tonny_thuong
05-16-2012, 00:53
- Nhật Bản đang thay đổi tư duy an ninh, gây ảnh hưởng sâu sắc tới cân bằng sức mạnh ở châu Á, đem lại khả năng lănh đạo an ninh khu vực cho họ.
Tờ nguyệt san “Chính sách Ngoại giao” Mỹ gần đây có bài viết dẫn lời học giả vấn đề an ninh và châu Á, Viện Nghiên cứu Doanh nghiệp Mỹ, Michael Auslin cho rằng, chủ nghĩa ḥa b́nh mà Nhật Bản đă theo đuổi nhiều thập kỷ đang lặng lẽ thay đổi sẽ ảnh hưởng sâu sắc tới sự cân bằng quyền lực ở châu Á, sẽ có một ngày Nhật Bản có thể sẽ giành được vị thế lănh đạo về mặt an ninh trong khu vực.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_05_16/Tau_khu_truc_Sazanam i_Luc_luong_Phong_ve _Bien_NB.jpg
Tàu khu trục Sazanami Lực lượng Pḥng vệ Biển Nhật Bản.
Bài báo cho rằng, Nhật Bản từ lâu bị cản trở đóng vai tṛ lớn hơn ở châu Á. Hiến pháp sau chiến tranh của họ về cơ bản là do Mỹ xây dựng, tuyên bố từ bỏ một đội quân hiếu chiến, sau đó việc giải thích điều khoản này đă dẫn tới cấm họ tham gia vào các hành động tự vệ tập thể không liên quan đến lợi ích quốc gia của Nhật Bản, chẳng hạn giúp đỡ quân đội hoặc người dân bên thế ba trong khủng hoảng.
T́nh h́nh này đă làm cho rất nhiều nước không coi họ là một người bảo đảm có hiệu quả cho hàng hóa công của khu vực hoặc toàn cầu, đồng thời khiến Mỹ nghi ngờ độ tin cậy của người đồng minh này.
Từ bỏ lập trường ḥa b́nh
Nhưng lập trường của Nhật Bản bắt đầu thay đổi từ một thập kỷ trước. Trong thời gian chiến tranh vùng Vịnh năm 1991, Nhật Bản từ chối gửi quân đội để giúp bảo vệ nguồn cung cấp dầu mà họ phụ thuộc, v́ vậy đă bị chê cười, do đó, Tokyo đă có phản ứng nhanh chóng đối với sự kiện Mỹ bị khủng bố năm 2001.
Khi đó, Thủ tướng Nhật Bản Junichiro Koizumi cùng đảng cầm quyền của ông là Đảng Tự do Dân chủ đă xây dựng quan hệ chặt chẽ với Tổng thống George W. Bush, đă cử lực lượng chi viện và tái thiết tới Iraq và Afghanistan.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_05_16/Tau_khu_truc_Chokai_ trang_bi_he_thong_Ae gis_NB.jpg
Tàu khu trục Chokai trang bị hệ thống Aegis của Nhật Bản.
Gần đây, Nhật Bản c̣n gửi tàu chiến và máy bay đến vùng Sừng châu Phi để triển khai các hành động tấn công cướp biển, kết quả của hành động này là Nhật Bản đă xây dựng một căn cứ đầu tiên ở nước ngoài tại Djibouti kể từ khi kết thúc Chiến tranh thế giới lần thứ hai đến nay.
Hiệu ứng tổng hợp của những hành động ở nước ngoài này chính là đă đào tạo được một lực lượng sĩ quan hải, lục, không quân của Lực lượng Pḥng vệ có kinh nghiệm tác chiến, tự tin trong trao đổi với quân đội đối tác nước ngoài.
Đồng thời, Nhật Bản và Mỹ đối phó với một mối đe dọa trực tiếp về an ninh – chương tŕnh tên lửa đạn đạo của CHDCND Triều Tiên. Sau khi B́nh Nhưỡng phóng thử một quả tên lửa đạn đạo Taepodong bay qua đảo Honshu, Nhật Bản vào năm 1998, Tokyo bắt đầu thực hiện một kế hoạch quy mô lớn để tăng cường pḥng thủ tên lửa đạn đạo trên biển và trên đất liền.
