johnnydan9
05-17-2012, 15:00
Nước chúng ta hiện nay vẫn chưa độc lập, lại không có tự do dân chủ, mặc dầu cuộc đấu tranh cho độc lập, cho tự do, dân chủ đă bắt đầu từ lâu. Vậy rút tỉa kinh nghiệm quá khứ, xét t́nh h́nh thế giới, đặc biệt là Hoa Kỳ và Trung cộng, v́ 2 nước này có liên quan nhiều tới Việt Nam, chúng ta phải làm ǵ để đạt 2 mục đích trên.
A. Rút tỉa kinh nghiệm quá khứ:
Các tổ chức đấu tranh giành độc lập đi từ thái cực này đến thái cực khác.
Thật vậy, người ta có thể nói hai người tiêu biểu cho cuộc đấu tranh giành độc lập Việt Nam là Phan Bội Châu (1867-1940) và Hồ Chí Minh (1890-1969). Hai người là 2 thái cực từ tính t́nh cá nhân cho tới đường lối chính trị.
Một người th́ gian manh, giảo quyệt, ác ôn côn đồ, làm bất cứ việc ǵ, trả bất cứ giá nào để đạt được mục đích. Một người, nếu không nói là ngây thơ, th́ là quá hiền lành, chỉ biết lấy tấm ḷng tốt và ḷng yêu nước làm kim chỉ nam, đi đến chỗ dễ bị lừa. Ở đây tôi không phải là sử gia, tôi không thể đi vào nghiên cứu lịch sử, nhưng tôi tin ở giả thuyết là họ Hồ đă bán cụ Phan Bội Châu cho Pháp. Chính Hồ Chí Minh đă nói về Phan bội Châu: "Cụ đă già và quá thành thật."
Về đường lối chính trị, th́ chúng ta nhớ là lúc đầu cụ Phan chủ trương duy tŕ chế độ quân chủ, tôn Cường Để lên làm minh chủ. Cụ cũng nghĩ đến việc cần có sự hỗ trợ của quốc tế, nên đă sang Nhật, t́m cách gửi người qua Nhật học. Nhưng sau đó Nhật kư hiệp ước với Pháp, trục xuất cụ sang Thượng Hải; và chính tại đây, năm 1912, cụ cũng đă thay đổi lập trường là đi theo chế độ dân chủ. Tuy nhiên vận động một vài nước chưa đủ, hơn thế nữa, cụ chết sớm, vừa mới lúc thế chiến thứ Hai bắt đầu, đến khi thế chiến chấm dứt, t́nh h́nh chín mùi, th́ họ Hồ, lợi dụng thời cơ, hoàn toàn theo Đệ Tam quốc tế Cộng sản, được tổ chức này giúp đỡ, nổi lên cướp chính quyền.
Thật vậy, Hồ Chí Minh th́ nhất nhất theo ngoại bang, bán linh hồn cho cộng sản Mác Lê, mặc dầu chủ thuyết này chỉ là cặn bă của văn hóa tây phương. Những nhà văn hóa hạng nhất tây phương như đại văn hào Victor Hugo có viết về cộng sản như sau:
"Bắt con đại bàng thành con chim chích, biến con thiên nga thành con dơi, bỏ tất cả mọi người trong một giỏ, rồi xóc, để ai cũng như ai; đó là cộng sản. Và đó cũng là điều mà tôi không thích."
Chính Proudhon, người đă từng bút chiến với Marx, và Marx cũng đă khen ông là người có những cái nh́n sắc bén về kinh tế, đă chỉ trích lư thuyết của Marx: "Lư thuyết này, nếu thực hiện th́ trở thành con sán lăi của xă hội."
Ngày hôm nay, sau gần một thế kỷ thực hiện, chúng ta thấy rất rơ điều này. Lư thuyết của Marx, ngoài việc giết cả trăm triệu người, c̣n là một con sán lăi hút hết sức sống của dân. Chỉ cần một thí dụ nhỏ: Tiền thuế là do từ dân, nay với chế độ cộng sản, chủ trương độc đảng, ngoài chính quyền, c̣n có đảng, ăn lương c̣n hơn chính quyền. Đây chính là con sán lăi. Đấy là chưa kể tham nhũng, hối lộ, tài sản của toàn dân được gom thu vào tay một thiểu số là đảng đoàn cán bộ.
B. Xét t́nh h́nh Hoa Kỳ, Trung Cộng và Việt Nam
Trong suốt thế kỷ 20 vừa qua, không ai có thể chối căi rằng Hoa Kỳ là đại cường quốc, chiến thắng Đệ Nhất và Đệ Nhị Thế Chiến, rồi Chiến tranh Lạnh. Được như vậy không những là nhờ Hoa Kỳ có một thể chế chính trị tốt, một nền kinh tế giàu mạnh, một quân đội được trang bị bởi những vũ khí tân tiến, khoa học nhất, mà là c̣n nhờ quan niệm đặt ưu tiên chính trị lên quân sự và những lănh vực khác, cùng chiến lược ngoại giao, mà đôi khi có người ghét, đó là thủ thuật biến bạn thành thù, đổi thù thành bạn.
Chúng ta cùng nhau xét 2 điểm trên về Hoa kỳ và đề cập đến một số dữ kiện lịch sử của thế kỷ 20, trong đó có liên quan đến Việt Nam.
I) Quan niệm đông tây về chính trị, quân sự, đặt ưu tiên chính trị trên quân sự.
