johnnydan9
05-11-2012, 15:29
Từ việc sử dụng cả hàng trăm công an có vơ trang tới chiếm đoạt các đầm cá và phá nhà của nông dân Đoàn Văn Vươn cùng các anh em của ông trong vụ Tiên lăng, Hải pḥng vào dịp Tết vừa qua, tới việc những người có quyền-tiền huy động cả ngàn công an huyện, thành phố Hà nội và bộ Công an,vơ khí ngập đến răng cùng chó nghiệp vụ đàn áp hàng trăm nông dân bị cướp đất tại Văn giang, Hưng yên, ngay cạnh thủ đô Hà nội, vào cuối tháng 4 đă gây phẫn uất và xúc động sâu sắc cho hàng triệu nông dân. Nó c̣n gây xúc động và thất vọng cho nhiều giới: từ các nhân sĩ, trí thức, nhà thơ, nhà văn, nhà báo độc lập, nghệ sĩ điện ảnh tới cả nhiều đảng viên tên tuổi tiến bộ và c̣n biết quí tự trọng. Trong số này có rất nhiều phụ nữ rất được dư luận trong nước và quốc tế quí trọng như cụ bà Lê Hiền Đức đă trên 80 tuổi, nhà văn Vơ Thị Hảo và đặc biệt chị Bùi Thị Minh Hằng sau nhiều tháng bị cưỡng bách vào trại Thanh hà, nay vừa được thả.
Không chỉ thanh niên, trí thức đă dấn thân, mà nhiều phụ nữ cũng đi tiên phong. Giặc đến nhà đàn bà phải đánh. V́ đâu mà phụ nữ VN nay lại phải phất cờ? Bản „Tuyên bố về việc cưỡng chế giải tỏa đất đai Văn giang bằng vơ lực“ ngày 1.5 vừa được nhiều trí thức, nhân sĩ và nông dân kêu gọi toàn dân và dư luận quốc tế đang được sự hưởng ứng nhiệt liệt của hàng ngàn người thuộc đủ mọi giới đă nhận định:
„Những h́nh ảnh lan truyền khắp thế giới đă khiến tất cả những ai có Lương Tri Con Người phải phẫn nộ. Những kẻ vũ trang tận răng xông vào đe dọa bằng tiếng nổ và đánh đập vài người nông dân yếu ớt. Những tiếng khóc la của đàn bà, con trẻ làm đau nhói tim người. Những mảnh xương cốt cha ông bị máy ủi xới bật lên trên cánh đồng xanh tốt phút chốc tan hoang để lại một ấn tượng chua xót và tủi nhục. Đó là những tội ác Trời không dung, Đất không tha.“ [1]
Ai đang phản bội?
Các sự cố đàn áp nông dân vô tội của công an ở Tiên lăng và Văn giang diễn ra đúng vào dịp kỉ niệm 37 năm gọi là “chiến tranh giải phóng” để « giành lại độc lập, tự do, dân chủ cho nhân dân. » Trong đó hàng triệu nông dân đă đi đầu và đă hi sinh để có chính quyền XHCN ngày nay, mà những người đang nắm quyền lực gọi đó là chính quyền “của dân, do dân, v́ dân”! Chính v́ thế nhiều ngưởi trong các giới này trong những ngày qua đă công khai nghiêm túc đặt vấn đề v́ ai, v́ đâu nên nỗi này?
Có phải nông dân đă thay ḷng đổi dạ? Nhân sĩ, trí thức, phụ nữ, thanh niên và các đảng viên tiến bộ đă thay đổi lập trường, “ăn bả của tư bản, nghe sự xúi giục từ bên ngoài”?
Hay chính những người có quyền lực đă bị quyền và tiền bạc làm thoái hóa, đang cúi đầu thỏa hiệp với ngoại bang, coi thù là « BẠN » và nhân dân là kẻ thù?
