johnnydan9
05-06-2012, 14:25
Những ngày cuối Tháng Tư, nạn nhân chất độc da cam ở Việt Nam và các tổ chức ủng hộ Việt Nam vô cùng phẫn nộ, khi hay tin Công ty chuyên sản xuất chất dioxin sẽ tham gia tài trợ và được treo quảng cáo tại thế vận hội quốc tế Olympic London 2012. <table class="image center" align="center" width="400"> <tbody> <tr> <td>http://www.phapluatvn.vn/dataimages/201205/original/images656094_1.jpg</td> </tr> <tr> </tr> </tbody> </table> Từ Pháp, ông André Menras Hồ Cương Quyết đă gửi cho chúng tôi hai lá thư phản đối sự kiện này của Hội Hữu nghị Quốc tế v́ sự phát triển trao đổi giữa Việt Nam và các nước Pháp ngữ (Vietnamamitié) và của Hội Thụy Sĩ Việt Nam. Cả hai lá thư này đều do bà Trần Tố Nga, Việt kiều Pháp, nạn nhân chất độc da cam, dịch sang tiếng Việt và ông Menras đă có lời giới thiệu xúc động.
Chúng tôi phản đối "kẻ gieo cái chết" có mặt tại lễ hội của giới trẻ
Hai lá thư được gửi đi để phản đối ôn ḥa về sự có mặt của Tập đoàn Dow Chemical tại Thế vận hội mùa hè Olympic London và Paralympic năm 2012. Trong lá thư của Hội Thụy Sĩ – Việt Nam, ông Chủ tịch Hội Anjuska Weil viết: "Dow Chemical là một trong những nhà sản xuất chất diệt cỏ “da cam” và 80 triệu lít đă được quân đội Hoa Kỳ rải xuống miền Nam Việt Nam và một số vùng của Lào và Campuchia từ 1961-1971.
Lượng thuốc khủng khiếp ấy có chứa 400 kg dioxine... 4,8 triệu người đă bị phơi nhiễm bởi chất cực độc này. Trong đó, có 3 triệu người bị phơi nhiễm chất độc này đang gánh chịu những hậu quả nghiêm trọng. Các di chứng này đến nay đă truyền sang đến thế hệ thứ 3.
Dow Chemical đồng thời là nhà sản xuất bom napalm. Những thảm lửa do những quả bom này tạo ra đă đem đến cái chết, sự tàn phá và những vết bỏng ghê sợ tại Việt Nam, Lào và Campuchia cũng như tại các nước đă phải chịu đựng chiến tranh. Rất nhiều người trong chúng ta vẫn nhớ măi những h́nh ảnh ghê rợn này".
Với lá thư của Vietnamamitié, được gửi đến hai ứng cử viên Tổng thống Pháp, do Chủ tịch Tiến sĩ Louis REYMONDON kư, nêu rơ: "Thực vậy, đă có rất nhiều tiếng nói trên toàn thế giới phản đối việc dựng những bảng quảng cáo khổng lồ của Dow Chemicals, một trong những nhà tài trợ quan trọng của thế vận hội trong các sân vận động.
Tập đoàn này là một trong những nhà cung cấp chính vũ khí hóa học được gọi là Chất độc màu da cam/dioxine mà trong 10 năm, không quân Mỹ đă rải hàng triệu lít xuống miền Nam Việt Nam. 40 năm sau, những hủy hoại môi trường vẫn tồn tại nghiêm trọng".
Và cuối cả hai lá thư trên, cả hai tổ chức này đều nêu rơ quan điểm: Hăy rút ngay toàn bộ việc tham gia tài trợ của Tập đoàn chuyên buôn bán cái chết và gây tang thương này. Bởi "chừng nào Dow Chemical c̣n tỏ thái độ tiêu cực đối với các nạn nhân th́ không có chỗ cho Dow Chemical giăng các bảng quảng cáo tại Olympic này".
