tonny_thuong
05-02-2012, 00:43
Hải quân Malaysia đang muốn có thêm tàu ngầm để tăng cường năng lực bảo vệ vùng biển nước này.
Tư lệnh Hải quân Hoàng gia Malaysia, Đô đốc Tan Sri Abdul Aziz Jaafar tiết lộ, nước này lên kế hoạch mua thêm tàu ngầm tăng cường khả năng pḥng thủ biển.
Tuy nhiên, theo Tướng Jaafar th́ do hạn chế ngân sách, kế hoạch mua thêm tàu ngầm không thể thực hiện trong tương lai gần và các sĩ quan hải quân cũng cần có thêm thời gian đào tạo để có kinh nghiệm vận hành.
“Kỹ năng và kinh nghiệm là cần thiết để đảm bảo tàu ngầm có thể hoạt động một cách an toàn và hiệu quả,” tướng Aziz Jaafar nói.
Hiện nay, Hải quân Malaysia biên chế 2 tàu ngầm tấn công chạy động cơ diesel – điện lớp Scorpene mang tên KD Tunku Abdul Rahman (chuyển giao năm 2009) và KD Tun Razak (chuyển giao năm 2010).
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhung/2012_05_01/malaisia-muon-co-the-tau-ngam.jpg
Tàu ngầm tấn công KD Tun Razak.
Tàu ngầm Scorpene do hăng DCNS Pháp và Navantia Tây Ban Nha hợp tác phát triển, xuất khẩu tới 4 quốc gia: Brazil (4 tàu), Chile (2 tàu), Ấn Độ (6 tàu) và Malaysia (2 tàu).
Scorpene dài 67,5m, lượng giăn nước 1.750 tấn, trang bị 4 động cơ diesel SEMT Piesltick 12 PA4 V200 cho phép đạt tốc độ tối đa 20 hải lư/h, tầm hoạt động gần 10.000km.
Tàu được thiết kế công nghệ hiện đại của Châu Âu, được giới thiệu là có khả năng giảm tối đa tín hiệu hồng ngoại, điện từ, từ tính, âm thanh khi hoạt động.
Tàu trang bị 6 máy phóng ngư lôi cỡ 533mm có thể dùng để bắn ngư lôi hạng nặng “cá mập đen” (tầm bắn 50km), tên lửa hành tŕnh đối hạm SM-39 Exocet (tầm bắn 50km) và 30 thủy lôi.
Hiện nay, trong khu vực Đông Nam Á, ngoài Malaysia c̣n Hải quân Singapore duy tŕ 6 tàu ngầm (2 chiếc lớp Archer và 4 chiếc lớp Challenger), Hải quân Indonesia có 2 tàu ngầm lớp Cakra 209 và họ đă kư hợp đồng với Hàn Quốc mua 3 tàu lớp Chang Bogo
Theo Đất Việt
Tư lệnh Hải quân Hoàng gia Malaysia, Đô đốc Tan Sri Abdul Aziz Jaafar tiết lộ, nước này lên kế hoạch mua thêm tàu ngầm tăng cường khả năng pḥng thủ biển.
Tuy nhiên, theo Tướng Jaafar th́ do hạn chế ngân sách, kế hoạch mua thêm tàu ngầm không thể thực hiện trong tương lai gần và các sĩ quan hải quân cũng cần có thêm thời gian đào tạo để có kinh nghiệm vận hành.
“Kỹ năng và kinh nghiệm là cần thiết để đảm bảo tàu ngầm có thể hoạt động một cách an toàn và hiệu quả,” tướng Aziz Jaafar nói.
Hiện nay, Hải quân Malaysia biên chế 2 tàu ngầm tấn công chạy động cơ diesel – điện lớp Scorpene mang tên KD Tunku Abdul Rahman (chuyển giao năm 2009) và KD Tun Razak (chuyển giao năm 2010).
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhung/2012_05_01/malaisia-muon-co-the-tau-ngam.jpg
Tàu ngầm tấn công KD Tun Razak.
Tàu ngầm Scorpene do hăng DCNS Pháp và Navantia Tây Ban Nha hợp tác phát triển, xuất khẩu tới 4 quốc gia: Brazil (4 tàu), Chile (2 tàu), Ấn Độ (6 tàu) và Malaysia (2 tàu).
Scorpene dài 67,5m, lượng giăn nước 1.750 tấn, trang bị 4 động cơ diesel SEMT Piesltick 12 PA4 V200 cho phép đạt tốc độ tối đa 20 hải lư/h, tầm hoạt động gần 10.000km.
Tàu được thiết kế công nghệ hiện đại của Châu Âu, được giới thiệu là có khả năng giảm tối đa tín hiệu hồng ngoại, điện từ, từ tính, âm thanh khi hoạt động.
Tàu trang bị 6 máy phóng ngư lôi cỡ 533mm có thể dùng để bắn ngư lôi hạng nặng “cá mập đen” (tầm bắn 50km), tên lửa hành tŕnh đối hạm SM-39 Exocet (tầm bắn 50km) và 30 thủy lôi.
Hiện nay, trong khu vực Đông Nam Á, ngoài Malaysia c̣n Hải quân Singapore duy tŕ 6 tàu ngầm (2 chiếc lớp Archer và 4 chiếc lớp Challenger), Hải quân Indonesia có 2 tàu ngầm lớp Cakra 209 và họ đă kư hợp đồng với Hàn Quốc mua 3 tàu lớp Chang Bogo
Theo Đất Việt