rằng lực lượng Nga đă ở trong t́nh trạng báo động trước khả năng Triều Tiên sắp tiến hành một vụ thử hạt nhân.
Trước khả năng Triều Tiên sắp thử hạt nhân lần thứ ba, Hàn Quốc và Trung Quốc đang cảnh báo Triều Tiên về những hậu quả nước này sẽ gặp phải nếu tiến hành động thái này. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Hàn Quốc Cho Byung-Je cảnh báo rằng bất kỳ hành động nào như vậy sẽ vi phạm các biện pháp trừng phạt của quốc tế và làm cho Triều Tiên ngày càng bị cô lập hơn. Người phát ngôn Bộ Quốc pḥng Hàn Quốc Kim Min-suk th́ nói rằng khó mà tiên đoán được điều ǵ sẽ xảy ra, nhưng các lực lượng phối hợp của Hàn Quốc và Mỹ đang chú ư theo dơi và sử dụng mọi nguồn lực để thu thập thêm chi tiết.
Tại Trung Quốc, Thứ trưởng Ngoại giao nước này, ông Thôi Thiên Khải th́ tuyên bố Bắc Kinh sẽ phản đối mọi hành động có thể gây mất ổn định trong khu vực. Ngày 25-4, ông Thôi Thiên Khải nói với báo chí rằng không bên nào được có hành động có thể làm gia tăng căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên. Theo Thứ trưởng Thôi Thiên Khải, duy tŕ ḥa b́nh và ổn định trên bán đảo Triều Tiên và vùng Đông Bắc Á là trách nhiệm chung của tất cả các bên, chứ không phải của riêng Trung Quốc. Một bài xă luận trên "Thời báo Hoàn cầu" của Đảng Cộng sản Trung Quốc đă viết rằng Bắc Kinh phản đối việc Triều Tiên thử hạt nhân.
Minh Tâm