dh2003
04-30-2012, 09:18
'Những ngày đó, cả Tổng hành dinh lúc nào cũng như sôi lên, các cơ quan c̣n lại trong Khu A đèn sáng thâu đêm.
Phiên nghe đài đặc biệt
Buồng trực ban của Pḥng T́nh h́nh lúc nào cũng đông người làm việc', ông Thu Yên hồi tưởng lại những ngày cuối tháng 4/1975.
Cảm nhận thời khắc lịch sử đang đến rất gần, cánh thanh niên chúng tôi dù không phải phiên trực, vẫn lên làm việc và hầu như ăn ngủ ở ngay pḥng trực chiến của Cục. Người giúp nghe điện thoại từ các chiến trường gọi về, người tác nghiệp trên bản đồ hay làm bất cứ việc ǵ thấy có thể làm được.
Bản tin đặc biệt
Sau các thắng lợi liên tiếp của ta, địch buộc phải lùi về co cụm lập tuyến pḥng thủ từ xa Phan Rang và tuyến tử thủ Xuân Lộc - Long Khánh. Thế nhưng tuyến pḥng thủ Phan Rang của địch đă nhanh chóng bị đập tan khi quân ta mở tấn công ngày 16/4/1975.
Sáng 21/4/1975, tuyến pḥng thủ Xuân Lộc - Long Khánh là tuyến pḥng thủ mạnh nhất của địch, tập trung 50% lực lượng bộ binh, 60% lực lượng pháo binh, 50% lực lượng dự bị chiến lược cũng chung số phận. Thực ra, tuyến pḥng thủ này đă bị "hở sườn" từ nhiều phía, đặc biệt là sau khi tuyến Phan Rang thất thủ và các khu vực pḥng thủ phía trước như Tây Ninh, An Lộc, Dầu Tiếng, Định Quán bị quân ta đánh chiếm từ cuối tháng 3, đầu tháng 4/1975.
Đầu phiên làm việc buổi chiều ngày 30/4, nghe Dương Văn Minh đọc lời tuyên bố "đầu hàng vô điều kiện quân giải phóng". Chúng tôi vội vă ghi và bật lại máy cho chắc chắn, rồi anh Hà Mai cầm mẩu tin đă được anh viết lại sang báo cáo Trưởng pḥng Nguyễn Thanh. Trưởng pḥng Nguyễn Thanh tức tốc chạy lên "Sân Rồng" nơi Bộ Chính trị đang họp phiên buổi chiều.
http://media.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/thuhien/20120426/1210_anh-1-450.jpg
Dương Văn Minh ở Đài phát thanh Sài G̣n trưa 30/4/1975. Ảnh tư liệu
Lúc đó là khoảng 13g30 ngày 30/04/1975. Khi anh Thanh sắp lên đến "Sân Rồng", anh Hà Mai c̣n chạy theo đưa với thêm một đoạn tin nữa mà chúng tôi vừa ghi xong. Sau này nghĩ lại, chúng tôi tự hỏi sao lúc đó không vác luôn cả cái máy ghi âm cà cộ đó lên pḥng họp của Bộ Chính trị để các lănh đạo nghe trực tiếp có phải hay hơn không.
Trong hồi kí của Đại tướng Hoàng Thái kể lại, khi anh Nguyễn Thanh lao vội vào pḥng họp của Bộ Chính trị và đọc mẩu tin Dương Văn Minh "đầu hàng vô điều kiện" th́ có ư kiến hỏi lại có phải đầu hàng vô điều kiện không? Anh Thanh đọc lại và khẳng định: "đầu hàng vô điều kiện" th́ cả pḥng họp trở nên phấn chấn vô cùng.
Khoảng 30 phút sau, anh Trần Lâm, Tổng giám đốc Đài tiếng nói Việt Nam lúc đó cũng phóng xe vào Khu A với bản tin như vậy. Điện từ chiến trường gửi ra qua đường cơ yếu cũng khẳng định việc "đầu hàng vô điều kiện" này. Chúng tôi nhanh chóng bóc băng vừa được ghi âm và hoàn chỉnh toàn bộ bài phát biểu của Dương Văn Minh.