Từ nông dân hiền lành chất phát ở Tiên lăng tới Văn giang bị đàn áp tàn bạo và tịch thu đất đai, tới những thanh niên và phụ nữ bị tù tội chỉ v́ đă sử dụng quyền công dân yêu nước tổ chức biểu t́nh chống lại các hành động xâm lấn ngang ngược của Bắc kinh. Trong khi ấy trước Hội nghị Cán bộ toàn quốc ngày 27.2 người cầm đầu chế độ lại công khai nói, Bắc kinh là người “Bạn” thân thiết.[2] Giữa khi ấy th́ người cầm đầu Chính phủ, Trưởng ban chỉ đạo Trung ương pḥng chống tham nhũng lại đang giúp cho các con trai con gái nắm giữ các chức trong chính quyền, đoàn thành niên và ngân hàng béo bở, hái ra tiền. Trong khi đó bọn tư bản đỏ đang công khai dùng tiền của lập các hành lang chính trị (lobby) trải thảm đỏ đón các thượng quan đỏ để các quan này dùng ảnh hưởng và áp lực mở cổng thênh thang cho họ mua rẻ đất đai của nông dân thực hiện các dự án bạc tỉ Mĩ kim, như dự án Ecopark 6 tỉ Mĩ kim ở Văn giang! Tệ hại nữa là họ c̣n cấm không cho báo chí “lề phải” tường thuật và thông tin xác thực các hành động của chính quyền và công an đàn áp nhân dân. Thậm chí họ c̣n hành hung một số nhà báo.
Đây là những h́nh ảnh đang lộng hành nhẩy múa trên sân khấu chính trị ở VN sau 37 năm “giải phóng” và gần 60 năm xây dựng chế độ XHCN. Qua trải nghiệm của nhân dân và đất nước cùng kinh nghiệm của chính bản thân nên nhiều người có ư thức và tấm ḷng đă cảm thấy thấm thía chua sót lương tâm. Trong số này phải kể tới cụ Lê Hiền Đức, nhà thơ Bùi Minh Quốc, TS Hà Sĩ Phu, TS Nguyễn Xuân Diện, nhà hoạt động chính trị Lê Hiếu Đằng, các cựu đại sứ tướng Nguyễn Trọng Vĩnh và Nguyễn Trung….Các vị này đă thấy một sự thực trần truồng như trắng với đen, ngày với đêm về những ǵ mà người sáng lập chế độ toàn trị đă thề long trọng tại Ba đ́nh vào mùa thu 1945 và những ǵ mà nhân dân VN, gần 90 triệu người, đang phải chịu đựng hiện nay. Trong bài “Ai biến chất chính trị và ai là người tự diễn biến?” ông Đằng đă khẳng định chua chát:
“Thực tiễn cho chúng ta thấy là trong 37 năm qua, từ 30.4.1975 đến nay, các quyền tự do, dân chủ được qui định trong Hiến pháp 1946 đă bị tước đoạt toàn bộ. Nhà nước dân chủ cộng ḥa đă bị thay thế bằng một nhà nước toàn trị, độc đoán.” [3]
Trong khi ấy ông Quốc trong bài “Giải phóng” đă phẫn uất xác nhận:
„Hóa ra những người chiến sĩ Giải phóng chúng tôi bấy lâu đă bị một thế lực nhân danh sự nghiệp Giải phóng ngấm ngầm trói buộc vào một cỗ máy lấy xương máu chúng tôi và xương máu nhân dân để đúc thành ngai ghế vua quan cách mạng của họ.“ [4]
Với tư cách là một đảng viên cao cấp, cựu đại sứ Nguyễn Trung liền sau biến cố 24.4 đă tố cáo nhóm lănh đạo hiện nay đă quay lưng với nông dân, những người đă hi sinh để gây dựng lên chế độ:
“Xem và nghe các tin tức về vụ cưỡng chế thực hiện thu hồi đất cho dự án Ecopark ở Văn Giang, tôi không thể nén được trong ḷng sự căm giận và nỗi hăi hùng. Căm giận v́ không thể chấp nhận nhà nước của dân, do dân, v́ dân lại hành xử với dân như vậy, hăi hùng v́ thấy rằng hệ thống chính trị nước ta đă có được trong tay lực lượng vũ trang sẵn sàng thực hiện lệnh trấn áp như vậy đối với dân.”[5]
Cho nên cụ Lê Hiền Đức, trên 80 tuổi và từng được ông HCM đặt tên, so sánh các triều đại trước với chế độ toàn trị hiện nay đă phải đi đến nhận định:
« Đă sống qua thời Việt Nam c̣n chịu ách cai trị của phong kiến, ách đô hộ của thực dân, phát-xít, đă hoạt động hậu địch trong kháng chiến, đă xem phim ảnh, nghe kể lại hoặc trực tiếp chứng kiến hàng trăm, hàng ngàn vụ chính quyền "của dân, do dân, v́ dân" cưỡng chế, thu hồi đất đai, nhà cửa, tài sản đối với người dân dưới chế độ xă hội chủ nghĩa song tôi chưa bao giờ thấy người dân bị đàn áp một cách man rợ đến như thế, với quy mô lớn như thế. «[6]
Và Cụ đă phải kết luận là “PHẢN CÁCH MẠNG ĐĂ RƠ RÀNG!” :
"Nếu như trước kia, việc Đảng cộng sản dùng những câu "Ruộng đất về tay dân cày", "Người cày có ruộng" để phất cờ hiệu triệu, lôi kéo đông đảo nông dân tham gia cuộc đấu tranh đánh đổ thực dân, phong kiến được coi là cách mạng th́ ngày nay, việc cưỡng chế, ăn cướp bờ xôi ruộng mật của nông dân để trao vào tay các đại gia không thể gọi bằng cái tên nào khác ngoài "phản cách mạng". Nói cách khác, cuộc cách mạng mà lớp người chúng tôi đă tham gia 60-70 năm trước nay đă bị phản bội một cách trắng trợn, triệt để. Công hữu, sở hữu toàn dân chỉ là chiêu bài để tư hữu hoá, tư nhân hoá, biến của chung thành của riêng"
Ai tự diễn biến?
Cụ Đức là người từng có mặt trong các chiến khu thời chống thực dân Pháp và ngày nay dù đă trên 80 tuổi lại can đảm tố cáo tham nhũng và tham gia bên cạnh các nông dân bị đàn áp và bị tịch thu ruộng đất. Nên cụ Đức đă thấy sự thay ḷng đổi dạ của những người có quyền lực ; họ đă thực sự tự diễn biến, từ đấu tranh giành độc lập nay trở thành cúi đầu gọi thù đang chiếm đảo và giết ngư dân ta là « BẠN », từ bảo vệ quyền lợi của nông dân và công nhân trở thành những người thỏa hiệp với tư bản đỏ và xanh đàn áp nông dân và bóc lột công nhân :
“Họ đặt lợi ích của Đảng mà thực chất là lợi ích của cá nhân, của gia đ́nh các nhóm lợi ích lên trên lợi ích của quần chúng, của xă hội, lên trên sự tồn vong của đất nước, của Tổ quốc. Phẩm chất chính trị của người đảng viên Đảng Cộng sản, nếu Đảng Cộng sản Việt Nam c̣n là một đảng cách mạng, là anh có c̣n trung thành với những mục tiêu ban đầu của cuộc cách mạng xă hội không? Trên cơ sở tiêu chuẩn này, th́ hiện nay ai là người biến chất về mặt chính trị, tự diễn biến để trở thành tay sai của các thế lực, dù thế lực đó bất cứ là ai, là ngoại bang hay tập đoàn, nhóm lợi ích, các chủ đầu tư, bọn làm giàu bất chính, nghĩa là tay sai, nô lệ cho đồng tiền?” [7]
Nỗi niềm cay đắng cho nhân dân của cụ Đức về những người có quyền lực chỉ biết thờ quyền-tiền nên đă thoái hóa đạo đức và tự diễn biến đă được bà Bùi Thị Minh Hằng chia sẻ. V́ chính bà là nạn nhân của những người này. Mặc dù biểu t́nh rất ôn ḥa chống các hành động xâm lấn ngang ngược của Bắc kinh nhưng bà đă nhiều tháng phải chịu đớn đau thân xác và tinh thần trong nhà tù. Qua tù đày nên Bùi Thị Minh Hằng đả cảm nhận được ḷng dạ thực sự của những người có quyền lực. Điều này bà đă ghi lại trong những bài thơ làm khi bị tù. Trong bài « Điên trong cơ sở Thành hà » bà Hằng đă cảm nhận thấu thía thế nào là « đạo đức cách mạng » của chế độ :
„Bài học đầu tiên khi ta vào cơ sở
Ai dạy cho ta “không được sống quỳ”
Ai dạy cho ta: tự tôn – tự trọng?