Họ đă trang bị hệ thống Aegis và lắp đặt tên lửa đánh chặn SM-3 tiên tiến cho 4 tàu khu trục, đồng thời cùng Mỹ nỗ lực tăng cường mạng lưới radar của họ và triển khai trên bộ 1 lô tên lửa PAC-3. Dù là lấy tiêu chuẩn nào để đo lường, Nhật Bản đều đă trở thành đồng minh thân cận nhất của Mỹ trên phương diện pḥng thủ tên lửa.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_05_16/Patriot_3_NB.jpg
Tên lửa Patriot-3 của Nhật Bản.
Bài viết cho rằng, Thủ tướng Yoshihiko Noda đă tiếp tục tinh thần của chính quyền Đảng Tự do Dân chủ (LDP), dù là trên phương diện tiếp tục triển khai hoạt động pḥng thủ tên lửa hay trên phương diện quyết định chính sách và mua sắm khác.
Sau nhiều năm tŕ hoăn, đầu năm nay Tokyo quyết định mua máy bay chiến đấu tấn công liên hợp F-35 thay thế cho máy bay F-4 và F-15 cũ kỹ. Khi tính đến mối đe dọa từ CHDCND Triều Tiên tiếp tục tồn tại, quyết định này sẽ mang lại cho Nhật Bản khả năng tấn công mặt đất mong muốn từ lâu.
Một khả năng thay đổi có ư nghĩa to lớn khác là Nhật Bản tiến hành sửa đổi lệnh cấm xuất khẩu vũ khí đă được thực hiện trong nhiều thập kỷ. “Ba nguyên tắc” đă ngăn chặn các nhà thầu quân sự Nhật Bản hợp tác phát triển với các nước khác hoặc xuất khẩu vũ khí cho các nước khác, trừ phi xuất phát từ mục đích pḥng thủ liên hợp và hợp tác với Mỹ, điều này có liên quan đến khả năng của ngành công nghiệp vũ khí Nhật Bản.
Nới lỏng lệnh cấm này sẽ giúp Nhật Bản không chỉ có thể mở ra thị trường xuất khẩu mới, hơn nữa giúp họ hội nhập vào ṿng tṛn khoa học công nghệ ứng dụng gián tiếp và các sản phẩm liên quan đến pḥng thủ mang tính toàn cầu.
Nhằm vào Trung Quốc
Bài báo cho rằng, tư duy an ninh mấy chục năm qua của Nhật Bản đang tan vỡ, phần nhiều là do ngày càng cảm thấy lo ngại về xu hướng của Đông Bắc Á. Chương tŕnh tên lửa và hạt nhân của CHDCND Triều Tiên luôn là một nhân tố kích động và mối đe dọa của họ.
“Đại cương Kế hoạch Pḥng vệ” công bố năm 2010, tương tự như chiến lược an ninh quốc gia, đă hàm chứa sự thay đổi tư duy an ninh của Nhật Bản. Văn kiện này đă điều chỉnh trạng thái an ninh của Nhật Bản, từ biên giới với Nga ở phía đông bắc chuyển sang coi trọng mối đe dọa ở các ḥn đảo phía tây nam Nhật Bản.
Chuỗi đảo này gồm có Okinawa đă tạo thành ranh giới phía đông của biển Hoa Đông. Ḥn đảo cực nam ở gần bờ biển Đài Loan, cách không xa đất liền Trung Quốc.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_05_16/F_35_My_may_bay_chie n_dau.jpg
Do t́nh h́nh an ninh khu vực đă thay đổi, nhất là sức ép từ Trung Quốc và Nga, Nhật quyết mua máy bay chiến đấu liên hợp F-35 dù giá đắt.
Các nhà hoạch định quốc pḥng Nhật Bản công khai cho rằng, cần tăng cường khả năng cho “hàng rào phía tây nam” của nước này, để kiểm soát được sự xâm nhập của Trung Quốc ở Tây Thái B́nh Dương và việc Trung Quốc áp sát phía đông các ḥn đảo chính của Nhật Bản.
Tuy nhiên, những điều này hầu hết chỉ dừng lại ở nói suông, sự tiến triển của chính sách chậm chạp. Sự thay đổi đang diễn ra của Nhật là thiết thực, nhưng thiếu sự diễn giải chính trị một cách chặt chẽ, chưa có sự ủng hộ cho việc tiến hành một cuộc thảo luận toàn quốc về vai tṛ của Nhật ở châu Á và trên thế giới.
