vuitoichat
05-08-2012, 09:18
Phạm Bá Phú (50 tuổi, ở phố Thịnh Yên, phường Phố Huế, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) tay anh chị khét tiếng một thời ở chợ Giời trần t́nh về những ngày tháng lầm lạc để ḍng đời xô đẩy thành một trùm buôn gian bán lậu. Để rồi sau những tháng năm bôn ba khắp các trại giam, đến nay Phú vẫn không thừa nhận ḿnh có lỗi mà đổ vấy hết cho ngoại cảnh.
“Mặt đầy tiền án, trán đầy tiền sự”
Phạm Bá Phú (50 tuổi) đang thụ án 7 năm tù giam về tội “Tàng trữ trái phép chất ma túy” tại Trại giam Suối Hai (thuộc Tổng Cục VIII, Bộ Công an). Trông Phú c̣m nhom nhưng hắn không phải là kẻ yếu bóng vía và những vết sẹo dài ngang cổ tay cùng vô số h́nh xăm chằng chịt đă nói lên “một thời ngang dọc” của phạm nhân này.
Ngày nay Phú là kẻ “mặt đầy tiền án, trán đầy tiền sự” nhưng hỏi ra mới biết, Phú vốn sinh ra trong gia đ́nh có bố mẹ đều là cán bộ nhà nước. Tiếc là dù được cho ăn học đàng nhưng cậu bé Phú lại bỏ ngang đèn sách từ năm lớp 7 để suốt ngày lêu têu cùng đám bạn hư. Được cha mẹ thuyết phục măi, đến tuổi trưởng thành Phú mới xin vào làm công nhân của một công ty cầu đường ở Hà Nội. Nhưng làm việc được ít lâu th́ Phú bỏ ngang v́ cho rằng công việc đó thu nhập quá thấp.
Thủa bấy giờ cũng là lúc dân tứ xứ ở đâu đổ dồn về khu phố Thịnh Yên nhà Phú buôn bán đủ thứ hàng hóa khá sầm uất. Có duyên buôn bán lại sẵn cơ ngơi là ngôi nhà mặt tiền của gia đ́nh nên Phú tính toán mở cửa hàng kinh doanh nho nhỏ. Ngă rẽ cuộc đời Phú cũng bắt đầu từ đây, ṿng xoáy đă đưa cuộc đời Phú nhanh chóng trở thành một trùm buôn lậu, trùm tiêu thụ đồ trộm cắp với hệ thống lưu manh chân rếp khắp nơi.
http://media.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/bgphapluat/20120508/pl8512daica.jpg
Ảnh minh họa.
“Gần mực th́ đen”, sau đó thậm chí ḷng tham c̣n đưa đẩy khiến Phú tự biến ḿnh thành kẻ lưu manh, trộm cắp chuyên nghiệp. Tính từ năm 1978 tới năm 1995, Phú đă có 3 tiền án, tiền sự về các hành vi “Trộm cắp tài sản”, “Tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có”. Từ năm 1983 tới năm 2005, Phú có thêm 4 tiền án, tiền sự đều về hành vi “Trộm cắp tài sản”. Trong quăng thời gian này, cứ cách dăm ba năm Phú lại nhập trại một lần.
Thậm chí, sau khi kết hôn với một nữ quân nhân th́ hạnh phúc gia đ́nh cũng không thể làm thay đổi tâm tính xấu xa của Phú. Được vài năm yên b́nh bên mái ấm, Phú lại liên tiếp gây ra các vụ trộm cắp tài sản. Thậm chí, sau đó Phú c̣n phạm cả tội “Tàng trữ trái phép chất ma túy”.
Đó là vào một buổi tối mùa hè năm 2009, sau một thời gian theo dơi, công an bất chợt ập vào khám nhà Phú và phát hiện “ông trùm” này tàng trữ một gói nhỏ hê-rô-in. Xét nhân thân Phú vốn là một đối tượng từng có nhiều tiền án, tiền sự nay lại tái phạm nghiêm trọng nên TAND quận Hai Bà Trưng đă xử phạt bị cáo Phú 7 năm tù giam.
“Đại ca” thích “đổ tại”
Nếu tích cực lao động cải tạo th́ ngày về của Phú không c̣n xa, nhưng dường như phạm nhân này vẫn chưa nhận thức rơ được rằng để xảy ra bi kịch như hiện nay th́ hắn phải “tiên trách kỷ, hậu trách nhân”. Thay vào đó, nhắc lại những chuyện xấu xa trước đây, Phú đổ lỗi cho hoàn cảnh sống, môi trường chuyên buôn bán hàng lậu, hàng trộm cắp nên muốn sống lương thiện, tử tế cũng không được.