Thật ra đây không phải là quan niệm riêng của Hoa kỳ, Tôn Tử, cách đó cả bao ngàn năm, cũng có viết:
"Phàm cách dùng binh, lành nước là hạng trên, vỡ nước là hạng kém… Ấy cho nên, trăm trận đánh, trăm trận được, không phải là người giỏi trong những người giỏi… Không đánh mà làm khuất phục quân của người, ấy là người giỏi trong những người giỏi… Cho nên sự thắng của người thiện chiến không có cái tiếng khôn ngoan, không có cái công mạnh mẽ" (Tôn Ngô Binh pháp – do Ngô văn Triện dịch- trang 51).
Luận về tướng, ông nói đến 5 đức tính, trong đó ông đặt chữ trí (sự hiểu biết), tín (ḷng tín nhiệm), nhân (ḷng thương người) trước chữ dũng (can đảm) và chữ nghiêm (nghiêm trang).
Ngô Khởi cũng là một nhà tư tưởng quân sự người Tàu, cũng sinh vào thời Chiến quốc (403 – 256 trước Tây lịch), có viết:
"Cho nên rằng, các chiến quốc trong thiên hạ, năm trận thắng th́ tai vạ, bốn trận thắng th́ tồi tệ, ba trận thắng th́ làm nên nghiệp bá, hai trận thắng th́ làm nên nghiệp vương, một trận thắng th́ làm nên nghiệp đế. Ấy cho nên, những người năng thắng mà được thiên hạ th́ ít, chỉ mất th́ nhiều." (Sách đă dẫn – trang 269).
Ngay ở Việt Nam, đức Trần Hưng Đạo, năm sinh được phỏng đoán là 1232, ngày mất là 3/9/1300, người ba lần chiến thắng quân Mông Cổ, vào năm 1257, 1284 và 1287, đạo quân mạnh nhất thế giới lúc bấy giờ, thế kỷ thứ 13, cũng có viết:
"Khí lượng của tướng, lớn nhỏ khác nhau. Tướng mà che điều gian, giấu điều họa, không nghĩ đến quần chúng oán ghét, đó là tướng chỉ huy mười người. Tướng mà dậy sớm, khuya nằm, lời lẽ kín đáo, đó là tướng chỉ huy được trăm người. Tướng mà ngoài mặt hăm hở, trong ḷng ân cần, biết người khó nhọc, thương kẻ đói rét, đó là tướng chỉ huy được vạn người. Tướng mà gần người hiền, tiến người tài, ngày thường cẩn thận, thành thật, rộng răi, giỏi việc dẹp loạn, đó là tướng chỉ huy được mười vạn người. Tướng mà dùng nhân ái đối với kẻ dưới, lấy tín nghĩa phục nước láng giềng, trên biết thiên văn, dưới biết địa lư, giữa biết việc người, coi bốn bể như một nhà, đó là tướng chỉ huy cả thiên hạ, không ai địch được." (Trần hưng Đạo – Binh thư yếu lược – trang 15 – nhà xuất bản Quê Mẹ 88- Paris).
Qua những dẫn chứng trên, chúng ta thấy Tôn Tử, Ngô Khởi và Trần Hưng Đạo đều nhấn mạnh ưu tiên của chính trị trên quân sự. Người tướng mà Trần Hưng Đạo chủ trương là dùng nhân ái đối với kẻ dưới, giữ chữ tín với láng giềng, trên biết thiên văn, dưới biết địa lư, giữa biết việc người, đó chính là một nhà chính trị vậy.
Người ta có thể nói từ Hồ Chí Minh đến tướng tá cộng sản con cháu đều là những tướng che điều gian, dấu điều họa, không nghĩ đến quần chúng oán ghét.
Trước khi chết, Trần Hưng Đạo c̣n trăn trối với vua Tần Anh Tông:
"Làm thế nào để thu hút được quân lính như cha con một nhà mới có thể dùng để chiến thắng được. Và phải khoan dùng sức dân để làm cái kế sâu rễ, bền gốc, đó là thượng sách giữ nước, không c̣n ǵ hơn."
Ở điểm này chúng ta thấy giới lănh đạo cộng sản, coi dân như cỏ rác, pha phí sức dân, lôi cuốn, bắt buộc họ lao đầu vào biết bao cuộc chiến, thêm vào đó cộng sản Việt Nam c̣n coi các nước láng giềng như thù nghịch, trường hợp Cam Bốt, Lào, nếu so sánh Trần Hưng Đạo với giới lănh đạo cộng sản, từ Hồ Chí Minh, Lê Duẫn, đến con cháu sau này, sự khác biệt cao thấp quả là một trời một vực. Chính v́ vậy mà nước Việt Nam hôm nay, bị tụt hậu, bị coi thường, không những bởi những nước chung quanh, mà cả trên trường quốc tế.
Nước Việt Nam có một nền văn hóa cao rất sớm, ngay từ thời nhà Lư (1010 – 1225), trước nhà Trần (1225 – 1400), Việt Nam đă có đại học, v́ Quốc tử giám tương đương với đại học, thế mà ngày hôm nay, đại học Hà Nội, được coi là đại học nhất Việt nam, lại bị xếp vào hàng 80, trong 80 đại học của các nước Đông Nam Á, ngay vào thời Pháp thuộc, rồi tới thời Việt Nam Cộng ḥa, đại học Hà nội, rồi đại học Sài g̣n, được coi là đại học khá nhất trong vùng.
