dh2003
05-08-2012, 12:41
Đa số người bị nạn đều rất nghèo, hàng ngày phải đi làm thuê làm mướn để nuôi gia đ́nh.
Từ TP.HCM, PV Người đưa tin đă lặn lội t́m đến xă Bàn Long (huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) để mong gặp được nạn nhân thoát chết kỳ diệu sau vụ lở đá chưa từng có trong lịch sử. Anh Phạm Minh Tâm (SN 1982, ở ấp Long Hoà, xă Bàn Long), người bị thương nhẹ nhất trong 2 nạn nhân c̣n sống sót dường như vẫn chưa quên được giây phút “thập tử nhất sinh” đă cướp đi tính mạng 5 người trong xă.
http://media.nguoiduatin.vn/public/data/images/linhgiang/nguoiduatin-anh1.JPG
Anh Tâm hạnh phúc khi được về bên con
Anh Tâm cho biết, đến tận bây giờ, khi đă được an toàn trong ngôi nhà thân quen của ḿnh, anh vẫn chưa thể quên cơn tai biến vừa qua. Người trong làng ngoài xă cũng chẳng ai ngờ, anh Tâm có thể thoát khỏi miệng thần mà trở về với gia đ́nh.
Người nhà anh Tâm cho biết, tuy vết thương không nặng nhưng tinh thần anh Tâm vẫn chưa thực sự ổn định. Tṛ chuyện với chúng tôi trong căn nhà nhỏ cuối ấp, đôi mắt anh trũng sâu, thâm quầng, khuôn mặt hốc hác. Lúc tỉnh táo, khi lại thẫn thờ nh́n vào nơi vô định như người mất hồn.
Lén tiếng thở dài anh Tâm đau đớn nói: “Tui được hưởng phước mấy mươi đời mới sống nổi, chớ cô xem cả 6 người anh em họ hàng tui đều chết hết cả. Tui được sống mà lại không bị trọng thương, giờ ngồi là ngoài sức tưởng tượng. Từ hôm qua đến giờ tui không thể chợp mắt, bởi cứ nhắm mắt là thấy toàn máu của anh Lư (anh Vơ Văn Lư, một nạn nhân xấu số đă thiệt mạng trong vụ lở đá - PV ) chảy sang phía tui”.
Theo người dân trong vùng, từ ngày lập ấp cho đến nay chưa từng xảy ra vụ tai nạn nào kinh hoàng và nghiêm trọng như vậy. Đa số người bị nạn đều rất nghèo, ngày ngày đi làm thuê làm mướn nuôi gia đ́nh. Các gia đ́nh vẫn phải nhờ phải nhờ bà con lối xóm và anh em thân thích để lo tiền ma chay.
Đến thăm gia đ́nh anh Vơ Văn Nhẹ khi cơn đại tang chưa qua, chúng tôi không thể cầm được nước mắt khi chứng kiến gia cảnh nhà anh. Anh Nhẹ ra đi để lại người vợ đau yếu và ba đứa con, đứa lớn nhất 8 tuổi, đứa bé nhất c̣n chưa biết gọi tên cha...
Khắp ấp nhỏ, khi nghe tin dữ ập đến gia đ́nh anh, ai cũng bàng hoàng xót thương. Vốn là người nông dân hiền lành chất phác, anh phải sớm lo toan công việc gia đ́nh v́ người cha không may mất sớm.
Kiếp nghèo theo anh từ nhỏ, đến khi lập gia đ́nh, anh cũng chỉ lo được cho vợ con căng nhà rộng chừng 20 m2 được quây bằng lá dừa nước và cây đay. Thu nhập của cả gia đ́nh anh thường ngày chỉ trông chờ vào mấy dạ lá hương (một loại lá thơm ở miền Tây) trồng trước nhà. Lâu lâu cắt lá hương đi bán, anh Nhẹ cũng tích góp được khoảng 200.000 đồng mỗi đợt.
Nói trong nước mắt, vợ anh, chị Nguyễn Thị Thanh Trúc thẫn thờ: “Tôi mới 30 tuổi mà anh ấy đă dứt áo ra đi. Hôm rồi anh ấy mới mua được bộ nồi mới để chuẩn bị làm thôi nôi cho con, mời họ hàng làng xóm đến dùng bữa cơm rau. Thế mà…”.