“Giờ xă hội làm ăn ở đâu cũng phải đong đưa với pháp luật mới có cửa sống, mà khu chợ Giời th́ lại là trung tâm mua bán những đồ trộm cắp, muốn làm ăn tử tế th́ coi như chẳng có cửa sống. Ví như mua một chiếc xe đạp cũ đàng hoàng th́ giá cao nếu mà cả tháng bán được vài cái th́ có chết đói nên chẳng tội ǵ không mua những đồ trôm trỉa mà lại có lời cao”, Phú tự biện minh cho ḿnh.
Câu chuyện về một người hàng xóm mà Phú kể cũng làm ăn tử tế lương thiện nhưng v́ cả tin mà hùn vốn cho vay lăi cao rồi bị xù nợ phải mắc án càng làm cho Phú tin tưởng rằng một điều rằng: Số phận th́ không nói trước được mà chỉ là hoàn cảnh đưa đẩy. Chính suy nghĩ, quan điểm sống lệch lạc ấy nên khi tuổi c̣n xuân, Phú đă gần như không có khái niệm trách nhiệm với bản thân, và gia đ́nh. Để rồi, khi đầu hai mái tóc mới thấm thía và thèm khát những ngày b́nh yên.
Chính v́ thế, dù buôn bán khá đắt hàng và thu nhập không đến nỗi bèo ở khu chợ có tiếng là sầm uất nhất Hà Nội ấy nhưng Phú lại có tật mê cờ bạc. Mỗi lần thua tha Phú lại giờ tṛ “hai ngón”. Đôi khi, thấy người đi đường sơ hở Phú cũng tiện thể “nhảy” luôn các món đồ của khổ chủ.
Đă vậy, để củng cố thêm cho suy nghĩ lệch lạc, tay anh chị này lại c̣n biện minh cho quá khứ bất hảo của ḿnh là cái dớp của những người đi trại về thường bị phân biệt đối xử nên chẳng có con đường nào khác phạm tội. Nhưng nh́n vào những lần Phú trở về xă hội từ ngục tối th́ đều được sự chung tay giúp đỡ của người thân và cộng đồng th́ mới thấy Phú lư luận thật cùn!
Bao giờ mới “giác ngộ”?
Ở lần mắc án gần nhất v́ tội “Tàng trữ trái phép chất ma túy”, Phú cũng quay sang đổ lỗi cho người khác đă trù ẻo, trả thù vặt. Phú bảo, trước khi hắn bị bắt, gia đ́nh hắn có xảy ra tranh chấp đất đai với hàng xóm. Thấy có nhiều công an phường giải quyết chưa thỏa đáng nên Phú cũng có đôi lời thách thức những cán bộ công an lúc đó.
Đại ư, Phú thuật lại: “Rằng tôi cũng có lớn tiếng nói rằng đừng tưởng tao mới ra tù mà định dọa tao. Không ngờ từ đó tôi bị thù thật, không biết bao nhiêu lần tôi bị săm soi, thậm chí bị bắt ở tận Hà Đông. Rồi th́ gói ma túy đó là không biết ai vứt bỏ vào nên tôi bị úp bất ngờ. Thôi th́ việc vào ḿnh th́ phải chịu thôi”.
Nhưng kỳ thực một cán bộ trại giam lại cho biết, Phú có tiền sử sử dụng chất gây nghiện. C̣n tại trại giam, Phú luôn nổi lên là đối tượng cộm cán nhiều lần vi phạm quy chế, trong đó có cả sử dụng chất gây nghiện. Đến nỗi, vợ Phú sau vài lần lên thăm thấy Phú không thành chí cải tạo c̣n bỏ lửng không ngó ngàng ǵ. Vậy mà, Phú vẫn leo lẻo khẳng định: “Từ bé chí lớn chưa bao giờ biết nghiện hút cũng như phải làm cam kết với chính quyền về sử dụng chất ma túy”.
Thay v́ ở ngoài kia được vui vầy bên con cháu và an hưởng sự an nhàn th́ Phú phải ngồi sau song sắt tự trả giá cho những việc làm mà hắn vẫn khăng khăng đó là do cái dớp của số phận đưa đẩy. Sau nửa đời người lầm lạc, cứ với suy nghĩ này th́ không biết bao giờ Phú mới có thể “rửa tay gác kiếm” để t́m về sự b́nh yên nơi gia đ́nh?