Nhân chứng lên tiếng
Tuy nhiên, vấn đề đáng nói là tại sao bà Trần Tố Nga, Việt kiều Pháp, lại bỏ công dịch hai lá thư này trong khi đang bị bệnh?
Bà Trấn Tố Nga là con gái của nữ liệt sĩ anh hùng Nguyễn Thị Tú. Năm 1999, bà đă tổ chức đoàn hơn 300 cựu chiến binh Pháp và người thân của họ sang Việt Nam, về thăm chiến trường xưa Điện Biên Phủ. Đó là "Chuyến đi của t́nh hữu nghị" và đă được nhiều đài truyền h́nh trong và ngoài nước đưa tin như một bước ngoặt mang tính chính trị nhưng hết sức cảm động và có ư nghĩa: Khép lại quá khứ, xây dựng t́nh hữu nghị.
Ngoài ra, bà từng là nữ phóng viên chiến trường của Thông tấn xă Giải phóng. Sau ngày thống nhất, bà từng là hiệu trưởng trường Trung học Lê Thị Hồng Gấm, hiệu trưởng Trường Marie Curie và Hiệu trưởng trường Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM trước khi rời Việt Nam sang Pháp sinh sống.
Năm 1968, bà sinh con gái đầu ḷng nhưng đứa con của bà chỉ sống được 17 tháng bởi ảnh hưởng nặng nề từ chất độc da cam mà bà đă bị nhiễm trước đó tại Củ Chi. Trong chứng thư đọc tại Ṭa án Công luận Quốc tế v́ nạn nhân chất độc da cam Việt Nam diễn ra tại Pháp năm 2009, bà viết: “Tôi - người mẹ trẻ chưa được một lần ôm con vào ḷng v́ đứa trẻ không chịu được sức ép dù là sự ôm ấp nhẹ nhàng của mẹ”.
Những năm qua, ngoài việc đi đến các buổi nói chuyện, tố cáo nạn diệt chủng của chất độc da cam, bà Nga c̣n cùng với Hội Nạn nhân Dioxin vận động hơn 80 triệu dân Việt Nam cùng kư tên, yêu cầu Tổng thống Mỹ Barack Obama ủng hộ nạn nhân chất độc da cam.
Bà tâm sự: “Câu chuyện của tôi quá nhỏ bé, tầm thường so với câu chuyện của hàng triệu nạn nhân chất độc da cam đang sống trên khắp đất nước Việt Nam. Một tỉnh có 1.810.000 dân như ở Thái B́nh đă có 30.000 nạn nhân chất độc da cam, trong đó có 9.500 nạn nhân thuộc thế hệ thứ nhất, 9.5000 thuộc thế hệ thứ hai và 1.600 nạn nhân thuộc thế hệ thứ ba".
Với ông André Menras, tuy không phải là nạn nhân của cuộc chiến, nhưng ông là người bạn thân thiết của Việt Nam trong thời chiến lẫn thời b́nh. Năm 2005, với tư cách Chủ tịch ADEP, ông đă tổ chức cuộc biểu t́nh lớn ủng hộ nạn nhân chất độc dioxin Việt Nam và tố cáo các công ty sản xuất thuốc “diệt người” như Dows Chemical, Monsanto… tại Pháp.
ADEP cũng đă gửi kiến nghị đến Đại biểu Quốc hội Pháp, đại sứ quán Mỹ tại Paris về sự phản đối này. Cuối tháng 3/ 2010, ADEP tổ chức một hội thảo về chất độc da cam tại thành phố Beziers (Pháp) và đă mời bà Trấn Tố Nga (đại diện cho nạn nhân chất độc da cam ở Việt Nam) cùng một người Pháp là André Bouny, tác giả sách về nạn nhân chất độc da cam “Agent Orange: Apocalypse Vietnam” làm nhân chứng.