Nguyên sự kiện nạn phá thai, nạn trẻ em phạm pháp, nạn tham nhũng hối lộ, Việt Nam là một trong những nước đứng đầu trên thế giới. Tại sao?
Có rất nhiều nguyên nhân, nhưng một trong những nguyên nhân chính, đó là Việt Nam bị cai trị bởi những người lănh đạo vọng ngoại, thiếu đầu óc chính trị, không thương dân, những kẻ du thử, du thực, giết cha, chém chú, như Đỗ Mười, một anh thiến heo, Phạm Hùng, một anh giết người, Nguyễn tấn Dũng, một anh chăn trâu, du kích.
Gần đây, có sự kiện một số giới trẻ Việt Nam tôn sùng thần tượng một ca sĩ Nam Hàn, đă lên hôn cái ghế ngồi của người này.
Giới báo chí Việt Nam bất b́nh, phản đối, cho rằng tuổi trẻ Việt Nam thác loạn, hèn hạ, mất định hướng. Nhưng họ không suy nghĩ sâu xa. Đó chỉ là hậu quả tất yếu của chính sách vọng ngoại, ngu dân của cộng sản.
Hồ Chí Minh th́ thản nhiên tuyên bố: "Tôi không có tư tưởng ǵ cả, tư tưởng của tôi đă có Staline và Mao trạch Đông nghĩ hộ."
Một văn nô cộng sản th́ làm bài thơ, trong đó có câu:
"Hôn cho anh nền tảng đá công trường, Nơi vĩ đại Lénine thường dạo bước."
Ngày hôm nay họ Hồ được tôn lên làm thánh, thơ của văn nô nọ vẫn được dạy trẻ em trong trường. Một số trẻ em Việt Nam hôn nghế ngồi của một ca sĩ Nam Hàn là chuyện b́nh thường, tất yếu, v́ ngày xưa cha ông th́ hôn tảng đá, ngày hôm nay th́ hôn ghế.
Hôn nghế người ta ngồi và hôn tảng đá người ta giẵm chân, có ǵ khác nhau, có chi là điều lạ, đó là hậu quả tất yếu của một đường lối chính trị và một nền giáo dục. Có chi mà báo chí ngạc nhiên và bất b́nh!
Nước Việt Nam, từ ngày lọt vào tay cộng sản, nếu xa là năm 1945, nếu gần là miền Nam vào năm 1975; cộng sản, bằng bất cứ giá nào cũng phải cưỡng chiếm miền Nam bằng vũ lực, không nghĩ đến giải pháp chính trị. Sau khi cưỡng chiếm được th́ đánh tư bản, mại sản, đổi tiền, người dân đă phải thốt lên: "Năm đồng đổi lấy một xu. Người khôn đi học, thằng ngu làm thầy."
Chỉ cần một câu này, nó đă đủ nói lên thảm trạng, nỗi đau đớn, tủi nhục, bất hạnh Việt Nam, tiếng khóc thầm trong ḷng của mỗi người Việt Nam, từ nam chí bắc, tới hải ngoại, v́ bị cai trị bởi những kẻ không có đầu óc chính trị nh́n xa, chỉ có đầu óc vũ biền, dùng dao găm, mă tấu, dùng súng ống để cướp đoạt chính quyền, để đe dọa, cai trị dân, không biết đặt ưu tiên của chính trị lên quân sự và trên những lănh vực khác.
Ở tây phương, những người như Clausewitz cho rằng chiến tranh là sự tiếp nối của chính trị hay Georges Clémenceau nghĩ rằng chiến tranh quá quan trọng không thể trao cho quân sự, cũng cùng quan niệm đó.
Tuy nhiên giới lănh đạo lưu tâm đến quan niệm này có tính cách hệ thống và liên tục, phải nói đến giới lănh đạo Hoa kỳ
II) Thủ thuật biến bạn thành thù, đổi thù thành bạn trong chiến lược ngoại giao của Hoa Kỳ
Chúng ta hăy quay ngược ḍng lịch sử, để xem xét chiến lược ngoại giao này.
Nhiều người cho rằng mộng bá chủ, trở thành đại cường quốc của Hoa kỳ mới bắt đầu với Đệ Nhất thế Chiến (1914 – 1918). Thực ra, th́ nó đă bắt đầu ngay từ thời gian lập quốc, bằng chứng là trên tờ giấy bạc 1$, có h́nh, mặt bên này là Washington, bên kia là h́nh kim tự tháp, với hàng chữ ở dưới: "Novus ordo seclorum" có nghĩa là "Trật tự thế giới mới", đó là h́nh bên trái, c̣n h́nh bên phải là con ó, một chân cầm cành dương liễu, một chân cầm bó tên, có nghĩa là: Để thực hiện trật tự này, th́ nên làm: lúc mạnh, lúc mềm, lúc dùng phương pháp quân sự, lúc dùng phương pháp chính trị, ḥa b́nh.
Hơn thế nữa, c̣n có người cho rằng, mộng làm bá chủ có từ trước thời lập quốc, với những người trên chiếc "Tàu vượt biển Mayflower", mà ngày hôm nay dân Hoa kỳ tưởng niệm như ngày "Tạ ơn Chúa" (Thanksgiving day).
