johnnydan9
04-30-2012, 17:57
Trao đổi với Người đưa tin, thầy Nguyễn Quốc B́nh, Hiệu trưởng Trường THPT Việt Đức - Hà Nội và thầy Nguyễn Tùng Lâm, Hiệu trưởng Trường THPT Đinh Tiên Hoàng - Hà Nội cho biết t́nh trạng học sinh vi phạm đi xe máy có chiều hướng lây lan.
Thầy Nguyễn Quốc B́nh, Hiệu trưởng Trường THPT Việt Đức - Hà Nội cho rằng, nhà trường và công an phải xử lư thật nghiêm khắc những học sinh (HS) đi xe máy vi phạm giao thông trong mọi thời điểm.
http://media.nguoiduatin.vn/public/data/images/linhgiang/nguoiduatin-1332159026-BaCoc.jpg
Theo thầy B́nh, nhiều em c̣n nhỏ tuổi nhưng bố mẹ đă cho đi xe phân khối lớn mà chưa có bằng lái là không hợp lư. Thậm chí, nhiều em vi phạm xong c̣n xin được cảnh sát nên các em khác cũng học tập theo.
Bên cạnh đó, hiện nay, một bộ phận phụ huynh cũng nuông chiều con thái quá. Mặc dù nhà cách trường 200m nhưng vẫn cho con em ḿnh đi xe máy. Không ít em khi mắc khuyết điểm c̣n nhận được sự hậu thuẫn của cha mẹ. V́ thế, t́nh trạng vi phạm có chiều hướng lây lan.
Thầy Nguyễn Tùng Lâm, Hiệu trưởng Trường THPT Đinh Tiên Hoàng - Hà Nội chia sẻ, nhà trường rất khó xử lư mạnh tay các học sinh đi học bằng xe máy.
Thầy Lâm cho rằng, trên thực tế việc quản lư HS đến trường bằng xe máy nằm ngoài tầm kiểm soát của nhà trường. Trách nhiệm các trường chỉ là tuyên truyền, giáo dục chứ không có quyền xử phạt. Trong những vụ việc trên, HS vi phạm được CSGT gửi thông báo về trường, lúc đó nhà trường mới có thể đưa ra h́nh thức xử lư.
Tuy nhiên, vệc xử lư cũng không thể quá mạnh tay v́ phải tuân thủ theo điều lệ trường học mà Bộ GD-ĐT ban hành. Theo thầy Lâm, quy định cấm học sinh (HS) đi học bằng xe máy là chủ trương đúng nhưng khó khả thi.
Hai ư kiến trên cho thấy, hiện nay t́nh trạng học sinh sử dụng xe máy đến trường vẫn rất phổ biến.
Tuy nhiên, các nhà trường vẫn chưa có biện pháp xử lư thống nhất dẫn đến vi phạm ngày càng lan rộng. Nói ǵ nói, học sinh chưa đủ tuổi sử dụng xe máy sẽ đe dọa đến tính mạng của bản thân các em và nguy hiểm cho người khác.
Lạc Thành
Thầy Nguyễn Quốc B́nh, Hiệu trưởng Trường THPT Việt Đức - Hà Nội cho rằng, nhà trường và công an phải xử lư thật nghiêm khắc những học sinh (HS) đi xe máy vi phạm giao thông trong mọi thời điểm.
http://media.nguoiduatin.vn/public/data/images/linhgiang/nguoiduatin-1332159026-BaCoc.jpg
Theo thầy B́nh, nhiều em c̣n nhỏ tuổi nhưng bố mẹ đă cho đi xe phân khối lớn mà chưa có bằng lái là không hợp lư. Thậm chí, nhiều em vi phạm xong c̣n xin được cảnh sát nên các em khác cũng học tập theo.
Bên cạnh đó, hiện nay, một bộ phận phụ huynh cũng nuông chiều con thái quá. Mặc dù nhà cách trường 200m nhưng vẫn cho con em ḿnh đi xe máy. Không ít em khi mắc khuyết điểm c̣n nhận được sự hậu thuẫn của cha mẹ. V́ thế, t́nh trạng vi phạm có chiều hướng lây lan.
Thầy Nguyễn Tùng Lâm, Hiệu trưởng Trường THPT Đinh Tiên Hoàng - Hà Nội chia sẻ, nhà trường rất khó xử lư mạnh tay các học sinh đi học bằng xe máy.
Thầy Lâm cho rằng, trên thực tế việc quản lư HS đến trường bằng xe máy nằm ngoài tầm kiểm soát của nhà trường. Trách nhiệm các trường chỉ là tuyên truyền, giáo dục chứ không có quyền xử phạt. Trong những vụ việc trên, HS vi phạm được CSGT gửi thông báo về trường, lúc đó nhà trường mới có thể đưa ra h́nh thức xử lư.
Tuy nhiên, vệc xử lư cũng không thể quá mạnh tay v́ phải tuân thủ theo điều lệ trường học mà Bộ GD-ĐT ban hành. Theo thầy Lâm, quy định cấm học sinh (HS) đi học bằng xe máy là chủ trương đúng nhưng khó khả thi.
Hai ư kiến trên cho thấy, hiện nay t́nh trạng học sinh sử dụng xe máy đến trường vẫn rất phổ biến.
Tuy nhiên, các nhà trường vẫn chưa có biện pháp xử lư thống nhất dẫn đến vi phạm ngày càng lan rộng. Nói ǵ nói, học sinh chưa đủ tuổi sử dụng xe máy sẽ đe dọa đến tính mạng của bản thân các em và nguy hiểm cho người khác.
Lạc Thành