vuitoichat
05-06-2012, 11:12
LTS: Với một dân số ngày càng giảm và càng già, để có thể cung ứng đủ chuyên viên cho các hăng xưởng trong năm 2013, nước Đức cần phải thu hút được từ 400,000 đến 800,000 di dân có tay nghề cao. Thế nhưng trong ṿng 2 năm qua, số người di dân đến Đức ngày càng giảm (khoảng 95,000 người hàng năm).
Lo âu về viễn ảnh của t́nh trạng thiếu hụt nhân sự kéo dài và hậu quả tiêu cực của nó trên nền kinh tế hiện đang mạnh nhất Âu Châu của ḿnh, chính quyền Đức, trong trung tuần Tháng Tư, qua tổ chức phi chính phủ American Council on Germany, trụ sở ở New York, đă tài trợ một “German Study Tour” kéo dài năm ngày, và mời nhóm chuyên viên Hoa Kỳ thuộc nhiều giới đến Berlin, gặp gỡ và thảo luận với các viên chức cao cấp của Đức về thử thách của cả xă hội lẫn chính quyền Đức trong chính sách di dân, và những thay đổi cần phải có để thu hút thêm người nước ngoài đến đây sinh sống. Mục đích của chuyến đi là để trao đổi kinh nghiệm di dân của hai quốc gia.
Phóng viên Hà Giang của nhật báo Người Việt là một trong 15 người tham dự Study Tour, tường thuật về chuyến đi trong bài viết dưới đây.
Từ kỳ thị chủng tộc đến “quốc gia di dân”
Với dân số khoảng 80 triệu, trong đó 16 triệu người có gốc gác di dân (chính họ là di dân hay có cha mẹ là người di dân), tỉ số di dân ở Đức khá cao, gần 20%, chỉ thấp hơn Hoa Kỳ.
http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/articlefiles/148322-GermanStudyTour%201. 400.JPG
Các thành viên trong German Study Tour đang được đưa vào gặp ông Hans-Ulrich Klose tại trụ sở Quốc Hội Đức, Berlin. (H́nh: Hà Giang/Người Việt)
Thế nhưng rất khác với Hiệp Chủng Quốc, v́ rất nhiều lư do, măi cho đến rất gần đây, nước Đức mới bắt đầu xem ḿnh như một quốc gia di dân.
Tóm lược về sự thay đổi này, bà Gabriel Hauser, tổng giám đốc đặc trách Di Dân, thuộc Bộ Nội Vụ, phát biểu:
“Chúng tôi thực sự rất cần người trẻ, v́ thế cần có một quan điểm khác về người di dân. Nước Đức, cho đến cuối Tháng Mười Hai năm ngoái, mới cho ḿnh là một quốc gia di dân.”
Ông Ali Aslan, người dẫn chương tŕnh đài Deutsche Welle, sinh trưởng ở Đức, nhưng cha mẹ từ Thổ Nhĩ Kỳ đến Đức di dân từ thập niên 1960s, nhấn mạnh:
“Tương lai và định mệnh của nước Đức tùy thuộc vào cách giải quyết t́nh trạng kỳ thị chủng tộc, và làm sao để người di dân có thể hội nhập vào xă hội Đức.”
Ông Sarmad Hussain, người Đức gốc Parkistan, cố vấn về chính sách đối ngoại của nhiều thành viên trong Quốc Hội Đức cho rằng:
“Việc hội nhập của người Hồi Giáo đóng vai tṛ then chốt, và muốn có kết quả, cần phải hội thảo giữa các cấp chính quyền với đại diện cộng đồng người Muslim.”
Trong khi đó, ông Hans-Ulrich Klose, thuộc đảng Dân Chủ Xă Hội Đức (SDP), một thành viên của Quốc Hội, đồng ư rằng “Đức cần phải tạo ra một thực tế mới về di dân và người di dân”, nhưng tỏ ra bi quan:
“Phải cả 30 năm nữa Đức mới có thể có một chính sách di dân giống Hoa Kỳ, với điều kiện những thay đổi chính sách được thực hiện đúng hướng.”
