tonny_thuong
05-08-2012, 06:21
Làm ǵ để Nhật Bản vươn ḿnh?
Kinh tế hùng mạnh, khoa học kỹ thuật ở đỉnh cao… nhưng Nhật không có nhiều ảnh hưởng trên trường quốc tế tương xứng. Liệu Chính phủ của Thủ tướng Yoshihiko Noda có sửa chữa được khuyết điểm này?
Ràng buộc
Sau Thế chiến thứ II, kinh tế Nhật Bản bùng nổ, hàng hóa của họ xâm lấn mọi ngơ ngách. Thế nhưng, ảnh hưởng chính trị, quân sự lại quá khiêm tốn bởi bởi Hiến pháp thời hậu chiến (do Mỹ “soạn thảo") trói chặt Nhật Bản, ngăn họ hỗ trợ các lực lượng quân sự có nhiệm vụ tấn công… Kết quả là Nhật Bản không thể giam gia các nỗ lực pḥng thủ tập thể cùng nhiều hoạt động khác, kể cả với Mỹ chứ đừng nói tới việc hành động độc lập.
Cộng với việc ngân sách quốc pḥng thấp (thường chỉ khoảng 1% GDP), Nhật Bản không có đủ sức mạnh quân sự tương xứng với tầm vóc kinh tế của ḿnh. Hậu quả là Lực lượng pḥng vệ Nhật Bản (SDF) dù hiện đại, quy củ th́ vẫn chủ yếu để “show hàng”, không có nhiều dịp “thể hiện tài năng” dù họ đủ sức để đóng vai diễn lớn, ổn định khu vực và toàn cầu.
Đă vậy, việc này c̣n khiến Mỹ không thể giảm quân tại Nhật Bản, bố trí ở những khu vực khác… mà hậu quả là ḱm chế sự phát triển của liên minh quan trọng nhất Thái B́nh Dương Mỹ - Nhật.
http://media.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/maihuong/20120508/byyq1zrb.jpg
Thủ tướng Yoshihiko Noda (trái) vừa thống nhất được với Tổng thống Mỹ Barack Obama về việc bố trí quân đội Mỹ ở Okinawa, phá tan rào cản quan hệ song phương. Ảnh: Diplomat.
Đổi thay
Lập trường của Nhật chỉ bắt đầu thay đổi từ một thập kỷ trước. Sau khi bị “lên án” v́ từ chối góp quân trong cuộc chiến Vùng vịnh 1991 mà chỉ "đóng tiền", Tokyo phản ứng nhanh nhạy bất thường với vụ al Qaeda tấn công Mỹ năm 2001 khi nhiệt t́nh hỗ trợ cuộc chiến chống khủng bố do Washington phát động.
Sau đó, Thủ tướng Junichiro Koizumi nhậm chức, củng cố quan hệ với Tổng thống George W. Bush, để rồi giúp Nhật Bản lần đầu tiên từ sau Thế chiến thứ II điều quân sang Iraq và Afghanistan để làm công tác hậu cần, tái thiết; cũng như phái tàu tới Ấn Độ Dương hỗ trợ cuộc chiến chống khủng bố.
Gần đây hơn nữa, Nhật Bản điều tàu và máy bay tới vùng Sừng châu Phi để chống cướp biển. Đây là lần đầu tiên từ năm 1945, Tokyo có căn cứ ở nước ngoài (ở Djibouti). Hoạt động này có tác động lớn tới Nhật Bản bởi từ đó, họ trau dồi cho binh sĩ, tướng lĩnh kinh nghiệm tác chiến trên phạm vi xa, rộng và phối hợp thuần thục với quân đội nước ngoài.
Cũng trong khoảng thời gian đó, Nhật phối hợp với Mỹ đối phó với chương tŕnh tên lửa đạn đạo của Triều Tiên. Sau vụ B́nh Nhưỡng phóng tên lửa Taepodong qua đảo Honshu năm 1998, Tokyo khởi động kế hoạch lớn: xây dựng lá chắn tên lửa trên biển và đất liền. Tokyo trang bị cho bốn khu trục hạm các hệ thống pḥng thủ Aegis và triển khai nhiều khẩu đội tên lửa pḥng không PAC-3 trên đất liền. Trên cơ sở đó, Nhật củng cố hơn nữa quan hệ đồng minh thân cận với Mỹ, nhất là về hệ thống pḥng thủ tên lửa và giờ đây, cả hai cùng nhau nghiên cứu thế hệ vũ khí hiện đại hơn SM-3.