Thách thức hàng đầu của Thủ tướng Noda và những người kế nhiệm ông là: đưa an ninh riêng của Nhật Bản chuyển sang kết nối thành một quan điểm mang tính toàn cầu của của nước này trong tương lai. Giống như nhiều nước, Nhật Bản lo sợ xảy ra xung đột với đối tác thương mại lớn nhất của họ là Trung Quốc, nhưng trong tương lai gần, Quân đội Trung Quốc đă tạo ra mối đe dọa thực sự duy nhất cho Nhật Bản.
Cùng với việc Quân đội Nhật Bản bắt đầu chuyển từ tư tưởng pḥng thủ mấy chục năm qua sang “răn đe mạnh mẽ” mới và nghe nói hợp tác chặt chẽ hơn với đồng minh duy nhất Mỹ, họ cấp thiết cần có một tầm nh́n hoàn toàn mới.
Ảnh hưởng đến cục diện khu vực
Bài viết cho rằng, ngoài những nhận xét gay gắt và nghiêm trọng hơn, các nhà lănh đạo Nhật Bản c̣n có thể thực hiện các biện pháp khác để tiếp tục củng cố kỷ nguyên mới của đất nước này.
Một nhu cầu quan trọng của Nhật Bản là xây dựng một bộ luật phổ biến cho phép gửi ra nước ngoài các đơn vị chiến đấu của Lực lượng Pḥng vệ, hiện nay Lực lượng Pḥng vệ mỗi lần gửi quân đều phải thông qua một bộ luật đặc biệt. Đây là một thủ tục lập pháp rất tốn thời gian.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_05_16/Tau_khu_truc_thong_d ung_the_he_moi_Akizu ki_DD_115_NB.jpg
Tàu khu trục thế hệ mới Akizuki của Nhật Bản.
Điều có lẽ quan trọng hơn là, Tokyo nên sửa đổi lệnh cấm pḥng thủ tập thể. Xác định Nhật Bản có trách nhiệm cung cấp hàng hóa công cộng - như tham gia lực lượng đặc nhiệm trên biển đa quốc gia, cứu hộ bên thứ ba ở vùng biển quốc tế, tham gia nhiều hơn vào hoạt động ǵn giữ ḥa b́nh và bảo vệ sự ổn định – sẽ cho thấy, Tokyo sẵn sàng bỏ ra những nguồn lực đáng kể.
Khi đóng vai tṛ lớn hơn trong lĩnh vực an ninh ở khu vực và trên thế giới, Nhật Bản có một số điểm mạnh đặc biệt có thể tận dụng. Ví dụ, chất lượng và trang bị của Cảnh sát biển Nhật Bản đứng đầu thế giới. Trên các phương diện như huấn luyện lực lượng cảnh sát bờ biển của các nước trong khu vực này, giúp đỡ nhiều đảo quốc châu Á xây dựng khả năng tuần tra, Tokyo có thể trở thành lănh đạo của châu Á.
Ngoài ra, Nhật Bản có thể mở rộng đáng kể việc sử dụng máy bay không người lái tiến hành giám sát hàng hải trên không ở Đông Bắc Á cho tới biển Đông. Nhật Bản có tiền mua máy bay không người lái t́nh báo, giám sát và trinh sát tiên tiến, có thể bắt tay với các nước nhỏ ở châu Á xây dựng một chế độ theo dơi và kiểm soát châu Á thường xuyên ở khu vực bất ổn hoặc khi xảy ra căng thẳng và khủng hoảng.
Lực lượng Pḥng vệ có thể liên kết với máy bay không người lái của Mỹ để mở rộng phạm vi hoạt động và có thể đưa ra phản ứng nhanh.
Sự thay đổi trạng thái an ninh của Nhật Bản đang dần làm thay đổi phương thức trao đổi giữa Nhật Bản với các nước khác trên thế giới.
Họ có khả năng và kinh nghiệm hơn, sẵn sàng hơn xem xét thay đổi cách làm trong mấy thập niên qua. Họ trông chờ vào một tầm nh́n chính trị rơ ràng, sau đó là cho phép sử dụng những thay đổi mà họ đă làm, để cho quan hệ đối tác của họ và ư nguyện gánh vác trách nhiệm nhiều hơn trên sân khấu thế giới phát triển tiến lên.
Xét tới những thay đổi to lớn của họ, các nhà lănh đạo Nhật Bản có lẽ sẽ phát hiện, đi thêm vài bước cuối cùng sẽ dễ hơn là điều họ nghĩ.