Trong dịp này, ông André Menras cho biết, ADEP đang chuẩn bị một thư đoàn kết với các tổ chức khác, tố cáo việc Dow Chemical đăng quảng cáo một cách ngang nhiên tại một lễ hội thể thao dành cho giới trẻ quốc tế. Ông nói: “Olympic là sân chơi đầy sức sống, đầy hy vọng, tiến bộ và ḥa b́nh, không thể có chỗ cho "cái chết hủy diệt".
<table class="quote center" align="center" width="400"> <tbody> <tr> <td> Thư ông André Menras Hồ Cương Quyết: Cái chết tự mời đến lễ hội quốc tế của giới trẻ
Tôi vừa nhận được một cú điện thoại của người bạn Trần Tố Nga ở Paris. Chị đang rất mệt và kể với tôi về những chứng bệnh của chị, về mẫu máu 80ml mà chị vừa gởi qua một pḥng thí nghiệm Đức hyper spécialisé, về quyết định kiện các tập đoàn tội phạm dioxine trước ṭa án quốc tế…
Đồng thời tôi nhận được tin này: Dow Chemical, một trong những tập đoàn Mỹ chủ tŕ cho việc sáng chế và tung ra thị trường "chất độc da cam", bằng một khoảng tiền quảng cáo lớn để có mặt tại thế vận hội Olympic và Para Olympic ở Luân Đôn.
Như vậy thế vận hội của Pierre de Coubertin muốn tạo cho giới trẻ một sân chơi đầy sức sống, đầy hy vọng, tiến bộ và ḥa b́nh lại có cả sân chơi cho "cái chết hủy diệt", chính thức hóa sức mạnh của cái chết, của chiến tranh, của sự tuyệt vọng, trong thời đại mà đồng tiền là vua này.
Đây là một sự bôi nhọ, một sự lăng nhục đối với hàng triệu nạn nhân bị nhiễm chất độc màu da cam trên thế giới : Việt Nam, Mỹ và kể cả các quốc gia khác, trong quá khứ, hiện tại và tương lai. Đây là một thách thức lớn đánh vào các lực lượng ủng hộ ḥa b́nh trên toàn Thế giới. Không, Dow Chemicals sẽ không đạt được mục đích của ḿnh! "Không có Dow Chemical tại Thế Vận Hội!".
Đă có nhiều Tổ chức bày tỏ phản ứng của ḿnh. Sẽ c̣n rất nhiều tổ chức nữa phản ứng tiếp, những vận động viên sẽ can đảm chọn thái độ của ḿnh để tránh vết nhơ khổng lồ mà người ta muốn bôi lên Thế vận hội.
</td> </tr> </tbody> </table> Ngự Hà
Chúng tôi phản đối "kẻ gieo cái chết" có mặt tại lễ hội của giới trẻ
Hai lá thư được gửi đi để phản đối ôn ḥa về sự có mặt của Tập đoàn Dow Chemical tại Thế vận hội mùa hè Olympic London và Paralympic năm 2012. Trong lá thư của Hội Thụy Sĩ – Việt Nam, ông Chủ tịch Hội Anjuska Weil viết: "Dow Chemical là một trong những nhà sản xuất chất diệt cỏ “da cam” và 80 triệu lít đă được quân đội Hoa Kỳ rải xuống miền Nam Việt Nam và một số vùng của Lào và Campuchia từ 1961-1971.
Lượng thuốc khủng khiếp ấy có chứa 400 kg dioxine... 4,8 triệu người đă bị phơi nhiễm bởi chất cực độc này. Trong đó, có 3 triệu người bị phơi nhiễm chất độc này đang gánh chịu những hậu quả nghiêm trọng. Các di chứng này đến nay đă truyền sang đến thế hệ thứ 3.
Dow Chemical đồng thời là nhà sản xuất bom napalm. Những thảm lửa do những quả bom này tạo ra đă đem đến cái chết, sự tàn phá và những vết bỏng ghê sợ tại Việt Nam, Lào và Campuchia cũng như tại các nước đă phải chịu đựng chiến tranh. Rất nhiều người trong chúng ta vẫn nhớ măi những h́nh ảnh ghê rợn này".