Thật vậy, khoảng hơn 100 người Anh, phần lớn là những người tin đạo, nhưng bị ngược đăi bởi chính quyền và tôn giáo chính thống, Anh quốc giáo (Anglicanisme), đă tách rời ra, mà người sau gọi là (Pèlerins séparatistes) những Người Phân chia, là chủ vào khoảng 40 gia đ́nh, đă t́m cách vượt biên, đi t́m một thế giới mới. Những người này đă cùng nhau làm ra một Khế Ước mới (Mayflower Compact), theo đó, họ sẽ cùng nhau làm nên một quốc gia mới không có sự phân chia, bạc đăi tôn giáo, không phân chia chủng tộc, không có sự cấm đoán những quyền căn bản của con người. Họ đă tới bờ biển Cod, vào ngày 26/12/1620, lập nên một thành phố mới, mang tên Nước Anh Mới (Nouvelle Angleterre), tức là vùng New Plymouth, ngày hôm nay, sau cuộc hành tŕnh sóng gió, khổ sở và chết chóc. Dân Hoa Kỳ làm lễ "Cám ơn Thượng Đế - Thanksgiving" là v́ vậy.
Đây có thể nói là những nhà lập quốc đầu tiên của Hoa Kỳ, với ước mơ là làm nên một nước dân chủ và quảng bá mô h́nh tổ chức nhân xă này ra rộng lớn. Công việc này đă được thực hiện với những nhà lập quốc tiếp theo.
Có người đưa ra thuyết Monroe, theo đó: "Châu Mỹ là của người Mỹ", cho rằng quan niệm và chủ trương của Hoa kỳ là không can thiệp ra nước ngoài là không đúng.
Không phải hoàn toàn như vậy. Monroe (1758 – 1831), tổng thống thứ 5 của Hoa kỳ, đă đưa ra chủ thuyết này. Nhưng trước khi là tổng thống, ông đă từng là nhà ngoại giao, ngoại trưởng, đă từng thương thuyết ở Paris, để mua tiểu bang Lousiane của Pháp, rồi mua tiểu bang Floride của Tây ban nha (L’Espagne). Mục đích của Monroe là như theo Ngô Khởi, một nhà tư tưởng chiến lược lớn của Tàu và của cả thế giới, theo đó:
"Bất ḥa trong nước th́ không thể ra quân, bất ḥa trong quân th́ không thể ra trận, bất ḥa trong trận th́ không thể tiến chiến, bất ḥa trong chiến th́ không thể chiến thắng."
Người ta không biết Monroe có đọc Ngô Khởi không, nhưng hành động của ông là theo tư tưởng Ngô Khởi: Phải ổn định t́nh h́nh quốc nội, phải ổn định t́nh h́nh châu Mỹ, sau đó mới tính đến chuyện chiến thắng ở bên ngoài.
Monroe t́m cách ổn định những đất đai đă chiếm của người Da Đỏ, mua phần đất của những người Âu châu. Chính v́ lẽ đó mà có thuyết này, nhưng chính là để sửa soạn chinh phục, chiến thắng mai sau.
Đó là chuyện xa, nhưng chuyện gần của thế kỷ 20, về chiến lược ngoại giao với thủ thuật: "Biến bạn thành thù, đổi thù thành bạn", người ta phải nói đến 2 hành động lớn bắt đầu trong chiến lược ngoại giao là can thiệp vào Đệ Nhất thế Chiến (1914-1918), và Hội nghị Hoa Thịnh Đốn 1921-1922, về vấn đề lực lượng hải quân và hàng hải.
Hội nghị Hoa Thịnh Đốn sau Đệ Nhất Thế Chiến là nhằm giảm bớt vũ khí hải quân ở vùng Viễn Đông (l’Extreme Orient) giữa Hoa Kỳ, Anh và Nhật, sau đến một Hiệp ước bảo đảm hỗ tương về hải quân giữa Anh, Pháp, Hoa Kỳ và Nhật, cùng sự bảo đảm độc lập của Tàu, yêu cầu Nhật trao trả phần đất Chia Chou cho Tàu. Với Hội nghị này, Hoa kỳ muốn xác định ḿnh như một cường quốc hải quân.
Đệ Nhất Thế Chiến bắt đầu vào ngày 28/07/1914 tới 11/11/1918 giữa 2 phe, phe Trục gồm đế quốc Đức, đế quốc Áo Hung, và phe đế quốc Pháp, đế quốc Anh và đồng minh. Tôi không thể đi vào chi tiết trong khuôn khổ bài này, tôi chỉ nói tới sự can thiệp của Hoa Kỳ bên cạnh Anh, Pháp.
Vào ngày 7/5/1915, Tham mưu Đức nghĩ rằng phải diệt nguồn tiếp liệu cho Anh, Pháp, đă ra lệnh cho thủy lôi phá hủy tàu Louisiana của Hoa Kỳ, sau đó lại tiếp tục trở lại ngày 1/2/1917. Sau khi cắt đứt ngoại giao với Đức ngày 3 tháng 2, th́ ngày 6/04 /1917, Thượng Viện Hoa kỳ bỏ phiếu tham chiến bên cạnh Anh, Pháp.
Qua hành động này, chúng ta thấy rơ là Hoa kỳ đă chọn bạn là Anh, Pháp và kẻ thù là đế quốc Đức, đế quốc Áo Hung cùng đồng minh của 2 đế quốc này.