Khi ở "Sân Rồng" trở về anh Thanh có nói lại với anh Hà Mai rằng, Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói, cậu nào ghi mảnh giấy này (mẩu tin Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng) giữ lấy làm kỷ niệm lịch sử. Thật tiếc chúng tôi chẳng c̣n giữ được chiếc đài Zennith, chiếc máy ghi âm cổ lỗ sỉ và cả những bản tin viết tay hôm đó.
Chứng tích lịch sử
Lúc đó, chúng tôi cũng như các lănh đạo đang họp chưa biết sau khi bị bắt Dương Văn Minh đă được các chiến sĩ của ta đưa ra Đài phát thanh Sài G̣n để đọc bản tuyên bố đầu hàng. Khi anh Nguyễn Thanh từ pḥng họp của Bộ Chính trị trở về, tin Dương Văn Minh đă đầu hàng vô điều kiện được loan báo chính thức cho anh em trong Pḥng nhưng cấp trên nhắc đề pḥng các hành động manh động của ngụy quân, ngụy quyền tan ră lẫn trong dân và sự kháng cự của địch khi co cụm lại ở cửa ngơ Sài G̣n và Đồng bằng sông Cửu Long.
Dẫu đă biết từ trước, nhưng cuối buổi chiều hôm đó, đài phát thanh của ta phát đi tin chiến thắng. Cả khu thành, trong đó có cả Khu A - vốn vô cùng nghiêm ngặt, bỗng nhiên vỡ ̣a trong tiếng lên reo ḥ sung sướng. Anh em ôm nhay ḥ reo: "Chiến thắng rồi. Giải phóng miền Nam rồi. Ḥa b́nh rồi". Không ít giọt nước mắt rơi xuống trên những khuôn mặt hốc hác v́ thiếu ngủ nhưng rạng ngời sung sướng của chúng tôi.
http://media.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/thuhien/20120426/1210_anh-2-450.jpg
Cửa pḥng nghe đài trong Khu A. Ảnh: Đ.Tâm
Đến bây giờ, tôi vẫn không thể nhớ nổi là Tổ nghe đài chúng tôi đă ăn uống buổi trưa hôm ấy như thế nào. Tôi có gọi điện thoại hỏi lại các anh Hà Mai và Vũ Quang nhưng các anh bảo cũng không nhớ nữa. Anh Hà Mai, năm nay trên 80 tuổi, nói vui rằng có lẽ lúc đó chúng ḿnh vui quá nên quên cả ăn uống chăng. Gần 40 năm đă trôi qua, nhưng tôi không bao giờ quên những thời khắc lịch sử đó của ngày 30/4/1975.
Sau này, tôi cũng đă nhiều lần quay lại thăm khu di tích Hoàng thành, thăm lại Khu A, thăm lại Sân Rồng, thăm lại Pḥng họp Bộ Chính trị và nhất là thăm lại nơi làm việc Pḥng T́nh h́nh chúng tôi trong Khu A, nơi mà tôi đă gắn bó suốt 20 trong đời binh nghiệp của ḿnh. Tôi cũng không bao giờ quên thăm lại căn pḥng nghe đài năm xưa.
Chúng tôi vẫn hy vọng, bên ngoài căn pḥng đó và những căn pḥng, những ngôi nhà khác của Tổng Hành dinh trong Khu A có những tấm biển nhỏ đề nhắc người ta biết đấy là nơi nào trong những năm tháng chống Mỹ cứu nước oanh liệt của dân tộc ta.
http://media.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/thuhien/20120426/1210_anh-3-450.jpg
Tổng Hành dinh kháng chiến chống Mỹ trên ''Sân Rồng''. Ảnh: Đ.Tâm
Có người nói trên đất nước Việt Nam, đâu đâu cũng có dấu ấn của lịch sử, chứng tích lịch sử chồng lên chứng tích lịch sử… Do vậy, có lẽ không nên bày đặt vào những nơi "lịch sử" đó trong Khu A những đồ mỹ nghệ, tuy đẹp nhưng dường như chẳng ăn nhằm ǵ với những căn pḥng lịch sử của thời đại Hồ Chí Minh. Tôi trộm nghĩ có lẽ như vậy th́ căn pḥng nhỏ bé nơi chúng tôi nghe đài năm xưa và cũng như các căn nhà khác của Tổng Hành dinh trong Khu A, sẽ không bao giờ vô hồn và bị bỏ lăng quên.