Hoàn cảnh gia đ́nh, Vơ Hoàng Phương (SN 1971), một nạn nhân khác trong vụ lở đá cũng nheo nhóc không kém. Ngôi nhà mái tôn trống hươ trống hoắc chẳng có đồ đạc ǵ giá trị. Vợ anh cùng đứa con gái học lớp 11 đang ngồi bất thần bên bàn thờ cha. C̣n chị Lê Thị Thúy Hằng, vợ Trần Văn Lèo (SN 1980) cũng gần như không c̣n sức sống.
Giọng chị thều thào: “Hôm trước anh rủ tui đi cùng nhưng mà v́ không gửi con được cho ai nên tui nói là để sang năm cả nhà cùng đi. Ai ngờ anh ấy đi rồi chẳng về nữa. Sáng giờ thằng nhỏ nó cứ hỏi mẹ ơi ba đâu mà ḷng tui đau như xát muối. Sau này tôi biết cùng ai chăm 3 con thơ và người mẹ già đau ốm”.
5 nạn nhân cùng một ḍng tộc
Khoảng 8 giờ 20 phút, ngày 5/5, đoạn gần Vồ Cứu Nạn đường lên núi Cấm (xă An Hảo, H.Tịnh Biên, An Giang) đă xảy ra vụ sạt lở đá đè chết 5 khách du lịch cùng tài xế trong xe lữ hành. Ngoài lái xe Trương Hoàng Tâm (30 tuổi, tài xế, ngụ ấp Thiên Tuế, xă An Hảo), 5 thành viên c̣n lại cùng là họ hàng trong một ḍng tộc bao gồm: Vơ Hoàng Phương (SN 1971), Trần Văn Lèo (SN 1980), Vơ Văn Nhẹ (SN 1980), Nguyễn Văn Ngà (SN 1952) và Vơ Văn Lư (SN 1982). Tất cả đều ở xă Bàn Long, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.
Hương Sen - Đăng Văn
Theo nguoiduatin
Từ TP.HCM, PV Người đưa tin đă lặn lội t́m đến xă Bàn Long (huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) để mong gặp được nạn nhân thoát chết kỳ diệu sau vụ lở đá chưa từng có trong lịch sử. Anh Phạm Minh Tâm (SN 1982, ở ấp Long Hoà, xă Bàn Long), người bị thương nhẹ nhất trong 2 nạn nhân c̣n sống sót dường như vẫn chưa quên được giây phút “thập tử nhất sinh” đă cướp đi tính mạng 5 người trong xă.
http://media.nguoiduatin.vn/public/data/images/linhgiang/nguoiduatin-anh1.JPG
Anh Tâm hạnh phúc khi được về bên con
Anh Tâm cho biết, đến tận bây giờ, khi đă được an toàn trong ngôi nhà thân quen của ḿnh, anh vẫn chưa thể quên cơn tai biến vừa qua. Người trong làng ngoài xă cũng chẳng ai ngờ, anh Tâm có thể thoát khỏi miệng thần mà trở về với gia đ́nh.
Người nhà anh Tâm cho biết, tuy vết thương không nặng nhưng tinh thần anh Tâm vẫn chưa thực sự ổn định. Tṛ chuyện với chúng tôi trong căn nhà nhỏ cuối ấp, đôi mắt anh trũng sâu, thâm quầng, khuôn mặt hốc hác. Lúc tỉnh táo, khi lại thẫn thờ nh́n vào nơi vô định như người mất hồn.
Lén tiếng thở dài anh Tâm đau đớn nói: “Tui được hưởng phước mấy mươi đời mới sống nổi, chớ cô xem cả 6 người anh em họ hàng tui đều chết hết cả. Tui được sống mà lại không bị trọng thương, giờ ngồi là ngoài sức tưởng tượng. Từ hôm qua đến giờ tui không thể chợp mắt, bởi cứ nhắm mắt là thấy toàn máu của anh Lư (anh Vơ Văn Lư, một nạn nhân xấu số đă thiệt mạng trong vụ lở đá - PV ) chảy sang phía tui”.