Những khó khăn của chuyển hướng
Nhu cầu trẻ trung hóa dân số cộng với nhu cầu cung cấp hàng trăm ngàn công nhân và chuyên viên có tay nghề cao khiến chính phủ Đức buộc ḷng phải thay đổi chính sách di dân, để vừa thu hút được người nước ngoài đến đây định cư, vừa giữ được những người Đức trẻ gốc Thổ Nhĩ Kỳ, giờ đă tốt nghiệp đại học ở lại nước Đức.
Thế nhưng, từ một quốc gia có truyền thống lâu đời là “kỳ thị chủng tộc”, xem tất những ai không có 100% gịng máu Đức là người nước ngoài, muốn thay đổi hẳn quan niệm, muốn biến thành một nước di dân, nước Đức phải đối diện với rất nhiều khó khăn.
Một trong những khó khăn đó, theo ông Ali Aslan, người dẫn chương tŕnh đài Deutsche Welle, sinh trưởng ở Đức, nhưng cha mẹ từ Thổ Nhĩ Kỳ đến Đức di dân từ thập niên 1960s, là do thái độ “loại trừ” người nước ngoài của dân Đức với người nước ngoài, nhất là người Hồi Giáo.
Ông nói:
“T́nh trạng (kỳ thị) quá tệ đến nỗi hơn 25% giới trẻ người Đức gốc Thổ Nhĩ Kỳ không muốn trở thành công dân Đức, họ t́m cách đi xin việc ở những nước khác, v́ không muốn sống ở đây.”
Vết thương tạo ra do thành kiến lâu đời giữa người bản xứ và di dân Hồi Giáo là một vấn nạn mà gốc rễ đă mọc sâu trong xă hội Đức, mà người tham dự hội thảo có cảm tưởng ḿnh có thể chạm tay vào được.
Trong các buổi hội thảo kéo dài suốt tuần lễ, sự kiện cuốn sách “German Abolishes Itself” xuất bản năm 2010 được trở thành “Best Seller” với số bán hơn 4 triệu cuốn liên tục được nhắc đến như một chứng cớ là sự kỳ thị này vẫn c̣n rất rơ nét.
“Làm sao có thể bảo người Muslim hội nhập khi người Đức coi họ như những kẻ ngu si!” Ông Aslan than.
Trong cuốn “German Abolishes Itself” tác giả Thilo Sarrazin cảnh báo là nước Đức ngày nào đó sẽ biến mất, và dẫn chứng rằng nước Đức “ngày càng nhỏ đi v́ dân số ngày càng ít, càng già”, trong khi đó, người di dân, đa số là Thổ Nhĩ Kỳ và Arab, một giống dân “kém thông minh”, ngày càng sinh đẻ nhiều, không chịu tiến thân, và không chịu hội nhập vào xă hội Đức.
Bằng giọng nói và cách tŕnh bày đầy cảm xúc, đa số những khách (không phải là người Đức) được mời đến thuyết tŕnh trong các buổi hội thảo đều tâm sự là họ sinh ra và lớn lên ở Đức, nói tiếng Đức lưu loát, đă tốt nghiệp đại học Đức, đều vẫn cảm thấy ḿnh bị kỳ thị.
Lư do tại sao với một số người di dân đông đảo đến 16 triệu, mà dân Đức đa số vẫn không chấp nhận người ngoại quốc, ông John Kornblum, cựu đại sứ Hoa Kỳ tại Đức tŕnh bày là sau Thế Chiến Thứ II, Đức có một thỏa thuận với chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ để đưa người lao động người Thổ (đa số theo đạo Hồi Giáo) vào Đức làm việc.