Hành động can thiệp của Hoa Kỳ đă làm lệch cán cân chiến tranh, nghiêng về phía Anh, Pháp, mặc dầu trên chiến trường quân sự, sau khi Lénine cướp chính quyền, kư hiệp ước ngưng chiến với Đức, nhượng cho Đức 1/3 đất đai về canh nông và kỹ nghệ, cho phép Đức không bận rộn về mặt trận phía đông với Nga, rút 700 000 quân từ mặt trận này về tăng cường mặt trận phía tây với Pháp, mặt trận chính.
A. Rút tỉa kinh nghiệm quá khứ:
Các tổ chức đấu tranh giành độc lập đi từ thái cực này đến thái cực khác.
Thật vậy, người ta có thể nói hai người tiêu biểu cho cuộc đấu tranh giành độc lập Việt Nam là Phan Bội Châu (1867-1940) và Hồ Chí Minh (1890-1969). Hai người là 2 thái cực từ tính t́nh cá nhân cho tới đường lối chính trị.
Một người th́ gian manh, giảo quyệt, ác ôn côn đồ, làm bất cứ việc ǵ, trả bất cứ giá nào để đạt được mục đích. Một người, nếu không nói là ngây thơ, th́ là quá hiền lành, chỉ biết lấy tấm ḷng tốt và ḷng yêu nước làm kim chỉ nam, đi đến chỗ dễ bị lừa. Ở đây tôi không phải là sử gia, tôi không thể đi vào nghiên cứu lịch sử, nhưng tôi tin ở giả thuyết là họ Hồ đă bán cụ Phan Bội Châu cho Pháp. Chính Hồ Chí Minh đă nói về Phan bội Châu: "Cụ đă già và quá thành thật."
Về đường lối chính trị, th́ chúng ta nhớ là lúc đầu cụ Phan chủ trương duy tŕ chế độ quân chủ, tôn Cường Để lên làm minh chủ. Cụ cũng nghĩ đến việc cần có sự hỗ trợ của quốc tế, nên đă sang Nhật, t́m cách gửi người qua Nhật học. Nhưng sau đó Nhật kư hiệp ước với Pháp, trục xuất cụ sang Thượng Hải; và chính tại đây, năm 1912, cụ cũng đă thay đổi lập trường là đi theo chế độ dân chủ. Tuy nhiên vận động một vài nước chưa đủ, hơn thế nữa, cụ chết sớm, vừa mới lúc thế chiến thứ Hai bắt đầu, đến khi thế chiến chấm dứt, t́nh h́nh chín mùi, th́ họ Hồ, lợi dụng thời cơ, hoàn toàn theo Đệ Tam quốc tế Cộng sản, được tổ chức này giúp đỡ, nổi lên cướp chính quyền.
Thật vậy, Hồ Chí Minh th́ nhất nhất theo ngoại bang, bán linh hồn cho cộng sản Mác Lê, mặc dầu chủ thuyết này chỉ là cặn bă của văn hóa tây phương. Những nhà văn hóa hạng nhất tây phương như đại văn hào Victor Hugo có viết về cộng sản như sau:
"Bắt con đại bàng thành con chim chích, biến con thiên nga thành con dơi, bỏ tất cả mọi người trong một giỏ, rồi xóc, để ai cũng như ai; đó là cộng sản. Và đó cũng là điều mà tôi không thích."
Chính Proudhon, người đă từng bút chiến với Marx, và Marx cũng đă khen ông là người có những cái nh́n sắc bén về kinh tế, đă chỉ trích lư thuyết của Marx: "Lư thuyết này, nếu thực hiện th́ trở thành con sán lăi của xă hội."
Ngày hôm nay, sau gần một thế kỷ thực hiện, chúng ta thấy rất rơ điều này. Lư thuyết của Marx, ngoài việc giết cả trăm triệu người, c̣n là một con sán lăi hút hết sức sống của dân. Chỉ cần một thí dụ nhỏ: Tiền thuế là do từ dân, nay với chế độ cộng sản, chủ trương độc đảng, ngoài chính quyền, c̣n có đảng, ăn lương c̣n hơn chính quyền. Đây chính là con sán lăi. Đấy là chưa kể tham nhũng, hối lộ, tài sản của toàn dân được gom thu vào tay một thiểu số là đảng đoàn cán bộ.
B. Xét t́nh h́nh Hoa Kỳ, Trung Cộng và Việt Nam
Trong suốt thế kỷ 20 vừa qua, không ai có thể chối căi rằng Hoa Kỳ là đại cường quốc, chiến thắng Đệ Nhất và Đệ Nhị Thế Chiến, rồi Chiến tranh Lạnh. Được như vậy không những là nhờ Hoa Kỳ có một thể chế chính trị tốt, một nền kinh tế giàu mạnh, một quân đội được trang bị bởi những vũ khí tân tiến, khoa học nhất, mà là c̣n nhờ quan niệm đặt ưu tiên chính trị lên quân sự và những lănh vực khác, cùng chiến lược ngoại giao, mà đôi khi có người ghét, đó là thủ thuật biến bạn thành thù, đổi thù thành bạn.
Chúng ta cùng nhau xét 2 điểm trên về Hoa kỳ và đề cập đến một số dữ kiện lịch sử của thế kỷ 20, trong đó có liên quan đến Việt Nam.
I) Quan niệm đông tây về chính trị, quân sự, đặt ưu tiên chính trị trên quân sự.