Với lá thư của Vietnamamitié, được gửi đến hai ứng cử viên Tổng thống Pháp, do Chủ tịch Tiến sĩ Louis REYMONDON kư, nêu rơ: "Thực vậy, đă có rất nhiều tiếng nói trên toàn thế giới phản đối việc dựng những bảng quảng cáo khổng lồ của Dow Chemicals, một trong những nhà tài trợ quan trọng của thế vận hội trong các sân vận động.
Tập đoàn này là một trong những nhà cung cấp chính vũ khí hóa học được gọi là Chất độc màu da cam/dioxine mà trong 10 năm, không quân Mỹ đă rải hàng triệu lít xuống miền Nam Việt Nam. 40 năm sau, những hủy hoại môi trường vẫn tồn tại nghiêm trọng".
Và cuối cả hai lá thư trên, cả hai tổ chức này đều nêu rơ quan điểm: Hăy rút ngay toàn bộ việc tham gia tài trợ của Tập đoàn chuyên buôn bán cái chết và gây tang thương này. Bởi "chừng nào Dow Chemical c̣n tỏ thái độ tiêu cực đối với các nạn nhân th́ không có chỗ cho Dow Chemical giăng các bảng quảng cáo tại Olympic này".
Nhân chứng lên tiếng
Tuy nhiên, vấn đề đáng nói là tại sao bà Trần Tố Nga, Việt kiều Pháp, lại bỏ công dịch hai lá thư này trong khi đang bị bệnh?
Bà Trấn Tố Nga là con gái của nữ liệt sĩ anh hùng Nguyễn Thị Tú. Năm 1999, bà đă tổ chức đoàn hơn 300 cựu chiến binh Pháp và người thân của họ sang Việt Nam, về thăm chiến trường xưa Điện Biên Phủ. Đó là "Chuyến đi của t́nh hữu nghị" và đă được nhiều đài truyền h́nh trong và ngoài nước đưa tin như một bước ngoặt mang tính chính trị nhưng hết sức cảm động và có ư nghĩa: Khép lại quá khứ, xây dựng t́nh hữu nghị.
Ngoài ra, bà từng là nữ phóng viên chiến trường của Thông tấn xă Giải phóng. Sau ngày thống nhất, bà từng là hiệu trưởng trường Trung học Lê Thị Hồng Gấm, hiệu trưởng Trường Marie Curie và Hiệu trưởng trường Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM trước khi rời Việt Nam sang Pháp sinh sống.
Năm 1968, bà sinh con gái đầu ḷng nhưng đứa con của bà chỉ sống được 17 tháng bởi ảnh hưởng nặng nề từ chất độc da cam mà bà đă bị nhiễm trước đó tại Củ Chi. Trong chứng thư đọc tại Ṭa án Công luận Quốc tế v́ nạn nhân chất độc da cam Việt Nam diễn ra tại Pháp năm 2009, bà viết: “Tôi - người mẹ trẻ chưa được một lần ôm con vào ḷng v́ đứa trẻ không chịu được sức ép dù là sự ôm ấp nhẹ nhàng của mẹ”.
Những năm qua, ngoài việc đi đến các buổi nói chuyện, tố cáo nạn diệt chủng của chất độc da cam, bà Nga c̣n cùng với Hội Nạn nhân Dioxin vận động hơn 80 triệu dân Việt Nam cùng kư tên, yêu cầu Tổng thống Mỹ Barack Obama ủng hộ nạn nhân chất độc da cam.
Bà tâm sự: “Câu chuyện của tôi quá nhỏ bé, tầm thường so với câu chuyện của hàng triệu nạn nhân chất độc da cam đang sống trên khắp đất nước Việt Nam. Một tỉnh có 1.810.000 dân như ở Thái B́nh đă có 30.000 nạn nhân chất độc da cam, trong đó có 9.500 nạn nhân thuộc thế hệ thứ nhất, 9.5000 thuộc thế hệ thứ hai và 1.600 nạn nhân thuộc thế hệ thứ ba".