Đông B́nh (Theo Tân Hoa xă)
Tờ nguyệt san “Chính sách Ngoại giao” Mỹ gần đây có bài viết dẫn lời học giả vấn đề an ninh và châu Á, Viện Nghiên cứu Doanh nghiệp Mỹ, Michael Auslin cho rằng, chủ nghĩa ḥa b́nh mà Nhật Bản đă theo đuổi nhiều thập kỷ đang lặng lẽ thay đổi sẽ ảnh hưởng sâu sắc tới sự cân bằng quyền lực ở châu Á, sẽ có một ngày Nhật Bản có thể sẽ giành được vị thế lănh đạo về mặt an ninh trong khu vực.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_05_16/Tau_khu_truc_Sazanam i_Luc_luong_Phong_ve _Bien_NB.jpg
Tàu khu trục Sazanami Lực lượng Pḥng vệ Biển Nhật Bản.
Bài báo cho rằng, Nhật Bản từ lâu bị cản trở đóng vai tṛ lớn hơn ở châu Á. Hiến pháp sau chiến tranh của họ về cơ bản là do Mỹ xây dựng, tuyên bố từ bỏ một đội quân hiếu chiến, sau đó việc giải thích điều khoản này đă dẫn tới cấm họ tham gia vào các hành động tự vệ tập thể không liên quan đến lợi ích quốc gia của Nhật Bản, chẳng hạn giúp đỡ quân đội hoặc người dân bên thế ba trong khủng hoảng.
T́nh h́nh này đă làm cho rất nhiều nước không coi họ là một người bảo đảm có hiệu quả cho hàng hóa công của khu vực hoặc toàn cầu, đồng thời khiến Mỹ nghi ngờ độ tin cậy của người đồng minh này.
Từ bỏ lập trường ḥa b́nh
Nhưng lập trường của Nhật Bản bắt đầu thay đổi từ một thập kỷ trước. Trong thời gian chiến tranh vùng Vịnh năm 1991, Nhật Bản từ chối gửi quân đội để giúp bảo vệ nguồn cung cấp dầu mà họ phụ thuộc, v́ vậy đă bị chê cười, do đó, Tokyo đă có phản ứng nhanh chóng đối với sự kiện Mỹ bị khủng bố năm 2001.
Khi đó, Thủ tướng Nhật Bản Junichiro Koizumi cùng đảng cầm quyền của ông là Đảng Tự do Dân chủ đă xây dựng quan hệ chặt chẽ với Tổng thống George W. Bush, đă cử lực lượng chi viện và tái thiết tới Iraq và Afghanistan.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_05_16/Tau_khu_truc_Chokai_ trang_bi_he_thong_Ae gis_NB.jpg
Tàu khu trục Chokai trang bị hệ thống Aegis của Nhật Bản.
Gần đây, Nhật Bản c̣n gửi tàu chiến và máy bay đến vùng Sừng châu Phi để triển khai các hành động tấn công cướp biển, kết quả của hành động này là Nhật Bản đă xây dựng một căn cứ đầu tiên ở nước ngoài tại Djibouti kể từ khi kết thúc Chiến tranh thế giới lần thứ hai đến nay.
Hiệu ứng tổng hợp của những hành động ở nước ngoài này chính là đă đào tạo được một lực lượng sĩ quan hải, lục, không quân của Lực lượng Pḥng vệ có kinh nghiệm tác chiến, tự tin trong trao đổi với quân đội đối tác nước ngoài.
Đồng thời, Nhật Bản và Mỹ đối phó với một mối đe dọa trực tiếp về an ninh – chương tŕnh tên lửa đạn đạo của CHDCND Triều Tiên. Sau khi B́nh Nhưỡng phóng thử một quả tên lửa đạn đạo Taepodong bay qua đảo Honshu, Nhật Bản vào năm 1998, Tokyo bắt đầu thực hiện một kế hoạch quy mô lớn để tăng cường pḥng thủ tên lửa đạn đạo trên biển và trên đất liền.