Giờ đây sao chỉ thấy “giáo điều”?“ [8]
Những h́nh ảnh tự diễn biến, hợp tác hài ḥa giữa các đai gia với các đại thần đỏ nhẩy múa hàng ngày ở nhiều nơi như chỗ không người ai cũng có thể kiểm chứng được. Nhiều Blog độc lập được nhiều người theo dơi như Ba sàm, Bauxite VN, Dân làm báo, Nguyễn Tường Thụy, Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Xuân Diện, Phạm Viết Đào, Quê chóa…. đă đăng nhiều bài của nhiều tác giả. Đặc biệt trong vụ hàng ngàn công an cấp Huyện, thành phố Hà nội và Bộ Công an phối hợp với nhau đàn áp nông dân Văn giang và giao gần 6 ha đất tịch thu của nông dân cho công ty Ecopark để xây khu đô thị hoành tráng gồm các biệt thự và khu gia cư cao cấp trị giá 6 tỉ Mĩ kim, nhiều tác giả đă vạch trần những thủ đoạn đen tối và hèn hạ giữa chủ nhân của công ti Ecopark và chính quyền từ cấp huyện, thành phố tới trung ương chính phủ.
Cũng như Nguyễn Phú Trọng trong Đại hội 11 đă từng vẽ vời ra một thiên đàng XHCN trong Cương lĩnh Chính trị 2011, các đại gia Ecopark vẽ ra một paradyse – cự lạc ở Văn giang cho nông dân ở đây:
„Khi trở thành đô thị loại IV th́ căn bản người dân Văn Giang được chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp và kinh doanh dịch vụ thương mại; từ người dân nông thôn trở thành người dân đô thị.“ [9]
Nhưng thực tế th́ lại hoàn toàn khác.
„Theo vneconomy.vn[I] th́ “giá căn hộ tại dự án này hiện đang được rao bán với giá trên dưới 20 triệu đồng/m2 và giá bán biệt thự và nhà phố trên dưới 45 triệu đồng/ m2, đă bao gồm phần xây thô”. Tức là rao bán với giá 1000-2000 USD/m2. Trong khi đó th́, theo BBC dẫn lời chính quyền Hưng Yên, dân được “đền bù” 135000 đồng/m2 (6 USD/ m2)[ii].“
Cũng theo vneconomy.vn [I]“c̣n lại 5,8 ha thuộc 166 hộ không nhận tiền đền bù, hỗ trợ phải tiến hành cưỡng chế”, tức là mỗi hộ có trung b́nh 349 m2 (gần một sào), nếu “đền bù” theo giá trên th́ sẽ được chừng 2100 USD! Thử hỏi làm sao người ta sinh sống? Nếu họ trở thành ăn mày hay trộm cướp th́ tại ai?“ [10]
Mặt khác, các đại gia Ecopark c̣n lập một lộ tŕnh chu đáo để thực hiện lobby với các đại thần đỏ. Họ vận động để các đại quan đang trực tiếp phụ trách ngành xây dựng hay đang nặng kí chính trị. Ư đồ của các đại gia là dùng ảnh hưởng của các đại quan để ép các quan cấp dưới phải tiến hành nhanh các biện pháp trưng thu đất đai cho các dự án của họ. Phương pháp này tỏ ra rất kiến hiệu dưới chế độ toàn trị trên ra lệnh th́ dưới chỉ biết thi hành. Trong kế hoạch lobby này đầu năm 2011 họ đă mời Nguyễn Hồng Quân khi ấy c̣n là Bộ trưởng Xây dựng. Ngày 21.4 ông Quân đă nhân danh Chính phủ không tiếc lời khen Ecopark:
“Chính phủ, Bộ xây dựng đánh giá cao và hoan nghênh cách làm bài bản của Chủ đầu tư Khu đô thị Ecopark. Với cách làm của Chủ đầu tư từ khâu quy hoạch, thiết kế, thi công đều lựa chọn các đối tác uy tín từ nước ngoài, những đơn vị nổi tiếng trong nước và quốc tế Chính phủ cũng mong muốn Ecopark sẽ là một khu đô thị thứ 3 trong cả nước sau Phú Mỹ Hưng và Linh Đàm trở thành Khu đô thị kiểu mẫu và sẽ là niềm tự hào của các Chủ đầu tư Việt Nam“ [11]