“Lúc đó, ai cũng nghĩ rằng hết thời gian làm việc th́ những người Thổ này sẽ về nước, v́ thế truyền thống của dân Đức là xem họ là những người chỉ tạm trú, luôn luôn ‘loại trừ’ họ, và không bao giờ nghĩ là họ sẽ định cư luôn ở đây!”
http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/articlefiles/148322-GermanStudyTour%202. 400.JPG
Các thành viên trong German Study Tour trong một buổi hội thảo về chính sách di dân tại trụ sở Quốc Hội Đức, Berlin. (H́nh: Hà Giang/Người Việt)
Bà Consanze Stelzenmuller, thuộc tổ chức nghiên cứu “German Marshall Fund of the United States” phát biểu:
“Chính phủ Đức từ một thập niên qua đă thấy rất rơ là họ cần người di dân, nhưng giữa điều chính quyền muốn và tâm lư của người dân Đức là một khoảng cách rất xa!”
Nhấn mạnh sự khác biệt giữa cái nh́n của chính quyền và tâm lư quần chúng, bà nêu lên một thống kê tiêu biểu:
“Gần 58% người dân Đức cho rằng quyền tự do tôn giáo của người Hồi Giáo ở nước Đức cần phải bị giới hạn một cách đáng kể.”
Sự “ghẻ lạnh” và cảm giác bị phân biệt đối xử, khiến giới trẻ người Đức gốc Thổ, giờ đây đă tốt nghiệp đại học, hay có tay nghề vững chắc, đang trở về Thổ Nhĩ Kỳ, nơi có nền kinh tế đang phát triển mạnh, hiện đang giang rộng đôi tay đón họ.
Một khó khăn khác trong việc thay đổi chính sách di dân đến từ quan điểm khác nhau của chính những viên chức chính phủ Đức, cùng có trách nhiệm đẩy mạnh sự hội nhập của cộng đồng người Hồi Giáo vào nước Đức. Chẳng hạn, trong khi Tiến Sĩ Gunilla Finke, tổng giám đốc chương tŕnh Hội Nhập Di Trú đưa ra h́nh ảnh một quốc gia di dân Đức, th́ một viên chức khác làm việc tại Bộ Nội Vụ nói rằng “Thật ra chúng ta cũng chưa quyết định là một quốc gia di dân.”
Kỳ 2: Những phương án thực hiện chính sách di dân mới của Đức
Hà Giang/Người Việt
Lo âu về viễn ảnh của t́nh trạng thiếu hụt nhân sự kéo dài và hậu quả tiêu cực của nó trên nền kinh tế hiện đang mạnh nhất Âu Châu của ḿnh, chính quyền Đức, trong trung tuần Tháng Tư, qua tổ chức phi chính phủ American Council on Germany, trụ sở ở New York, đă tài trợ một “German Study Tour” kéo dài năm ngày, và mời nhóm chuyên viên Hoa Kỳ thuộc nhiều giới đến Berlin, gặp gỡ và thảo luận với các viên chức cao cấp của Đức về thử thách của cả xă hội lẫn chính quyền Đức trong chính sách di dân, và những thay đổi cần phải có để thu hút thêm người nước ngoài đến đây sinh sống. Mục đích của chuyến đi là để trao đổi kinh nghiệm di dân của hai quốc gia.
Phóng viên Hà Giang của nhật báo Người Việt là một trong 15 người tham dự Study Tour, tường thuật về chuyến đi trong bài viết dưới đây.
Từ kỳ thị chủng tộc đến “quốc gia di dân”
Với dân số khoảng 80 triệu, trong đó 16 triệu người có gốc gác di dân (chính họ là di dân hay có cha mẹ là người di dân), tỉ số di dân ở Đức khá cao, gần 20%, chỉ thấp hơn Hoa Kỳ.
http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/articlefiles/148322-GermanStudyTour%201. 400.JPG
Các thành viên trong German Study Tour đang được đưa vào gặp ông Hans-Ulrich Klose tại trụ sở Quốc Hội Đức, Berlin. (H́nh: Hà Giang/Người Việt)
Thế nhưng rất khác với Hiệp Chủng Quốc, v́ rất nhiều lư do, măi cho đến rất gần đây, nước Đức mới bắt đầu xem ḿnh như một quốc gia di dân.