Theo Pháp luật Việt Nam
“Mặt đầy tiền án, trán đầy tiền sự”
Phạm Bá Phú (50 tuổi) đang thụ án 7 năm tù giam về tội “Tàng trữ trái phép chất ma túy” tại Trại giam Suối Hai (thuộc Tổng Cục VIII, Bộ Công an). Trông Phú c̣m nhom nhưng hắn không phải là kẻ yếu bóng vía và những vết sẹo dài ngang cổ tay cùng vô số h́nh xăm chằng chịt đă nói lên “một thời ngang dọc” của phạm nhân này.
Ngày nay Phú là kẻ “mặt đầy tiền án, trán đầy tiền sự” nhưng hỏi ra mới biết, Phú vốn sinh ra trong gia đ́nh có bố mẹ đều là cán bộ nhà nước. Tiếc là dù được cho ăn học đàng nhưng cậu bé Phú lại bỏ ngang đèn sách từ năm lớp 7 để suốt ngày lêu têu cùng đám bạn hư. Được cha mẹ thuyết phục măi, đến tuổi trưởng thành Phú mới xin vào làm công nhân của một công ty cầu đường ở Hà Nội. Nhưng làm việc được ít lâu th́ Phú bỏ ngang v́ cho rằng công việc đó thu nhập quá thấp.
Thủa bấy giờ cũng là lúc dân tứ xứ ở đâu đổ dồn về khu phố Thịnh Yên nhà Phú buôn bán đủ thứ hàng hóa khá sầm uất. Có duyên buôn bán lại sẵn cơ ngơi là ngôi nhà mặt tiền của gia đ́nh nên Phú tính toán mở cửa hàng kinh doanh nho nhỏ. Ngă rẽ cuộc đời Phú cũng bắt đầu từ đây, ṿng xoáy đă đưa cuộc đời Phú nhanh chóng trở thành một trùm buôn lậu, trùm tiêu thụ đồ trộm cắp với hệ thống lưu manh chân rếp khắp nơi.
http://media.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/bgphapluat/20120508/pl8512daica.jpg
Ảnh minh họa.
“Gần mực th́ đen”, sau đó thậm chí ḷng tham c̣n đưa đẩy khiến Phú tự biến ḿnh thành kẻ lưu manh, trộm cắp chuyên nghiệp. Tính từ năm 1978 tới năm 1995, Phú đă có 3 tiền án, tiền sự về các hành vi “Trộm cắp tài sản”, “Tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có”. Từ năm 1983 tới năm 2005, Phú có thêm 4 tiền án, tiền sự đều về hành vi “Trộm cắp tài sản”. Trong quăng thời gian này, cứ cách dăm ba năm Phú lại nhập trại một lần.
Thậm chí, sau khi kết hôn với một nữ quân nhân th́ hạnh phúc gia đ́nh cũng không thể làm thay đổi tâm tính xấu xa của Phú. Được vài năm yên b́nh bên mái ấm, Phú lại liên tiếp gây ra các vụ trộm cắp tài sản. Thậm chí, sau đó Phú c̣n phạm cả tội “Tàng trữ trái phép chất ma túy”.
Đó là vào một buổi tối mùa hè năm 2009, sau một thời gian theo dơi, công an bất chợt ập vào khám nhà Phú và phát hiện “ông trùm” này tàng trữ một gói nhỏ hê-rô-in. Xét nhân thân Phú vốn là một đối tượng từng có nhiều tiền án, tiền sự nay lại tái phạm nghiêm trọng nên TAND quận Hai Bà Trưng đă xử phạt bị cáo Phú 7 năm tù giam.
“Đại ca” thích “đổ tại”
Nếu tích cực lao động cải tạo th́ ngày về của Phú không c̣n xa, nhưng dường như phạm nhân này vẫn chưa nhận thức rơ được rằng để xảy ra bi kịch như hiện nay th́ hắn phải “tiên trách kỷ, hậu trách nhân”. Thay vào đó, nhắc lại những chuyện xấu xa trước đây, Phú đổ lỗi cho hoàn cảnh sống, môi trường chuyên buôn bán hàng lậu, hàng trộm cắp nên muốn sống lương thiện, tử tế cũng không được.