Không chỉ thanh niên, trí thức đă dấn thân, mà nhiều phụ nữ cũng đi tiên phong. Giặc đến nhà đàn bà phải đánh. V́ đâu mà phụ nữ VN nay lại phải phất cờ? Bản „Tuyên bố về việc cưỡng chế giải tỏa đất đai Văn giang bằng vơ lực“ ngày 1.5 vừa được nhiều trí thức, nhân sĩ và nông dân kêu gọi toàn dân và dư luận quốc tế đang được sự hưởng ứng nhiệt liệt của hàng ngàn người thuộc đủ mọi giới đă nhận định:
„Những h́nh ảnh lan truyền khắp thế giới đă khiến tất cả những ai có Lương Tri Con Người phải phẫn nộ. Những kẻ vũ trang tận răng xông vào đe dọa bằng tiếng nổ và đánh đập vài người nông dân yếu ớt. Những tiếng khóc la của đàn bà, con trẻ làm đau nhói tim người. Những mảnh xương cốt cha ông bị máy ủi xới bật lên trên cánh đồng xanh tốt phút chốc tan hoang để lại một ấn tượng chua xót và tủi nhục. Đó là những tội ác Trời không dung, Đất không tha.“ [1]
Ai đang phản bội?
Các sự cố đàn áp nông dân vô tội của công an ở Tiên lăng và Văn giang diễn ra đúng vào dịp kỉ niệm 37 năm gọi là “chiến tranh giải phóng” để « giành lại độc lập, tự do, dân chủ cho nhân dân. » Trong đó hàng triệu nông dân đă đi đầu và đă hi sinh để có chính quyền XHCN ngày nay, mà những người đang nắm quyền lực gọi đó là chính quyền “của dân, do dân, v́ dân”! Chính v́ thế nhiều ngưởi trong các giới này trong những ngày qua đă công khai nghiêm túc đặt vấn đề v́ ai, v́ đâu nên nỗi này?
Có phải nông dân đă thay ḷng đổi dạ? Nhân sĩ, trí thức, phụ nữ, thanh niên và các đảng viên tiến bộ đă thay đổi lập trường, “ăn bả của tư bản, nghe sự xúi giục từ bên ngoài”?
Hay chính những người có quyền lực đă bị quyền và tiền bạc làm thoái hóa, đang cúi đầu thỏa hiệp với ngoại bang, coi thù là « BẠN » và nhân dân là kẻ thù?
Từ nông dân hiền lành chất phát ở Tiên lăng tới Văn giang bị đàn áp tàn bạo và tịch thu đất đai, tới những thanh niên và phụ nữ bị tù tội chỉ v́ đă sử dụng quyền công dân yêu nước tổ chức biểu t́nh chống lại các hành động xâm lấn ngang ngược của Bắc kinh. Trong khi ấy trước Hội nghị Cán bộ toàn quốc ngày 27.2 người cầm đầu chế độ lại công khai nói, Bắc kinh là người “Bạn” thân thiết.[2] Giữa khi ấy th́ người cầm đầu Chính phủ, Trưởng ban chỉ đạo Trung ương pḥng chống tham nhũng lại đang giúp cho các con trai con gái nắm giữ các chức trong chính quyền, đoàn thành niên và ngân hàng béo bở, hái ra tiền. Trong khi đó bọn tư bản đỏ đang công khai dùng tiền của lập các hành lang chính trị (lobby) trải thảm đỏ đón các thượng quan đỏ để các quan này dùng ảnh hưởng và áp lực mở cổng thênh thang cho họ mua rẻ đất đai của nông dân thực hiện các dự án bạc tỉ Mĩ kim, như dự án Ecopark 6 tỉ Mĩ kim ở Văn giang! Tệ hại nữa là họ c̣n cấm không cho báo chí “lề phải” tường thuật và thông tin xác thực các hành động của chính quyền và công an đàn áp nhân dân. Thậm chí họ c̣n hành hung một số nhà báo.