Tóm lược về sự thay đổi này, bà Gabriel Hauser, tổng giám đốc đặc trách Di Dân, thuộc Bộ Nội Vụ, phát biểu:
“Chúng tôi thực sự rất cần người trẻ, v́ thế cần có một quan điểm khác về người di dân. Nước Đức, cho đến cuối Tháng Mười Hai năm ngoái, mới cho ḿnh là một quốc gia di dân.”
Ông Ali Aslan, người dẫn chương tŕnh đài Deutsche Welle, sinh trưởng ở Đức, nhưng cha mẹ từ Thổ Nhĩ Kỳ đến Đức di dân từ thập niên 1960s, nhấn mạnh:
“Tương lai và định mệnh của nước Đức tùy thuộc vào cách giải quyết t́nh trạng kỳ thị chủng tộc, và làm sao để người di dân có thể hội nhập vào xă hội Đức.”
Ông Sarmad Hussain, người Đức gốc Parkistan, cố vấn về chính sách đối ngoại của nhiều thành viên trong Quốc Hội Đức cho rằng:
“Việc hội nhập của người Hồi Giáo đóng vai tṛ then chốt, và muốn có kết quả, cần phải hội thảo giữa các cấp chính quyền với đại diện cộng đồng người Muslim.”
Trong khi đó, ông Hans-Ulrich Klose, thuộc đảng Dân Chủ Xă Hội Đức (SDP), một thành viên của Quốc Hội, đồng ư rằng “Đức cần phải tạo ra một thực tế mới về di dân và người di dân”, nhưng tỏ ra bi quan:
“Phải cả 30 năm nữa Đức mới có thể có một chính sách di dân giống Hoa Kỳ, với điều kiện những thay đổi chính sách được thực hiện đúng hướng.”
Những khó khăn của chuyển hướng
Nhu cầu trẻ trung hóa dân số cộng với nhu cầu cung cấp hàng trăm ngàn công nhân và chuyên viên có tay nghề cao khiến chính phủ Đức buộc ḷng phải thay đổi chính sách di dân, để vừa thu hút được người nước ngoài đến đây định cư, vừa giữ được những người Đức trẻ gốc Thổ Nhĩ Kỳ, giờ đă tốt nghiệp đại học ở lại nước Đức.
Thế nhưng, từ một quốc gia có truyền thống lâu đời là “kỳ thị chủng tộc”, xem tất những ai không có 100% gịng máu Đức là người nước ngoài, muốn thay đổi hẳn quan niệm, muốn biến thành một nước di dân, nước Đức phải đối diện với rất nhiều khó khăn.
Một trong những khó khăn đó, theo ông Ali Aslan, người dẫn chương tŕnh đài Deutsche Welle, sinh trưởng ở Đức, nhưng cha mẹ từ Thổ Nhĩ Kỳ đến Đức di dân từ thập niên 1960s, là do thái độ “loại trừ” người nước ngoài của dân Đức với người nước ngoài, nhất là người Hồi Giáo.
Ông nói:
“T́nh trạng (kỳ thị) quá tệ đến nỗi hơn 25% giới trẻ người Đức gốc Thổ Nhĩ Kỳ không muốn trở thành công dân Đức, họ t́m cách đi xin việc ở những nước khác, v́ không muốn sống ở đây.”
Vết thương tạo ra do thành kiến lâu đời giữa người bản xứ và di dân Hồi Giáo là một vấn nạn mà gốc rễ đă mọc sâu trong xă hội Đức, mà người tham dự hội thảo có cảm tưởng ḿnh có thể chạm tay vào được.
Trong các buổi hội thảo kéo dài suốt tuần lễ, sự kiện cuốn sách “German Abolishes Itself” xuất bản năm 2010 được trở thành “Best Seller” với số bán hơn 4 triệu cuốn liên tục được nhắc đến như một chứng cớ là sự kỳ thị này vẫn c̣n rất rơ nét.