Thật ra đây không phải là quan niệm riêng của Hoa kỳ, Tôn Tử, cách đó cả bao ngàn năm, cũng có viết:
"Phàm cách dùng binh, lành nước là hạng trên, vỡ nước là hạng kém… Ấy cho nên, trăm trận đánh, trăm trận được, không phải là người giỏi trong những người giỏi… Không đánh mà làm khuất phục quân của người, ấy là người giỏi trong những người giỏi… Cho nên sự thắng của người thiện chiến không có cái tiếng khôn ngoan, không có cái công mạnh mẽ" (Tôn Ngô Binh pháp – do Ngô văn Triện dịch- trang 51).
Luận về tướng, ông nói đến 5 đức tính, trong đó ông đặt chữ trí (sự hiểu biết), tín (ḷng tín nhiệm), nhân (ḷng thương người) trước chữ dũng (can đảm) và chữ nghiêm (nghiêm trang).
Ngô Khởi cũng là một nhà tư tưởng quân sự người Tàu, cũng sinh vào thời Chiến quốc (403 – 256 trước Tây lịch), có viết:
"Cho nên rằng, các chiến quốc trong thiên hạ, năm trận thắng th́ tai vạ, bốn trận thắng th́ tồi tệ, ba trận thắng th́ làm nên nghiệp bá, hai trận thắng th́ làm nên nghiệp vương, một trận thắng th́ làm nên nghiệp đế. Ấy cho nên, những người năng thắng mà được thiên hạ th́ ít, chỉ mất th́ nhiều." (Sách đă dẫn – trang 269).
Ngay ở Việt Nam, đức Trần Hưng Đạo, năm sinh được phỏng đoán là 1232, ngày mất là 3/9/1300, người ba lần chiến thắng quân Mông Cổ, vào năm 1257, 1284 và 1287, đạo quân mạnh nhất thế giới lúc bấy giờ, thế kỷ thứ 13, cũng có viết:
"Khí lượng của tướng, lớn nhỏ khác nhau. Tướng mà che điều gian, giấu điều họa, không nghĩ đến quần chúng oán ghét, đó là tướng chỉ huy mười người. Tướng mà dậy sớm, khuya nằm, lời lẽ kín đáo, đó là tướng chỉ huy được trăm người. Tướng mà ngoài mặt hăm hở, trong ḷng ân cần, biết người khó nhọc, thương kẻ đói rét, đó là tướng chỉ huy được vạn người. Tướng mà gần người hiền, tiến người tài, ngày thường cẩn thận, thành thật, rộng răi, giỏi việc dẹp loạn, đó là tướng chỉ huy được mười vạn người. Tướng mà dùng nhân ái đối với kẻ dưới, lấy tín nghĩa phục nước láng giềng, trên biết thiên văn, dưới biết địa lư, giữa biết việc người, coi bốn bể như một nhà, đó là tướng chỉ huy cả thiên hạ, không ai địch được." (Trần hưng Đạo – Binh thư yếu lược – trang 15 – nhà xuất bản Quê Mẹ 88- Paris).
Qua những dẫn chứng trên, chúng ta thấy Tôn Tử, Ngô Khởi và Trần Hưng Đạo đều nhấn mạnh ưu tiên của chính trị trên quân sự. Người tướng mà Trần Hưng Đạo chủ trương là dùng nhân ái đối với kẻ dưới, giữ chữ tín với láng giềng, trên biết thiên văn, dưới biết địa lư, giữa biết việc người, đó chính là một nhà chính trị vậy.
Người ta có thể nói từ Hồ Chí Minh đến tướng tá cộng sản con cháu đều là những tướng che điều gian, dấu điều họa, không nghĩ đến quần chúng oán ghét.
Trước khi chết, Trần Hưng Đạo c̣n trăn trối với vua Tần Anh Tông:
"Làm thế nào để thu hút được quân lính như cha con một nhà mới có thể dùng để chiến thắng được. Và phải khoan dùng sức dân để làm cái kế sâu rễ, bền gốc, đó là thượng sách giữ nước, không c̣n ǵ hơn."
Ở điểm này chúng ta thấy giới lănh đạo cộng sản, coi dân như cỏ rác, pha phí sức dân, lôi cuốn, bắt buộc họ lao đầu vào biết bao cuộc chiến, thêm vào đó cộng sản Việt Nam c̣n coi các nước láng giềng như thù nghịch, trường hợp Cam Bốt, Lào, nếu so sánh Trần Hưng Đạo với giới lănh đạo cộng sản, từ Hồ Chí Minh, Lê Duẫn, đến con cháu sau này, sự khác biệt cao thấp quả là một trời một vực. Chính v́ vậy mà nước Việt Nam hôm nay, bị tụt hậu, bị coi thường, không những bởi những nước chung quanh, mà cả trên trường quốc tế.
Nước Việt Nam có một nền văn hóa cao rất sớm, ngay từ thời nhà Lư (1010 – 1225), trước nhà Trần (1225 – 1400), Việt Nam đă có đại học, v́ Quốc tử giám tương đương với đại học, thế mà ngày hôm nay, đại học Hà Nội, được coi là đại học nhất Việt nam, lại bị xếp vào hàng 80, trong 80 đại học của các nước Đông Nam Á, ngay vào thời Pháp thuộc, rồi tới thời Việt Nam Cộng ḥa, đại học Hà nội, rồi đại học Sài g̣n, được coi là đại học khá nhất trong vùng.
Nguyên sự kiện nạn phá thai, nạn trẻ em phạm pháp, nạn tham nhũng hối lộ, Việt Nam là một trong những nước đứng đầu trên thế giới. Tại sao?