Đây là những h́nh ảnh đang lộng hành nhẩy múa trên sân khấu chính trị ở VN sau 37 năm “giải phóng” và gần 60 năm xây dựng chế độ XHCN. Qua trải nghiệm của nhân dân và đất nước cùng kinh nghiệm của chính bản thân nên nhiều người có ư thức và tấm ḷng đă cảm thấy thấm thía chua sót lương tâm. Trong số này phải kể tới cụ Lê Hiền Đức, nhà thơ Bùi Minh Quốc, TS Hà Sĩ Phu, TS Nguyễn Xuân Diện, nhà hoạt động chính trị Lê Hiếu Đằng, các cựu đại sứ tướng Nguyễn Trọng Vĩnh và Nguyễn Trung….Các vị này đă thấy một sự thực trần truồng như trắng với đen, ngày với đêm về những ǵ mà người sáng lập chế độ toàn trị đă thề long trọng tại Ba đ́nh vào mùa thu 1945 và những ǵ mà nhân dân VN, gần 90 triệu người, đang phải chịu đựng hiện nay. Trong bài “Ai biến chất chính trị và ai là người tự diễn biến?” ông Đằng đă khẳng định chua chát:
“Thực tiễn cho chúng ta thấy là trong 37 năm qua, từ 30.4.1975 đến nay, các quyền tự do, dân chủ được qui định trong Hiến pháp 1946 đă bị tước đoạt toàn bộ. Nhà nước dân chủ cộng ḥa đă bị thay thế bằng một nhà nước toàn trị, độc đoán.” [3]
Trong khi ấy ông Quốc trong bài “Giải phóng” đă phẫn uất xác nhận:
„Hóa ra những người chiến sĩ Giải phóng chúng tôi bấy lâu đă bị một thế lực nhân danh sự nghiệp Giải phóng ngấm ngầm trói buộc vào một cỗ máy lấy xương máu chúng tôi và xương máu nhân dân để đúc thành ngai ghế vua quan cách mạng của họ.“ [4]
Với tư cách là một đảng viên cao cấp, cựu đại sứ Nguyễn Trung liền sau biến cố 24.4 đă tố cáo nhóm lănh đạo hiện nay đă quay lưng với nông dân, những người đă hi sinh để gây dựng lên chế độ:
“Xem và nghe các tin tức về vụ cưỡng chế thực hiện thu hồi đất cho dự án Ecopark ở Văn Giang, tôi không thể nén được trong ḷng sự căm giận và nỗi hăi hùng. Căm giận v́ không thể chấp nhận nhà nước của dân, do dân, v́ dân lại hành xử với dân như vậy, hăi hùng v́ thấy rằng hệ thống chính trị nước ta đă có được trong tay lực lượng vũ trang sẵn sàng thực hiện lệnh trấn áp như vậy đối với dân.”[5]
Cho nên cụ Lê Hiền Đức, trên 80 tuổi và từng được ông HCM đặt tên, so sánh các triều đại trước với chế độ toàn trị hiện nay đă phải đi đến nhận định:
« Đă sống qua thời Việt Nam c̣n chịu ách cai trị của phong kiến, ách đô hộ của thực dân, phát-xít, đă hoạt động hậu địch trong kháng chiến, đă xem phim ảnh, nghe kể lại hoặc trực tiếp chứng kiến hàng trăm, hàng ngàn vụ chính quyền "của dân, do dân, v́ dân" cưỡng chế, thu hồi đất đai, nhà cửa, tài sản đối với người dân dưới chế độ xă hội chủ nghĩa song tôi chưa bao giờ thấy người dân bị đàn áp một cách man rợ đến như thế, với quy mô lớn như thế. «[6]
Và Cụ đă phải kết luận là “PHẢN CÁCH MẠNG ĐĂ RƠ RÀNG!” :
"Nếu như trước kia, việc Đảng cộng sản dùng những câu "Ruộng đất về tay dân cày", "Người cày có ruộng" để phất cờ hiệu triệu, lôi kéo đông đảo nông dân tham gia cuộc đấu tranh đánh đổ thực dân, phong kiến được coi là cách mạng th́ ngày nay, việc cưỡng chế, ăn cướp bờ xôi ruộng mật của nông dân để trao vào tay các đại gia không thể gọi bằng cái tên nào khác ngoài "phản cách mạng". Nói cách khác, cuộc cách mạng mà lớp người chúng tôi đă tham gia 60-70 năm trước nay đă bị phản bội một cách trắng trợn, triệt để. Công hữu, sở hữu toàn dân chỉ là chiêu bài để tư hữu hoá, tư nhân hoá, biến của chung thành của riêng"
Ai tự diễn biến?