“Giờ xă hội làm ăn ở đâu cũng phải đong đưa với pháp luật mới có cửa sống, mà khu chợ Giời th́ lại là trung tâm mua bán những đồ trộm cắp, muốn làm ăn tử tế th́ coi như chẳng có cửa sống. Ví như mua một chiếc xe đạp cũ đàng hoàng th́ giá cao nếu mà cả tháng bán được vài cái th́ có chết đói nên chẳng tội ǵ không mua những đồ trôm trỉa mà lại có lời cao”, Phú tự biện minh cho ḿnh.
Câu chuyện về một người hàng xóm mà Phú kể cũng làm ăn tử tế lương thiện nhưng v́ cả tin mà hùn vốn cho vay lăi cao rồi bị xù nợ phải mắc án càng làm cho Phú tin tưởng rằng một điều rằng: Số phận th́ không nói trước được mà chỉ là hoàn cảnh đưa đẩy. Chính suy nghĩ, quan điểm sống lệch lạc ấy nên khi tuổi c̣n xuân, Phú đă gần như không có khái niệm trách nhiệm với bản thân, và gia đ́nh. Để rồi, khi đầu hai mái tóc mới thấm thía và thèm khát những ngày b́nh yên.
Chính v́ thế, dù buôn bán khá đắt hàng và thu nhập không đến nỗi bèo ở khu chợ có tiếng là sầm uất nhất Hà Nội ấy nhưng Phú lại có tật mê cờ bạc. Mỗi lần thua tha Phú lại giờ tṛ “hai ngón”. Đôi khi, thấy người đi đường sơ hở Phú cũng tiện thể “nhảy” luôn các món đồ của khổ chủ.
Đă vậy, để củng cố thêm cho suy nghĩ lệch lạc, tay anh chị này lại c̣n biện minh cho quá khứ bất hảo của ḿnh là cái dớp của những người đi trại về thường bị phân biệt đối xử nên chẳng có con đường nào khác phạm tội. Nhưng nh́n vào những lần Phú trở về xă hội từ ngục tối th́ đều được sự chung tay giúp đỡ của người thân và cộng đồng th́ mới thấy Phú lư luận thật cùn!
Bao giờ mới “giác ngộ”?
Ở lần mắc án gần nhất v́ tội “Tàng trữ trái phép chất ma túy”, Phú cũng quay sang đổ lỗi cho người khác đă trù ẻo, trả thù vặt. Phú bảo, trước khi hắn bị bắt, gia đ́nh hắn có xảy ra tranh chấp đất đai với hàng xóm. Thấy có nhiều công an phường giải quyết chưa thỏa đáng nên Phú cũng có đôi lời thách thức những cán bộ công an lúc đó.
Đại ư, Phú thuật lại: “Rằng tôi cũng có lớn tiếng nói rằng đừng tưởng tao mới ra tù mà định dọa tao. Không ngờ từ đó tôi bị thù thật, không biết bao nhiêu lần tôi bị săm soi, thậm chí bị bắt ở tận Hà Đông. Rồi th́ gói ma túy đó là không biết ai vứt bỏ vào nên tôi bị úp bất ngờ. Thôi th́ việc vào ḿnh th́ phải chịu thôi”.
Nhưng kỳ thực một cán bộ trại giam lại cho biết, Phú có tiền sử sử dụng chất gây nghiện. C̣n tại trại giam, Phú luôn nổi lên là đối tượng cộm cán nhiều lần vi phạm quy chế, trong đó có cả sử dụng chất gây nghiện. Đến nỗi, vợ Phú sau vài lần lên thăm thấy Phú không thành chí cải tạo c̣n bỏ lửng không ngó ngàng ǵ. Vậy mà, Phú vẫn leo lẻo khẳng định: “Từ bé chí lớn chưa bao giờ biết nghiện hút cũng như phải làm cam kết với chính quyền về sử dụng chất ma túy”.
Thay v́ ở ngoài kia được vui vầy bên con cháu và an hưởng sự an nhàn th́ Phú phải ngồi sau song sắt tự trả giá cho những việc làm mà hắn vẫn khăng khăng đó là do cái dớp của số phận đưa đẩy. Sau nửa đời người lầm lạc, cứ với suy nghĩ này th́ không biết bao giờ Phú mới có thể “rửa tay gác kiếm” để t́m về sự b́nh yên nơi gia đ́nh?
Theo Pháp luật Việt Nam