Có rất nhiều nguyên nhân, nhưng một trong những nguyên nhân chính, đó là Việt Nam bị cai trị bởi những người lănh đạo vọng ngoại, thiếu đầu óc chính trị, không thương dân, những kẻ du thử, du thực, giết cha, chém chú, như Đỗ Mười, một anh thiến heo, Phạm Hùng, một anh giết người, Nguyễn tấn Dũng, một anh chăn trâu, du kích.
Gần đây, có sự kiện một số giới trẻ Việt Nam tôn sùng thần tượng một ca sĩ Nam Hàn, đă lên hôn cái ghế ngồi của người này.
Giới báo chí Việt Nam bất b́nh, phản đối, cho rằng tuổi trẻ Việt Nam thác loạn, hèn hạ, mất định hướng. Nhưng họ không suy nghĩ sâu xa. Đó chỉ là hậu quả tất yếu của chính sách vọng ngoại, ngu dân của cộng sản.
Hồ Chí Minh th́ thản nhiên tuyên bố: "Tôi không có tư tưởng ǵ cả, tư tưởng của tôi đă có Staline và Mao trạch Đông nghĩ hộ."
Một văn nô cộng sản th́ làm bài thơ, trong đó có câu:
"Hôn cho anh nền tảng đá công trường, Nơi vĩ đại Lénine thường dạo bước."
Ngày hôm nay họ Hồ được tôn lên làm thánh, thơ của văn nô nọ vẫn được dạy trẻ em trong trường. Một số trẻ em Việt Nam hôn nghế ngồi của một ca sĩ Nam Hàn là chuyện b́nh thường, tất yếu, v́ ngày xưa cha ông th́ hôn tảng đá, ngày hôm nay th́ hôn ghế.
Hôn nghế người ta ngồi và hôn tảng đá người ta giẵm chân, có ǵ khác nhau, có chi là điều lạ, đó là hậu quả tất yếu của một đường lối chính trị và một nền giáo dục. Có chi mà báo chí ngạc nhiên và bất b́nh!
Nước Việt Nam, từ ngày lọt vào tay cộng sản, nếu xa là năm 1945, nếu gần là miền Nam vào năm 1975; cộng sản, bằng bất cứ giá nào cũng phải cưỡng chiếm miền Nam bằng vũ lực, không nghĩ đến giải pháp chính trị. Sau khi cưỡng chiếm được th́ đánh tư bản, mại sản, đổi tiền, người dân đă phải thốt lên: "Năm đồng đổi lấy một xu. Người khôn đi học, thằng ngu làm thầy."
Chỉ cần một câu này, nó đă đủ nói lên thảm trạng, nỗi đau đớn, tủi nhục, bất hạnh Việt Nam, tiếng khóc thầm trong ḷng của mỗi người Việt Nam, từ nam chí bắc, tới hải ngoại, v́ bị cai trị bởi những kẻ không có đầu óc chính trị nh́n xa, chỉ có đầu óc vũ biền, dùng dao găm, mă tấu, dùng súng ống để cướp đoạt chính quyền, để đe dọa, cai trị dân, không biết đặt ưu tiên của chính trị lên quân sự và trên những lănh vực khác.
Ở tây phương, những người như Clausewitz cho rằng chiến tranh là sự tiếp nối của chính trị hay Georges Clémenceau nghĩ rằng chiến tranh quá quan trọng không thể trao cho quân sự, cũng cùng quan niệm đó.
Tuy nhiên giới lănh đạo lưu tâm đến quan niệm này có tính cách hệ thống và liên tục, phải nói đến giới lănh đạo Hoa kỳ
II) Thủ thuật biến bạn thành thù, đổi thù thành bạn trong chiến lược ngoại giao của Hoa Kỳ
Chúng ta hăy quay ngược ḍng lịch sử, để xem xét chiến lược ngoại giao này.
Nhiều người cho rằng mộng bá chủ, trở thành đại cường quốc của Hoa kỳ mới bắt đầu với Đệ Nhất thế Chiến (1914 – 1918). Thực ra, th́ nó đă bắt đầu ngay từ thời gian lập quốc, bằng chứng là trên tờ giấy bạc 1$, có h́nh, mặt bên này là Washington, bên kia là h́nh kim tự tháp, với hàng chữ ở dưới: "Novus ordo seclorum" có nghĩa là "Trật tự thế giới mới", đó là h́nh bên trái, c̣n h́nh bên phải là con ó, một chân cầm cành dương liễu, một chân cầm bó tên, có nghĩa là: Để thực hiện trật tự này, th́ nên làm: lúc mạnh, lúc mềm, lúc dùng phương pháp quân sự, lúc dùng phương pháp chính trị, ḥa b́nh.
Hơn thế nữa, c̣n có người cho rằng, mộng làm bá chủ có từ trước thời lập quốc, với những người trên chiếc "Tàu vượt biển Mayflower", mà ngày hôm nay dân Hoa kỳ tưởng niệm như ngày "Tạ ơn Chúa" (Thanksgiving day).