Cụ Đức là người từng có mặt trong các chiến khu thời chống thực dân Pháp và ngày nay dù đă trên 80 tuổi lại can đảm tố cáo tham nhũng và tham gia bên cạnh các nông dân bị đàn áp và bị tịch thu ruộng đất. Nên cụ Đức đă thấy sự thay ḷng đổi dạ của những người có quyền lực ; họ đă thực sự tự diễn biến, từ đấu tranh giành độc lập nay trở thành cúi đầu gọi thù đang chiếm đảo và giết ngư dân ta là « BẠN », từ bảo vệ quyền lợi của nông dân và công nhân trở thành những người thỏa hiệp với tư bản đỏ và xanh đàn áp nông dân và bóc lột công nhân :
“Họ đặt lợi ích của Đảng mà thực chất là lợi ích của cá nhân, của gia đ́nh các nhóm lợi ích lên trên lợi ích của quần chúng, của xă hội, lên trên sự tồn vong của đất nước, của Tổ quốc. Phẩm chất chính trị của người đảng viên Đảng Cộng sản, nếu Đảng Cộng sản Việt Nam c̣n là một đảng cách mạng, là anh có c̣n trung thành với những mục tiêu ban đầu của cuộc cách mạng xă hội không? Trên cơ sở tiêu chuẩn này, th́ hiện nay ai là người biến chất về mặt chính trị, tự diễn biến để trở thành tay sai của các thế lực, dù thế lực đó bất cứ là ai, là ngoại bang hay tập đoàn, nhóm lợi ích, các chủ đầu tư, bọn làm giàu bất chính, nghĩa là tay sai, nô lệ cho đồng tiền?” [7]
Nỗi niềm cay đắng cho nhân dân của cụ Đức về những người có quyền lực chỉ biết thờ quyền-tiền nên đă thoái hóa đạo đức và tự diễn biến đă được bà Bùi Thị Minh Hằng chia sẻ. V́ chính bà là nạn nhân của những người này. Mặc dù biểu t́nh rất ôn ḥa chống các hành động xâm lấn ngang ngược của Bắc kinh nhưng bà đă nhiều tháng phải chịu đớn đau thân xác và tinh thần trong nhà tù. Qua tù đày nên Bùi Thị Minh Hằng đả cảm nhận được ḷng dạ thực sự của những người có quyền lực. Điều này bà đă ghi lại trong những bài thơ làm khi bị tù. Trong bài « Điên trong cơ sở Thành hà » bà Hằng đă cảm nhận thấu thía thế nào là « đạo đức cách mạng » của chế độ :
„Bài học đầu tiên khi ta vào cơ sở
Ai dạy cho ta “không được sống quỳ”
Ai dạy cho ta: tự tôn – tự trọng?