Ngoài lá chắn, sau nhiều năm chần chừ, cuối cùng th́ Nhật cũng quyết định mua máy bay tàng h́nh F-35 để thay thế cho F-4 và F-15 lỗi thời. Hợp đồng này cung cấp cho Nhật Bản khoảng 40 máy bay thuộc loại hiện đại nhất thế giới, giúp SDF tăng cường khả năng tác chiến, răn đe Triều Tiên, Trung Quốc…
Một thay đổi khác là Nhật Bản đang xem xét chỉnh sửa luật Ba nguyên tắc cấm xuất khẩu vũ khí có từ năm 1967. Luật này cấm các nhà thầu quân sự Tokyo hợp tác với bên ngoài phát triển, xuất khẩu vũ khí sang nước thứ 3 (ngoại trừ Mỹ). Kết quả là Nhật phải đứng ngoài nhiều dự án quân sự đa quốc gia (F-35 là điển h́nh) và giảm sức cạnh tranh của nền công nghiệp quân sự nội địa. Chỉnh sửa luật Ba nguyên tắc không chỉ giúp Nhật mở rộng thị trường xuất khẩu vũ khí mà c̣n tạo điều kiện cho các nhà thầu hội nhập với cộng đồng khoa học, công nghệ toàn cầu.
http://media.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/maihuong/20120508/ycqdrx49.jpg
F-35 là sản phẩm cộng tác của nhiều nước nhưng không có Nhật. Ảnh: Telegraph.
Vậy điều ǵ khiến Nhật Bản phải thay đổi như vậy? Phải chăng giới lănh đạo Tokyo thay đổi suy nghĩ. Dường như điều đó đúng nhưng không phải là nguyên nhân chính. Thay vào đó, động cơ lớn nhất khiến Nhật điều chỉnh là môi trường an ninh Đông Bắc Á xáo trộn, đặt ra nhiều nguy cơ: Triều Tiên liên tục bắn tên lửa, nổ bom hạt nhân; quân đội Trung Quốc phát triển nhanh thần tốc, kéo theo thái độ cứng rắn trong xử lư tranh chấp lănh thổ với Nhật Bản…
Những biến động lớn về an ninh như vậy làm giới cầm quyền Nhật phải phản ứng mà nổi bật là việc họ cho ra đời Chiến lược an ninh quốc gia năm 2010. Theo đó, thay v́ tập trung quân sự ở vùng Đông Bắc gần Nga, Nhật Bản chuyển sự quan tâm về phía Tây và Nam (phía Triều Tiên và Trung Quốc). Tại đây, hàng loạt đảo của Nhật, trong đó có Okinawa, tạo thành bức tường Tây Nam kéo dài tới gần Đài Loan, chặn Trung Quốc tiến ra phía Đông, vào “vùng nước sâu” của Thái B́nh Dương.
Thay đổi th́ có nhiều như vậy nhưng nh́n chung, chúng khá rời rạc, mang tính tự phát, đối phó chứ chưa được kết nối bằng ư chí chính trị thống nhất và cũng không nằm trong định hướng lớn của Nhật, chuẩn bị cho tương lai của họ ở châu Á cũng như toàn cầu.
Do đó, Thủ tướng Noda hoặc những người kế nhiệm phải kết nối những thay đổi trên, đưa chúng vào định hướng lớn cho tương lai Nhật Bản.
Trong chiến lược đó, Nhật bắt buộc phải có những bước đi lớn mà trước hết là phải có luật quy định rơ ràng việc SDF triển khai quân ra nước ngoài. Hiện mỗi lần cử người ra bên ngoài, SDF lại phải “xin xỏ” rất nhiêu khê, khiến Nhật Bản thường chậm chân hơn những nước khác trong việc phản ứng trước các thách thức, đơn cử như việc chống cướp biển Somalia.