Họ đă trang bị hệ thống Aegis và lắp đặt tên lửa đánh chặn SM-3 tiên tiến cho 4 tàu khu trục, đồng thời cùng Mỹ nỗ lực tăng cường mạng lưới radar của họ và triển khai trên bộ 1 lô tên lửa PAC-3. Dù là lấy tiêu chuẩn nào để đo lường, Nhật Bản đều đă trở thành đồng minh thân cận nhất của Mỹ trên phương diện pḥng thủ tên lửa.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_05_16/Patriot_3_NB.jpg
Tên lửa Patriot-3 của Nhật Bản.
Bài viết cho rằng, Thủ tướng Yoshihiko Noda đă tiếp tục tinh thần của chính quyền Đảng Tự do Dân chủ (LDP), dù là trên phương diện tiếp tục triển khai hoạt động pḥng thủ tên lửa hay trên phương diện quyết định chính sách và mua sắm khác.
Sau nhiều năm tŕ hoăn, đầu năm nay Tokyo quyết định mua máy bay chiến đấu tấn công liên hợp F-35 thay thế cho máy bay F-4 và F-15 cũ kỹ. Khi tính đến mối đe dọa từ CHDCND Triều Tiên tiếp tục tồn tại, quyết định này sẽ mang lại cho Nhật Bản khả năng tấn công mặt đất mong muốn từ lâu.
Một khả năng thay đổi có ư nghĩa to lớn khác là Nhật Bản tiến hành sửa đổi lệnh cấm xuất khẩu vũ khí đă được thực hiện trong nhiều thập kỷ. “Ba nguyên tắc” đă ngăn chặn các nhà thầu quân sự Nhật Bản hợp tác phát triển với các nước khác hoặc xuất khẩu vũ khí cho các nước khác, trừ phi xuất phát từ mục đích pḥng thủ liên hợp và hợp tác với Mỹ, điều này có liên quan đến khả năng của ngành công nghiệp vũ khí Nhật Bản.
Nới lỏng lệnh cấm này sẽ giúp Nhật Bản không chỉ có thể mở ra thị trường xuất khẩu mới, hơn nữa giúp họ hội nhập vào ṿng tṛn khoa học công nghệ ứng dụng gián tiếp và các sản phẩm liên quan đến pḥng thủ mang tính toàn cầu.
Nhằm vào Trung Quốc
Bài báo cho rằng, tư duy an ninh mấy chục năm qua của Nhật Bản đang tan vỡ, phần nhiều là do ngày càng cảm thấy lo ngại về xu hướng của Đông Bắc Á. Chương tŕnh tên lửa và hạt nhân của CHDCND Triều Tiên luôn là một nhân tố kích động và mối đe dọa của họ.
“Đại cương Kế hoạch Pḥng vệ” công bố năm 2010, tương tự như chiến lược an ninh quốc gia, đă hàm chứa sự thay đổi tư duy an ninh của Nhật Bản. Văn kiện này đă điều chỉnh trạng thái an ninh của Nhật Bản, từ biên giới với Nga ở phía đông bắc chuyển sang coi trọng mối đe dọa ở các ḥn đảo phía tây nam Nhật Bản.
Chuỗi đảo này gồm có Okinawa đă tạo thành ranh giới phía đông của biển Hoa Đông. Ḥn đảo cực nam ở gần bờ biển Đài Loan, cách không xa đất liền Trung Quốc.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_05_16/F_35_My_may_bay_chie n_dau.jpg
Do t́nh h́nh an ninh khu vực đă thay đổi, nhất là sức ép từ Trung Quốc và Nga, Nhật quyết mua máy bay chiến đấu liên hợp F-35 dù giá đắt.
Các nhà hoạch định quốc pḥng Nhật Bản công khai cho rằng, cần tăng cường khả năng cho “hàng rào phía tây nam” của nước này, để kiểm soát được sự xâm nhập của Trung Quốc ở Tây Thái B́nh Dương và việc Trung Quốc áp sát phía đông các ḥn đảo chính của Nhật Bản.
Tuy nhiên, những điều này hầu hết chỉ dừng lại ở nói suông, sự tiến triển của chính sách chậm chạp. Sự thay đổi đang diễn ra của Nhật là thiết thực, nhưng thiếu sự diễn giải chính trị một cách chặt chẽ, chưa có sự ủng hộ cho việc tiến hành một cuộc thảo luận toàn quốc về vai tṛ của Nhật ở châu Á và trên thế giới.