“Làm sao có thể bảo người Muslim hội nhập khi người Đức coi họ như những kẻ ngu si!” Ông Aslan than.
Trong cuốn “German Abolishes Itself” tác giả Thilo Sarrazin cảnh báo là nước Đức ngày nào đó sẽ biến mất, và dẫn chứng rằng nước Đức “ngày càng nhỏ đi v́ dân số ngày càng ít, càng già”, trong khi đó, người di dân, đa số là Thổ Nhĩ Kỳ và Arab, một giống dân “kém thông minh”, ngày càng sinh đẻ nhiều, không chịu tiến thân, và không chịu hội nhập vào xă hội Đức.
Bằng giọng nói và cách tŕnh bày đầy cảm xúc, đa số những khách (không phải là người Đức) được mời đến thuyết tŕnh trong các buổi hội thảo đều tâm sự là họ sinh ra và lớn lên ở Đức, nói tiếng Đức lưu loát, đă tốt nghiệp đại học Đức, đều vẫn cảm thấy ḿnh bị kỳ thị.
Lư do tại sao với một số người di dân đông đảo đến 16 triệu, mà dân Đức đa số vẫn không chấp nhận người ngoại quốc, ông John Kornblum, cựu đại sứ Hoa Kỳ tại Đức tŕnh bày là sau Thế Chiến Thứ II, Đức có một thỏa thuận với chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ để đưa người lao động người Thổ (đa số theo đạo Hồi Giáo) vào Đức làm việc.
“Lúc đó, ai cũng nghĩ rằng hết thời gian làm việc th́ những người Thổ này sẽ về nước, v́ thế truyền thống của dân Đức là xem họ là những người chỉ tạm trú, luôn luôn ‘loại trừ’ họ, và không bao giờ nghĩ là họ sẽ định cư luôn ở đây!”
http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/articlefiles/148322-GermanStudyTour%202. 400.JPG
Các thành viên trong German Study Tour trong một buổi hội thảo về chính sách di dân tại trụ sở Quốc Hội Đức, Berlin. (H́nh: Hà Giang/Người Việt)
Bà Consanze Stelzenmuller, thuộc tổ chức nghiên cứu “German Marshall Fund of the United States” phát biểu:
“Chính phủ Đức từ một thập niên qua đă thấy rất rơ là họ cần người di dân, nhưng giữa điều chính quyền muốn và tâm lư của người dân Đức là một khoảng cách rất xa!”
Nhấn mạnh sự khác biệt giữa cái nh́n của chính quyền và tâm lư quần chúng, bà nêu lên một thống kê tiêu biểu:
“Gần 58% người dân Đức cho rằng quyền tự do tôn giáo của người Hồi Giáo ở nước Đức cần phải bị giới hạn một cách đáng kể.”
Sự “ghẻ lạnh” và cảm giác bị phân biệt đối xử, khiến giới trẻ người Đức gốc Thổ, giờ đây đă tốt nghiệp đại học, hay có tay nghề vững chắc, đang trở về Thổ Nhĩ Kỳ, nơi có nền kinh tế đang phát triển mạnh, hiện đang giang rộng đôi tay đón họ.
Một khó khăn khác trong việc thay đổi chính sách di dân đến từ quan điểm khác nhau của chính những viên chức chính phủ Đức, cùng có trách nhiệm đẩy mạnh sự hội nhập của cộng đồng người Hồi Giáo vào nước Đức. Chẳng hạn, trong khi Tiến Sĩ Gunilla Finke, tổng giám đốc chương tŕnh Hội Nhập Di Trú đưa ra h́nh ảnh một quốc gia di dân Đức, th́ một viên chức khác làm việc tại Bộ Nội Vụ nói rằng “Thật ra chúng ta cũng chưa quyết định là một quốc gia di dân.”
Kỳ 2: Những phương án thực hiện chính sách di dân mới của Đức
Hà Giang/Người Việt