Quan trọng hơn, Tokyo nên thay đổi “lệnh cấm” về pḥng thủ tập thể để có thể tham gia các hoạt động tập thể nhiều hơn, triển khai quân ra bên ngoài nhanh hơn, đông hơn…
Bên cạnh đó, Nhật Bản nên khai thác các lợi thế thuộc loại độc quyền của ḿnh. Ví dụ như Lực lượng pḥng vệ bờ biển thuộc hàng top-5 trên thế giới của họ chưa bao giờ được hoạt động hết công suất v́ không có nhiều “đất diễn”. Do đó, Tokyo nên tận dụng lực lượng hùng mạnh sẵn có để chiếm lấy vị trị dẫn đầu khu vực trong việc đào tạo lực lượng này cho các quốc gia yếu hơn, giúp họ nâng cao tŕnh độ, tự tuần tra vùng duyên hải…
Tương tự, Nhật Bản có thể dùng máy bay không người lái để giám sát khu vực Đông Bắc Á, thậm chí là ở cả biển Đông, giúp đỡ các quốc gia sở tại bám sát những “điểm nóng”, nhất là trong những thời điểm căng thẳng… Nếu cộng tác với Mỹ, thế mạnh này của Nhật sẽ c̣n được đưa lên một tầm cao hơn, rộng hơn.
http://media.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/maihuong/20120508/Untitled-1.jpg
Nhật có nhiều lực lượng mạnh nhưng chưa có "đất diễn". Ảnh: Sankei.
Nh́n chung, sự thay đổi đang diễn ra nhưng khó để nhận biết bởi tốc độ của nó khá chậm. May mắn thay, bằng nhiều bước đi nhỏ, Tokyo “vô t́nh chuẩn bị bệ phóng” để họ mở rộng ảnh hưởng ra toàn khu vực và thế giới trong tương lai gần.
Tuy nhiên, để hiện thực hóa viễn cảnh đó, giới lănh đạo cần có tầm nh́n đủ rộng lớn về các mục tiêu và cam kết ở châu Á và rộng hơn nữa. Nếu ông Thủ tướng Noda hoặc một nhà lănh đạo Nhật Bản khác trong tương lai hiện thực hóa được “ước mơ” của Shinzo Abe, Nhật Bản một ngày nào đó sẽ giữ vai tṛ quyết định trong cơ cấu an ninh khu vực, đủ sức tự ḿnh chuyển đổi quan hệ quân sự của toàn châu lục.
Trong nỗ lực đó, Nhật Bản phải rất cẩn trọng để tránh làm xấu đi quan hệ với Trung Quốc – đối tác thương mại lớn nhất của họ và cũng là nước có nhiều tranh chấp lănh thổ, hải phận với Tokyo.
Nam Việt (tổng hợp)
theo đv
Kinh tế hùng mạnh, khoa học kỹ thuật ở đỉnh cao… nhưng Nhật không có nhiều ảnh hưởng trên trường quốc tế tương xứng. Liệu Chính phủ của Thủ tướng Yoshihiko Noda có sửa chữa được khuyết điểm này?
Ràng buộc
Sau Thế chiến thứ II, kinh tế Nhật Bản bùng nổ, hàng hóa của họ xâm lấn mọi ngơ ngách. Thế nhưng, ảnh hưởng chính trị, quân sự lại quá khiêm tốn bởi bởi Hiến pháp thời hậu chiến (do Mỹ “soạn thảo") trói chặt Nhật Bản, ngăn họ hỗ trợ các lực lượng quân sự có nhiệm vụ tấn công… Kết quả là Nhật Bản không thể giam gia các nỗ lực pḥng thủ tập thể cùng nhiều hoạt động khác, kể cả với Mỹ chứ đừng nói tới việc hành động độc lập.
Cộng với việc ngân sách quốc pḥng thấp (thường chỉ khoảng 1% GDP), Nhật Bản không có đủ sức mạnh quân sự tương xứng với tầm vóc kinh tế của ḿnh. Hậu quả là Lực lượng pḥng vệ Nhật Bản (SDF) dù hiện đại, quy củ th́ vẫn chủ yếu để “show hàng”, không có nhiều dịp “thể hiện tài năng” dù họ đủ sức để đóng vai diễn lớn, ổn định khu vực và toàn cầu.
Đă vậy, việc này c̣n khiến Mỹ không thể giảm quân tại Nhật Bản, bố trí ở những khu vực khác… mà hậu quả là ḱm chế sự phát triển của liên minh quan trọng nhất Thái B́nh Dương Mỹ - Nhật.
http://media.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/maihuong/20120508/byyq1zrb.jpg
Thủ tướng Yoshihiko Noda (trái) vừa thống nhất được với Tổng thống Mỹ Barack Obama về việc bố trí quân đội Mỹ ở Okinawa, phá tan rào cản quan hệ song phương. Ảnh: Diplomat.