Thách thức hàng đầu của Thủ tướng Noda và những người kế nhiệm ông là: đưa an ninh riêng của Nhật Bản chuyển sang kết nối thành một quan điểm mang tính toàn cầu của của nước này trong tương lai. Giống như nhiều nước, Nhật Bản lo sợ xảy ra xung đột với đối tác thương mại lớn nhất của họ là Trung Quốc, nhưng trong tương lai gần, Quân đội Trung Quốc đă tạo ra mối đe dọa thực sự duy nhất cho Nhật Bản.
Cùng với việc Quân đội Nhật Bản bắt đầu chuyển từ tư tưởng pḥng thủ mấy chục năm qua sang “răn đe mạnh mẽ” mới và nghe nói hợp tác chặt chẽ hơn với đồng minh duy nhất Mỹ, họ cấp thiết cần có một tầm nh́n hoàn toàn mới.
Ảnh hưởng đến cục diện khu vực
Bài viết cho rằng, ngoài những nhận xét gay gắt và nghiêm trọng hơn, các nhà lănh đạo Nhật Bản c̣n có thể thực hiện các biện pháp khác để tiếp tục củng cố kỷ nguyên mới của đất nước này.
Một nhu cầu quan trọng của Nhật Bản là xây dựng một bộ luật phổ biến cho phép gửi ra nước ngoài các đơn vị chiến đấu của Lực lượng Pḥng vệ, hiện nay Lực lượng Pḥng vệ mỗi lần gửi quân đều phải thông qua một bộ luật đặc biệt. Đây là một thủ tục lập pháp rất tốn thời gian.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_05_16/Tau_khu_truc_thong_d ung_the_he_moi_Akizu ki_DD_115_NB.jpg
Tàu khu trục thế hệ mới Akizuki của Nhật Bản.
Điều có lẽ quan trọng hơn là, Tokyo nên sửa đổi lệnh cấm pḥng thủ tập thể. Xác định Nhật Bản có trách nhiệm cung cấp hàng hóa công cộng - như tham gia lực lượng đặc nhiệm trên biển đa quốc gia, cứu hộ bên thứ ba ở vùng biển quốc tế, tham gia nhiều hơn vào hoạt động ǵn giữ ḥa b́nh và bảo vệ sự ổn định – sẽ cho thấy, Tokyo sẵn sàng bỏ ra những nguồn lực đáng kể.
Khi đóng vai tṛ lớn hơn trong lĩnh vực an ninh ở khu vực và trên thế giới, Nhật Bản có một số điểm mạnh đặc biệt có thể tận dụng. Ví dụ, chất lượng và trang bị của Cảnh sát biển Nhật Bản đứng đầu thế giới. Trên các phương diện như huấn luyện lực lượng cảnh sát bờ biển của các nước trong khu vực này, giúp đỡ nhiều đảo quốc châu Á xây dựng khả năng tuần tra, Tokyo có thể trở thành lănh đạo của châu Á.
Ngoài ra, Nhật Bản có thể mở rộng đáng kể việc sử dụng máy bay không người lái tiến hành giám sát hàng hải trên không ở Đông Bắc Á cho tới biển Đông. Nhật Bản có tiền mua máy bay không người lái t́nh báo, giám sát và trinh sát tiên tiến, có thể bắt tay với các nước nhỏ ở châu Á xây dựng một chế độ theo dơi và kiểm soát châu Á thường xuyên ở khu vực bất ổn hoặc khi xảy ra căng thẳng và khủng hoảng.
Lực lượng Pḥng vệ có thể liên kết với máy bay không người lái của Mỹ để mở rộng phạm vi hoạt động và có thể đưa ra phản ứng nhanh.
Sự thay đổi trạng thái an ninh của Nhật Bản đang dần làm thay đổi phương thức trao đổi giữa Nhật Bản với các nước khác trên thế giới.
Họ có khả năng và kinh nghiệm hơn, sẵn sàng hơn xem xét thay đổi cách làm trong mấy thập niên qua. Họ trông chờ vào một tầm nh́n chính trị rơ ràng, sau đó là cho phép sử dụng những thay đổi mà họ đă làm, để cho quan hệ đối tác của họ và ư nguyện gánh vác trách nhiệm nhiều hơn trên sân khấu thế giới phát triển tiến lên.
Xét tới những thay đổi to lớn của họ, các nhà lănh đạo Nhật Bản có lẽ sẽ phát hiện, đi thêm vài bước cuối cùng sẽ dễ hơn là điều họ nghĩ.
Đông B́nh (Theo Tân Hoa xă)