Thật vậy, khoảng hơn 100 người Anh, phần lớn là những người tin đạo, nhưng bị ngược đăi bởi chính quyền và tôn giáo chính thống, Anh quốc giáo (Anglicanisme), đă tách rời ra, mà người sau gọi là (Pèlerins séparatistes) những Người Phân chia, là chủ vào khoảng 40 gia đ́nh, đă t́m cách vượt biên, đi t́m một thế giới mới. Những người này đă cùng nhau làm ra một Khế Ước mới (Mayflower Compact), theo đó, họ sẽ cùng nhau làm nên một quốc gia mới không có sự phân chia, bạc đăi tôn giáo, không phân chia chủng tộc, không có sự cấm đoán những quyền căn bản của con người. Họ đă tới bờ biển Cod, vào ngày 26/12/1620, lập nên một thành phố mới, mang tên Nước Anh Mới (Nouvelle Angleterre), tức là vùng New Plymouth, ngày hôm nay, sau cuộc hành tŕnh sóng gió, khổ sở và chết chóc. Dân Hoa Kỳ làm lễ "Cám ơn Thượng Đế - Thanksgiving" là v́ vậy.
Đây có thể nói là những nhà lập quốc đầu tiên của Hoa Kỳ, với ước mơ là làm nên một nước dân chủ và quảng bá mô h́nh tổ chức nhân xă này ra rộng lớn. Công việc này đă được thực hiện với những nhà lập quốc tiếp theo.
Có người đưa ra thuyết Monroe, theo đó: "Châu Mỹ là của người Mỹ", cho rằng quan niệm và chủ trương của Hoa kỳ là không can thiệp ra nước ngoài là không đúng.
Không phải hoàn toàn như vậy. Monroe (1758 – 1831), tổng thống thứ 5 của Hoa kỳ, đă đưa ra chủ thuyết này. Nhưng trước khi là tổng thống, ông đă từng là nhà ngoại giao, ngoại trưởng, đă từng thương thuyết ở Paris, để mua tiểu bang Lousiane của Pháp, rồi mua tiểu bang Floride của Tây ban nha (L’Espagne). Mục đích của Monroe là như theo Ngô Khởi, một nhà tư tưởng chiến lược lớn của Tàu và của cả thế giới, theo đó:
"Bất ḥa trong nước th́ không thể ra quân, bất ḥa trong quân th́ không thể ra trận, bất ḥa trong trận th́ không thể tiến chiến, bất ḥa trong chiến th́ không thể chiến thắng."
Người ta không biết Monroe có đọc Ngô Khởi không, nhưng hành động của ông là theo tư tưởng Ngô Khởi: Phải ổn định t́nh h́nh quốc nội, phải ổn định t́nh h́nh châu Mỹ, sau đó mới tính đến chuyện chiến thắng ở bên ngoài.
Monroe t́m cách ổn định những đất đai đă chiếm của người Da Đỏ, mua phần đất của những người Âu châu. Chính v́ lẽ đó mà có thuyết này, nhưng chính là để sửa soạn chinh phục, chiến thắng mai sau.
Đó là chuyện xa, nhưng chuyện gần của thế kỷ 20, về chiến lược ngoại giao với thủ thuật: "Biến bạn thành thù, đổi thù thành bạn", người ta phải nói đến 2 hành động lớn bắt đầu trong chiến lược ngoại giao là can thiệp vào Đệ Nhất thế Chiến (1914-1918), và Hội nghị Hoa Thịnh Đốn 1921-1922, về vấn đề lực lượng hải quân và hàng hải.
Hội nghị Hoa Thịnh Đốn sau Đệ Nhất Thế Chiến là nhằm giảm bớt vũ khí hải quân ở vùng Viễn Đông (l’Extreme Orient) giữa Hoa Kỳ, Anh và Nhật, sau đến một Hiệp ước bảo đảm hỗ tương về hải quân giữa Anh, Pháp, Hoa Kỳ và Nhật, cùng sự bảo đảm độc lập của Tàu, yêu cầu Nhật trao trả phần đất Chia Chou cho Tàu. Với Hội nghị này, Hoa kỳ muốn xác định ḿnh như một cường quốc hải quân.
Đệ Nhất Thế Chiến bắt đầu vào ngày 28/07/1914 tới 11/11/1918 giữa 2 phe, phe Trục gồm đế quốc Đức, đế quốc Áo Hung, và phe đế quốc Pháp, đế quốc Anh và đồng minh. Tôi không thể đi vào chi tiết trong khuôn khổ bài này, tôi chỉ nói tới sự can thiệp của Hoa Kỳ bên cạnh Anh, Pháp.
Vào ngày 7/5/1915, Tham mưu Đức nghĩ rằng phải diệt nguồn tiếp liệu cho Anh, Pháp, đă ra lệnh cho thủy lôi phá hủy tàu Louisiana của Hoa Kỳ, sau đó lại tiếp tục trở lại ngày 1/2/1917. Sau khi cắt đứt ngoại giao với Đức ngày 3 tháng 2, th́ ngày 6/04 /1917, Thượng Viện Hoa kỳ bỏ phiếu tham chiến bên cạnh Anh, Pháp.
Qua hành động này, chúng ta thấy rơ là Hoa kỳ đă chọn bạn là Anh, Pháp và kẻ thù là đế quốc Đức, đế quốc Áo Hung cùng đồng minh của 2 đế quốc này.
Hành động can thiệp của Hoa Kỳ đă làm lệch cán cân chiến tranh, nghiêng về phía Anh, Pháp, mặc dầu trên chiến trường quân sự, sau khi Lénine cướp chính quyền, kư hiệp ước ngưng chiến với Đức, nhượng cho Đức 1/3 đất đai về canh nông và kỹ nghệ, cho phép Đức không bận rộn về mặt trận phía đông với Nga, rút 700 000 quân từ mặt trận này về tăng cường mặt trận phía tây với Pháp, mặt trận chính.