Đổi thay
Lập trường của Nhật chỉ bắt đầu thay đổi từ một thập kỷ trước. Sau khi bị “lên án” v́ từ chối góp quân trong cuộc chiến Vùng vịnh 1991 mà chỉ "đóng tiền", Tokyo phản ứng nhanh nhạy bất thường với vụ al Qaeda tấn công Mỹ năm 2001 khi nhiệt t́nh hỗ trợ cuộc chiến chống khủng bố do Washington phát động.
Sau đó, Thủ tướng Junichiro Koizumi nhậm chức, củng cố quan hệ với Tổng thống George W. Bush, để rồi giúp Nhật Bản lần đầu tiên từ sau Thế chiến thứ II điều quân sang Iraq và Afghanistan để làm công tác hậu cần, tái thiết; cũng như phái tàu tới Ấn Độ Dương hỗ trợ cuộc chiến chống khủng bố.
Gần đây hơn nữa, Nhật Bản điều tàu và máy bay tới vùng Sừng châu Phi để chống cướp biển. Đây là lần đầu tiên từ năm 1945, Tokyo có căn cứ ở nước ngoài (ở Djibouti). Hoạt động này có tác động lớn tới Nhật Bản bởi từ đó, họ trau dồi cho binh sĩ, tướng lĩnh kinh nghiệm tác chiến trên phạm vi xa, rộng và phối hợp thuần thục với quân đội nước ngoài.
Cũng trong khoảng thời gian đó, Nhật phối hợp với Mỹ đối phó với chương tŕnh tên lửa đạn đạo của Triều Tiên. Sau vụ B́nh Nhưỡng phóng tên lửa Taepodong qua đảo Honshu năm 1998, Tokyo khởi động kế hoạch lớn: xây dựng lá chắn tên lửa trên biển và đất liền. Tokyo trang bị cho bốn khu trục hạm các hệ thống pḥng thủ Aegis và triển khai nhiều khẩu đội tên lửa pḥng không PAC-3 trên đất liền. Trên cơ sở đó, Nhật củng cố hơn nữa quan hệ đồng minh thân cận với Mỹ, nhất là về hệ thống pḥng thủ tên lửa và giờ đây, cả hai cùng nhau nghiên cứu thế hệ vũ khí hiện đại hơn SM-3.
Ngoài lá chắn, sau nhiều năm chần chừ, cuối cùng th́ Nhật cũng quyết định mua máy bay tàng h́nh F-35 để thay thế cho F-4 và F-15 lỗi thời. Hợp đồng này cung cấp cho Nhật Bản khoảng 40 máy bay thuộc loại hiện đại nhất thế giới, giúp SDF tăng cường khả năng tác chiến, răn đe Triều Tiên, Trung Quốc…
Một thay đổi khác là Nhật Bản đang xem xét chỉnh sửa luật Ba nguyên tắc cấm xuất khẩu vũ khí có từ năm 1967. Luật này cấm các nhà thầu quân sự Tokyo hợp tác với bên ngoài phát triển, xuất khẩu vũ khí sang nước thứ 3 (ngoại trừ Mỹ). Kết quả là Nhật phải đứng ngoài nhiều dự án quân sự đa quốc gia (F-35 là điển h́nh) và giảm sức cạnh tranh của nền công nghiệp quân sự nội địa. Chỉnh sửa luật Ba nguyên tắc không chỉ giúp Nhật mở rộng thị trường xuất khẩu vũ khí mà c̣n tạo điều kiện cho các nhà thầu hội nhập với cộng đồng khoa học, công nghệ toàn cầu.
http://media.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/maihuong/20120508/ycqdrx49.jpg
F-35 là sản phẩm cộng tác của nhiều nước nhưng không có Nhật. Ảnh: Telegraph.
Vậy điều ǵ khiến Nhật Bản phải thay đổi như vậy? Phải chăng giới lănh đạo Tokyo thay đổi suy nghĩ. Dường như điều đó đúng nhưng không phải là nguyên nhân chính. Thay vào đó, động cơ lớn nhất khiến Nhật điều chỉnh là môi trường an ninh Đông Bắc Á xáo trộn, đặt ra nhiều nguy cơ: Triều Tiên liên tục bắn tên lửa, nổ bom hạt nhân; quân đội Trung Quốc phát triển nhanh thần tốc, kéo theo thái độ cứng rắn trong xử lư tranh chấp lănh thổ với Nhật Bản…
Những biến động lớn về an ninh như vậy làm giới cầm quyền Nhật phải phản ứng mà nổi bật là việc họ cho ra đời Chiến lược an ninh quốc gia năm 2010. Theo đó, thay v́ tập trung quân sự ở vùng Đông Bắc gần Nga, Nhật Bản chuyển sự quan tâm về phía Tây và Nam (phía Triều Tiên và Trung Quốc). Tại đây, hàng loạt đảo của Nhật, trong đó có Okinawa, tạo thành bức tường Tây Nam kéo dài tới gần Đài Loan, chặn Trung Quốc tiến ra phía Đông, vào “vùng nước sâu” của Thái B́nh Dương.