Đồng Tâm (ghi theo lời kể của đ/c Thu Yên)
Phiên nghe đài đặc biệt
Buồng trực ban của Pḥng T́nh h́nh lúc nào cũng đông người làm việc', ông Thu Yên hồi tưởng lại những ngày cuối tháng 4/1975.
Cảm nhận thời khắc lịch sử đang đến rất gần, cánh thanh niên chúng tôi dù không phải phiên trực, vẫn lên làm việc và hầu như ăn ngủ ở ngay pḥng trực chiến của Cục. Người giúp nghe điện thoại từ các chiến trường gọi về, người tác nghiệp trên bản đồ hay làm bất cứ việc ǵ thấy có thể làm được.
Bản tin đặc biệt
Sau các thắng lợi liên tiếp của ta, địch buộc phải lùi về co cụm lập tuyến pḥng thủ từ xa Phan Rang và tuyến tử thủ Xuân Lộc - Long Khánh. Thế nhưng tuyến pḥng thủ Phan Rang của địch đă nhanh chóng bị đập tan khi quân ta mở tấn công ngày 16/4/1975.
Sáng 21/4/1975, tuyến pḥng thủ Xuân Lộc - Long Khánh là tuyến pḥng thủ mạnh nhất của địch, tập trung 50% lực lượng bộ binh, 60% lực lượng pháo binh, 50% lực lượng dự bị chiến lược cũng chung số phận. Thực ra, tuyến pḥng thủ này đă bị "hở sườn" từ nhiều phía, đặc biệt là sau khi tuyến Phan Rang thất thủ và các khu vực pḥng thủ phía trước như Tây Ninh, An Lộc, Dầu Tiếng, Định Quán bị quân ta đánh chiếm từ cuối tháng 3, đầu tháng 4/1975.
Đầu phiên làm việc buổi chiều ngày 30/4, nghe Dương Văn Minh đọc lời tuyên bố "đầu hàng vô điều kiện quân giải phóng". Chúng tôi vội vă ghi và bật lại máy cho chắc chắn, rồi anh Hà Mai cầm mẩu tin đă được anh viết lại sang báo cáo Trưởng pḥng Nguyễn Thanh. Trưởng pḥng Nguyễn Thanh tức tốc chạy lên "Sân Rồng" nơi Bộ Chính trị đang họp phiên buổi chiều.
http://media.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/thuhien/20120426/1210_anh-1-450.jpg
Dương Văn Minh ở Đài phát thanh Sài G̣n trưa 30/4/1975. Ảnh tư liệu
Lúc đó là khoảng 13g30 ngày 30/04/1975. Khi anh Thanh sắp lên đến "Sân Rồng", anh Hà Mai c̣n chạy theo đưa với thêm một đoạn tin nữa mà chúng tôi vừa ghi xong. Sau này nghĩ lại, chúng tôi tự hỏi sao lúc đó không vác luôn cả cái máy ghi âm cà cộ đó lên pḥng họp của Bộ Chính trị để các lănh đạo nghe trực tiếp có phải hay hơn không.
Trong hồi kí của Đại tướng Hoàng Thái kể lại, khi anh Nguyễn Thanh lao vội vào pḥng họp của Bộ Chính trị và đọc mẩu tin Dương Văn Minh "đầu hàng vô điều kiện" th́ có ư kiến hỏi lại có phải đầu hàng vô điều kiện không? Anh Thanh đọc lại và khẳng định: "đầu hàng vô điều kiện" th́ cả pḥng họp trở nên phấn chấn vô cùng.
Khoảng 30 phút sau, anh Trần Lâm, Tổng giám đốc Đài tiếng nói Việt Nam lúc đó cũng phóng xe vào Khu A với bản tin như vậy. Điện từ chiến trường gửi ra qua đường cơ yếu cũng khẳng định việc "đầu hàng vô điều kiện" này. Chúng tôi nhanh chóng bóc băng vừa được ghi âm và hoàn chỉnh toàn bộ bài phát biểu của Dương Văn Minh.
Khi ở "Sân Rồng" trở về anh Thanh có nói lại với anh Hà Mai rằng, Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói, cậu nào ghi mảnh giấy này (mẩu tin Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng) giữ lấy làm kỷ niệm lịch sử. Thật tiếc chúng tôi chẳng c̣n giữ được chiếc đài Zennith, chiếc máy ghi âm cổ lỗ sỉ và cả những bản tin viết tay hôm đó.