Với ông André Menras, tuy không phải là nạn nhân của cuộc chiến, nhưng ông là người bạn thân thiết của Việt Nam trong thời chiến lẫn thời b́nh. Năm 2005, với tư cách Chủ tịch ADEP, ông đă tổ chức cuộc biểu t́nh lớn ủng hộ nạn nhân chất độc dioxin Việt Nam và tố cáo các công ty sản xuất thuốc “diệt người” như Dows Chemical, Monsanto… tại Pháp.
ADEP cũng đă gửi kiến nghị đến Đại biểu Quốc hội Pháp, đại sứ quán Mỹ tại Paris về sự phản đối này. Cuối tháng 3/ 2010, ADEP tổ chức một hội thảo về chất độc da cam tại thành phố Beziers (Pháp) và đă mời bà Trấn Tố Nga (đại diện cho nạn nhân chất độc da cam ở Việt Nam) cùng một người Pháp là André Bouny, tác giả sách về nạn nhân chất độc da cam “Agent Orange: Apocalypse Vietnam” làm nhân chứng.
Trong dịp này, ông André Menras cho biết, ADEP đang chuẩn bị một thư đoàn kết với các tổ chức khác, tố cáo việc Dow Chemical đăng quảng cáo một cách ngang nhiên tại một lễ hội thể thao dành cho giới trẻ quốc tế. Ông nói: “Olympic là sân chơi đầy sức sống, đầy hy vọng, tiến bộ và ḥa b́nh, không thể có chỗ cho "cái chết hủy diệt".
<table class="quote center" align="center" width="400"> <tbody> <tr> <td> Thư ông André Menras Hồ Cương Quyết: Cái chết tự mời đến lễ hội quốc tế của giới trẻ
Tôi vừa nhận được một cú điện thoại của người bạn Trần Tố Nga ở Paris. Chị đang rất mệt và kể với tôi về những chứng bệnh của chị, về mẫu máu 80ml mà chị vừa gởi qua một pḥng thí nghiệm Đức hyper spécialisé, về quyết định kiện các tập đoàn tội phạm dioxine trước ṭa án quốc tế…
Đồng thời tôi nhận được tin này: Dow Chemical, một trong những tập đoàn Mỹ chủ tŕ cho việc sáng chế và tung ra thị trường "chất độc da cam", bằng một khoảng tiền quảng cáo lớn để có mặt tại thế vận hội Olympic và Para Olympic ở Luân Đôn.
Như vậy thế vận hội của Pierre de Coubertin muốn tạo cho giới trẻ một sân chơi đầy sức sống, đầy hy vọng, tiến bộ và ḥa b́nh lại có cả sân chơi cho "cái chết hủy diệt", chính thức hóa sức mạnh của cái chết, của chiến tranh, của sự tuyệt vọng, trong thời đại mà đồng tiền là vua này.
Đây là một sự bôi nhọ, một sự lăng nhục đối với hàng triệu nạn nhân bị nhiễm chất độc màu da cam trên thế giới : Việt Nam, Mỹ và kể cả các quốc gia khác, trong quá khứ, hiện tại và tương lai. Đây là một thách thức lớn đánh vào các lực lượng ủng hộ ḥa b́nh trên toàn Thế giới. Không, Dow Chemicals sẽ không đạt được mục đích của ḿnh! "Không có Dow Chemical tại Thế Vận Hội!".
Đă có nhiều Tổ chức bày tỏ phản ứng của ḿnh. Sẽ c̣n rất nhiều tổ chức nữa phản ứng tiếp, những vận động viên sẽ can đảm chọn thái độ của ḿnh để tránh vết nhơ khổng lồ mà người ta muốn bôi lên Thế vận hội.
</td> </tr> </tbody> </table> Ngự Hà