Theo người dân trong vùng, từ ngày lập ấp cho đến nay chưa từng xảy ra vụ tai nạn nào kinh hoàng và nghiêm trọng như vậy. Đa số người bị nạn đều rất nghèo, ngày ngày đi làm thuê làm mướn nuôi gia đ́nh. Các gia đ́nh vẫn phải nhờ phải nhờ bà con lối xóm và anh em thân thích để lo tiền ma chay.
Đến thăm gia đ́nh anh Vơ Văn Nhẹ khi cơn đại tang chưa qua, chúng tôi không thể cầm được nước mắt khi chứng kiến gia cảnh nhà anh. Anh Nhẹ ra đi để lại người vợ đau yếu và ba đứa con, đứa lớn nhất 8 tuổi, đứa bé nhất c̣n chưa biết gọi tên cha...
Khắp ấp nhỏ, khi nghe tin dữ ập đến gia đ́nh anh, ai cũng bàng hoàng xót thương. Vốn là người nông dân hiền lành chất phác, anh phải sớm lo toan công việc gia đ́nh v́ người cha không may mất sớm.
Kiếp nghèo theo anh từ nhỏ, đến khi lập gia đ́nh, anh cũng chỉ lo được cho vợ con căng nhà rộng chừng 20 m2 được quây bằng lá dừa nước và cây đay. Thu nhập của cả gia đ́nh anh thường ngày chỉ trông chờ vào mấy dạ lá hương (một loại lá thơm ở miền Tây) trồng trước nhà. Lâu lâu cắt lá hương đi bán, anh Nhẹ cũng tích góp được khoảng 200.000 đồng mỗi đợt.
Nói trong nước mắt, vợ anh, chị Nguyễn Thị Thanh Trúc thẫn thờ: “Tôi mới 30 tuổi mà anh ấy đă dứt áo ra đi. Hôm rồi anh ấy mới mua được bộ nồi mới để chuẩn bị làm thôi nôi cho con, mời họ hàng làng xóm đến dùng bữa cơm rau. Thế mà…”.
Hoàn cảnh gia đ́nh, Vơ Hoàng Phương (SN 1971), một nạn nhân khác trong vụ lở đá cũng nheo nhóc không kém. Ngôi nhà mái tôn trống hươ trống hoắc chẳng có đồ đạc ǵ giá trị. Vợ anh cùng đứa con gái học lớp 11 đang ngồi bất thần bên bàn thờ cha. C̣n chị Lê Thị Thúy Hằng, vợ Trần Văn Lèo (SN 1980) cũng gần như không c̣n sức sống.
Giọng chị thều thào: “Hôm trước anh rủ tui đi cùng nhưng mà v́ không gửi con được cho ai nên tui nói là để sang năm cả nhà cùng đi. Ai ngờ anh ấy đi rồi chẳng về nữa. Sáng giờ thằng nhỏ nó cứ hỏi mẹ ơi ba đâu mà ḷng tui đau như xát muối. Sau này tôi biết cùng ai chăm 3 con thơ và người mẹ già đau ốm”.
5 nạn nhân cùng một ḍng tộc
Khoảng 8 giờ 20 phút, ngày 5/5, đoạn gần Vồ Cứu Nạn đường lên núi Cấm (xă An Hảo, H.Tịnh Biên, An Giang) đă xảy ra vụ sạt lở đá đè chết 5 khách du lịch cùng tài xế trong xe lữ hành. Ngoài lái xe Trương Hoàng Tâm (30 tuổi, tài xế, ngụ ấp Thiên Tuế, xă An Hảo), 5 thành viên c̣n lại cùng là họ hàng trong một ḍng tộc bao gồm: Vơ Hoàng Phương (SN 1971), Trần Văn Lèo (SN 1980), Vơ Văn Nhẹ (SN 1980), Nguyễn Văn Ngà (SN 1952) và Vơ Văn Lư (SN 1982). Tất cả đều ở xă Bàn Long, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.
Hương Sen - Đăng Văn
Theo nguoiduatin