Thay đổi th́ có nhiều như vậy nhưng nh́n chung, chúng khá rời rạc, mang tính tự phát, đối phó chứ chưa được kết nối bằng ư chí chính trị thống nhất và cũng không nằm trong định hướng lớn của Nhật, chuẩn bị cho tương lai của họ ở châu Á cũng như toàn cầu.
Do đó, Thủ tướng Noda hoặc những người kế nhiệm phải kết nối những thay đổi trên, đưa chúng vào định hướng lớn cho tương lai Nhật Bản.
Trong chiến lược đó, Nhật bắt buộc phải có những bước đi lớn mà trước hết là phải có luật quy định rơ ràng việc SDF triển khai quân ra nước ngoài. Hiện mỗi lần cử người ra bên ngoài, SDF lại phải “xin xỏ” rất nhiêu khê, khiến Nhật Bản thường chậm chân hơn những nước khác trong việc phản ứng trước các thách thức, đơn cử như việc chống cướp biển Somalia.
Quan trọng hơn, Tokyo nên thay đổi “lệnh cấm” về pḥng thủ tập thể để có thể tham gia các hoạt động tập thể nhiều hơn, triển khai quân ra bên ngoài nhanh hơn, đông hơn…
Bên cạnh đó, Nhật Bản nên khai thác các lợi thế thuộc loại độc quyền của ḿnh. Ví dụ như Lực lượng pḥng vệ bờ biển thuộc hàng top-5 trên thế giới của họ chưa bao giờ được hoạt động hết công suất v́ không có nhiều “đất diễn”. Do đó, Tokyo nên tận dụng lực lượng hùng mạnh sẵn có để chiếm lấy vị trị dẫn đầu khu vực trong việc đào tạo lực lượng này cho các quốc gia yếu hơn, giúp họ nâng cao tŕnh độ, tự tuần tra vùng duyên hải…
Tương tự, Nhật Bản có thể dùng máy bay không người lái để giám sát khu vực Đông Bắc Á, thậm chí là ở cả biển Đông, giúp đỡ các quốc gia sở tại bám sát những “điểm nóng”, nhất là trong những thời điểm căng thẳng… Nếu cộng tác với Mỹ, thế mạnh này của Nhật sẽ c̣n được đưa lên một tầm cao hơn, rộng hơn.
http://media.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/maihuong/20120508/Untitled-1.jpg
Nhật có nhiều lực lượng mạnh nhưng chưa có "đất diễn". Ảnh: Sankei.
Nh́n chung, sự thay đổi đang diễn ra nhưng khó để nhận biết bởi tốc độ của nó khá chậm. May mắn thay, bằng nhiều bước đi nhỏ, Tokyo “vô t́nh chuẩn bị bệ phóng” để họ mở rộng ảnh hưởng ra toàn khu vực và thế giới trong tương lai gần.
Tuy nhiên, để hiện thực hóa viễn cảnh đó, giới lănh đạo cần có tầm nh́n đủ rộng lớn về các mục tiêu và cam kết ở châu Á và rộng hơn nữa. Nếu ông Thủ tướng Noda hoặc một nhà lănh đạo Nhật Bản khác trong tương lai hiện thực hóa được “ước mơ” của Shinzo Abe, Nhật Bản một ngày nào đó sẽ giữ vai tṛ quyết định trong cơ cấu an ninh khu vực, đủ sức tự ḿnh chuyển đổi quan hệ quân sự của toàn châu lục.
Trong nỗ lực đó, Nhật Bản phải rất cẩn trọng để tránh làm xấu đi quan hệ với Trung Quốc – đối tác thương mại lớn nhất của họ và cũng là nước có nhiều tranh chấp lănh thổ, hải phận với Tokyo.
Nam Việt (tổng hợp)
theo đv