Chứng tích lịch sử
Lúc đó, chúng tôi cũng như các lănh đạo đang họp chưa biết sau khi bị bắt Dương Văn Minh đă được các chiến sĩ của ta đưa ra Đài phát thanh Sài G̣n để đọc bản tuyên bố đầu hàng. Khi anh Nguyễn Thanh từ pḥng họp của Bộ Chính trị trở về, tin Dương Văn Minh đă đầu hàng vô điều kiện được loan báo chính thức cho anh em trong Pḥng nhưng cấp trên nhắc đề pḥng các hành động manh động của ngụy quân, ngụy quyền tan ră lẫn trong dân và sự kháng cự của địch khi co cụm lại ở cửa ngơ Sài G̣n và Đồng bằng sông Cửu Long.
Dẫu đă biết từ trước, nhưng cuối buổi chiều hôm đó, đài phát thanh của ta phát đi tin chiến thắng. Cả khu thành, trong đó có cả Khu A - vốn vô cùng nghiêm ngặt, bỗng nhiên vỡ ̣a trong tiếng lên reo ḥ sung sướng. Anh em ôm nhay ḥ reo: "Chiến thắng rồi. Giải phóng miền Nam rồi. Ḥa b́nh rồi". Không ít giọt nước mắt rơi xuống trên những khuôn mặt hốc hác v́ thiếu ngủ nhưng rạng ngời sung sướng của chúng tôi.
http://media.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/thuhien/20120426/1210_anh-2-450.jpg
Cửa pḥng nghe đài trong Khu A. Ảnh: Đ.Tâm
Đến bây giờ, tôi vẫn không thể nhớ nổi là Tổ nghe đài chúng tôi đă ăn uống buổi trưa hôm ấy như thế nào. Tôi có gọi điện thoại hỏi lại các anh Hà Mai và Vũ Quang nhưng các anh bảo cũng không nhớ nữa. Anh Hà Mai, năm nay trên 80 tuổi, nói vui rằng có lẽ lúc đó chúng ḿnh vui quá nên quên cả ăn uống chăng. Gần 40 năm đă trôi qua, nhưng tôi không bao giờ quên những thời khắc lịch sử đó của ngày 30/4/1975.
Sau này, tôi cũng đă nhiều lần quay lại thăm khu di tích Hoàng thành, thăm lại Khu A, thăm lại Sân Rồng, thăm lại Pḥng họp Bộ Chính trị và nhất là thăm lại nơi làm việc Pḥng T́nh h́nh chúng tôi trong Khu A, nơi mà tôi đă gắn bó suốt 20 trong đời binh nghiệp của ḿnh. Tôi cũng không bao giờ quên thăm lại căn pḥng nghe đài năm xưa.
Chúng tôi vẫn hy vọng, bên ngoài căn pḥng đó và những căn pḥng, những ngôi nhà khác của Tổng Hành dinh trong Khu A có những tấm biển nhỏ đề nhắc người ta biết đấy là nơi nào trong những năm tháng chống Mỹ cứu nước oanh liệt của dân tộc ta.
http://media.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/thuhien/20120426/1210_anh-3-450.jpg
Tổng Hành dinh kháng chiến chống Mỹ trên ''Sân Rồng''. Ảnh: Đ.Tâm
Có người nói trên đất nước Việt Nam, đâu đâu cũng có dấu ấn của lịch sử, chứng tích lịch sử chồng lên chứng tích lịch sử… Do vậy, có lẽ không nên bày đặt vào những nơi "lịch sử" đó trong Khu A những đồ mỹ nghệ, tuy đẹp nhưng dường như chẳng ăn nhằm ǵ với những căn pḥng lịch sử của thời đại Hồ Chí Minh. Tôi trộm nghĩ có lẽ như vậy th́ căn pḥng nhỏ bé nơi chúng tôi nghe đài năm xưa và cũng như các căn nhà khác của Tổng Hành dinh trong Khu A, sẽ không bao giờ vô hồn và bị bỏ lăng quên.
Đồng Tâm (ghi theo lời kể của đ/c Thu Yên)