Giờ đây sao chỉ thấy “giáo điều”?“ [8]
Những h́nh ảnh tự diễn biến, hợp tác hài ḥa giữa các đai gia với các đại thần đỏ nhẩy múa hàng ngày ở nhiều nơi như chỗ không người ai cũng có thể kiểm chứng được. Nhiều Blog độc lập được nhiều người theo dơi như Ba sàm, Bauxite VN, Dân làm báo, Nguyễn Tường Thụy, Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Xuân Diện, Phạm Viết Đào, Quê chóa…. đă đăng nhiều bài của nhiều tác giả. Đặc biệt trong vụ hàng ngàn công an cấp Huyện, thành phố Hà nội và Bộ Công an phối hợp với nhau đàn áp nông dân Văn giang và giao gần 6 ha đất tịch thu của nông dân cho công ty Ecopark để xây khu đô thị hoành tráng gồm các biệt thự và khu gia cư cao cấp trị giá 6 tỉ Mĩ kim, nhiều tác giả đă vạch trần những thủ đoạn đen tối và hèn hạ giữa chủ nhân của công ti Ecopark và chính quyền từ cấp huyện, thành phố tới trung ương chính phủ.
Cũng như Nguyễn Phú Trọng trong Đại hội 11 đă từng vẽ vời ra một thiên đàng XHCN trong Cương lĩnh Chính trị 2011, các đại gia Ecopark vẽ ra một paradyse – cự lạc ở Văn giang cho nông dân ở đây:
„Khi trở thành đô thị loại IV th́ căn bản người dân Văn Giang được chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp và kinh doanh dịch vụ thương mại; từ người dân nông thôn trở thành người dân đô thị.“ [9]
Nhưng thực tế th́ lại hoàn toàn khác.
„Theo vneconomy.vn[I] th́ “giá căn hộ tại dự án này hiện đang được rao bán với giá trên dưới 20 triệu đồng/m2 và giá bán biệt thự và nhà phố trên dưới 45 triệu đồng/ m2, đă bao gồm phần xây thô”. Tức là rao bán với giá 1000-2000 USD/m2. Trong khi đó th́, theo BBC dẫn lời chính quyền Hưng Yên, dân được “đền bù” 135000 đồng/m2 (6 USD/ m2)[ii].“
Cũng theo vneconomy.vn [I]“c̣n lại 5,8 ha thuộc 166 hộ không nhận tiền đền bù, hỗ trợ phải tiến hành cưỡng chế”, tức là mỗi hộ có trung b́nh 349 m2 (gần một sào), nếu “đền bù” theo giá trên th́ sẽ được chừng 2100 USD! Thử hỏi làm sao người ta sinh sống? Nếu họ trở thành ăn mày hay trộm cướp th́ tại ai?“ [10]
Mặt khác, các đại gia Ecopark c̣n lập một lộ tŕnh chu đáo để thực hiện lobby với các đại thần đỏ. Họ vận động để các đại quan đang trực tiếp phụ trách ngành xây dựng hay đang nặng kí chính trị. Ư đồ của các đại gia là dùng ảnh hưởng của các đại quan để ép các quan cấp dưới phải tiến hành nhanh các biện pháp trưng thu đất đai cho các dự án của họ. Phương pháp này tỏ ra rất kiến hiệu dưới chế độ toàn trị trên ra lệnh th́ dưới chỉ biết thi hành. Trong kế hoạch lobby này đầu năm 2011 họ đă mời Nguyễn Hồng Quân khi ấy c̣n là Bộ trưởng Xây dựng. Ngày 21.4 ông Quân đă nhân danh Chính phủ không tiếc lời khen Ecopark:
“Chính phủ, Bộ xây dựng đánh giá cao và hoan nghênh cách làm bài bản của Chủ đầu tư Khu đô thị Ecopark. Với cách làm của Chủ đầu tư từ khâu quy hoạch, thiết kế, thi công đều lựa chọn các đối tác uy tín từ nước ngoài, những đơn vị nổi tiếng trong nước và quốc tế Chính phủ cũng mong muốn Ecopark sẽ là một khu đô thị thứ 3 trong cả nước sau Phú Mỹ Hưng và Linh Đàm trở thành Khu đô thị kiểu mẫu và sẽ là niềm tự hào của các Chủ đầu tư Việt Nam“ [11]