tonny_thuong
05-30-2012, 00:55
- “Ấn Độ sẽ tập trung cho an ninh biển, bao gồm đảm bảo tuyến đường hàng hải, bảo vệ tuyến đường bờ biển, an ninh lănh thổ hải đảo”.
Ngày 28/5, tờ “Nihon Keizai Shimbun” Nhật Bản có bài viết nhan đề “Ấn Độ đẩy nhanh tăng cường quân bị nhằm vào Trung Quốc”.
Bài báo cho biết, trong một bài phỏng vấn gần đây, khi đề cập đến tên lửa đạn đạo Agni-5 được phóng thành công vào tháng 4/2012, Quốc vụ khanh Quốc pḥng Ấn Độ Pallam Raju cho rằng: “Ấn Độ sẽ tăng khoảng cách tấn công của tên lửa và tăng thêm đầu đạn”. Raju c̣n nhấn mạnh sẽ dốc sức cho an ninh biển.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_05_29/TSB_noi_dia_An_Do_ha _thuy.jpg
Tàu sân bay nội địa Ấn Độ hạ thủy.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_05_29/Gorshkov_TSB_An_Do_m ua_cua_Nga111.jpg
Tàu sân bay Gorshkov của Hải quân Ấn Độ, mua của Nga.
Pallam Raju cho biết, xét tới việc Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng ở biển Đông và Ấn Độ Dương, Ấn Độ sẽ gấp rút triển khai các trang bị như tàu sân bay nội địa.
Ngày 19/4, Ấn Độ tuyên bố đă phóng thử tên lửa đạn đạo Agni-5 có thể mang theo đầu đạn hạt nhân, đưa các thành phố duyên hải chính của Trung Quốc vào tầm ngắm.
Về lư thuyết, đă có thể tiến hành tấn công đối với các khu vực cốt lơi của Trung Quốc. Ấn Độ c̣n bắt tay nghiên cứu chế tạo tên lửa đạn đạo Agni-6 có tầm phóng từ 8.000-10.000 km.
Raju cho biết: “Điều quan trọng là phải phát đi một thông điệp mang tính chất kiềm chế đối với các thế lực thù địch, trong đó có Trung Quốc, đó là: nếu tấn công chúng tôi, chúng tôi có khả năng đáp trả”.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_05_29/INS Arihant.jpg
Tàu ngầm hạt nhân INS Arihant do Ấn Độ tự sản xuất.
Đằng sau việc Chính phủ Ấn Độ khẩn trương tăng cường quân bị là do có sự lo ngại đối với sức ép ngày càng tăng lên của Quân đội Trung Quốc ở khu vực dọc tuyến “Tuyến kiểm soát thực tế” Trung-Ấn. Ấn Độ nhấn mạnh, từ năm 2010 đến nay, Trung Quốc xâm phạm lănh thổ của họ đă hơn 500 lần.
Về việc tăng cường quân bị trong tương lai như thế nào, Raju cho rằng: “Ấn Độ sẽ tập trung cho an ninh biển, bao gồm đảm bảo tuyến đường hàng hải, bảo vệ tuyến đường bờ biển, an ninh lănh thổ hải đảo”.
Có thể nhận thấy, trường hợp của câu nói này là, xoay quanh tài nguyên biển ở vùng đặc quyền kinh tế và vùng biển quốc tế, cuộc tranh chấp lợi ích giữa Ấn Độ và Trung Quốc (một nước đang ra sức mở rộng quyền lợi biển) sẽ tiếp tục quyết liệt.
Trên thực tế, Ấn Độ thực sự đang tăng cường sức mạnh hải quân. Được biết, Ấn Độ cố gắng đến khoảng năm 2015 sẽ triển khai tàu sân bay nội địa đầu tiên ở bờ biển Ả-rập.
Tàu ngầm hạt nhân nội địa Arihant của Ấn Độ “có thể hoạt động giữa biển Ả-rập và vịnh Bengal, có kế hoạch đưa vào hoạt động từ năm 2013”.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_05_29/Trenton_tau_van_tai_ do_bo_An_Do_so_huu_M y_che_tao1.jpg
Tàu vận tải đổ bộ Trenton của Hải quân Ấn Độ, do Mỹ chế tạo.
Đông B́nh (nguồn Thời báo Hoàn Cầu)
Ngày 28/5, tờ “Nihon Keizai Shimbun” Nhật Bản có bài viết nhan đề “Ấn Độ đẩy nhanh tăng cường quân bị nhằm vào Trung Quốc”.
Bài báo cho biết, trong một bài phỏng vấn gần đây, khi đề cập đến tên lửa đạn đạo Agni-5 được phóng thành công vào tháng 4/2012, Quốc vụ khanh Quốc pḥng Ấn Độ Pallam Raju cho rằng: “Ấn Độ sẽ tăng khoảng cách tấn công của tên lửa và tăng thêm đầu đạn”. Raju c̣n nhấn mạnh sẽ dốc sức cho an ninh biển.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_05_29/TSB_noi_dia_An_Do_ha _thuy.jpg
Tàu sân bay nội địa Ấn Độ hạ thủy.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_05_29/Gorshkov_TSB_An_Do_m ua_cua_Nga111.jpg
Tàu sân bay Gorshkov của Hải quân Ấn Độ, mua của Nga.
Pallam Raju cho biết, xét tới việc Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng ở biển Đông và Ấn Độ Dương, Ấn Độ sẽ gấp rút triển khai các trang bị như tàu sân bay nội địa.
Ngày 19/4, Ấn Độ tuyên bố đă phóng thử tên lửa đạn đạo Agni-5 có thể mang theo đầu đạn hạt nhân, đưa các thành phố duyên hải chính của Trung Quốc vào tầm ngắm.
Về lư thuyết, đă có thể tiến hành tấn công đối với các khu vực cốt lơi của Trung Quốc. Ấn Độ c̣n bắt tay nghiên cứu chế tạo tên lửa đạn đạo Agni-6 có tầm phóng từ 8.000-10.000 km.
Raju cho biết: “Điều quan trọng là phải phát đi một thông điệp mang tính chất kiềm chế đối với các thế lực thù địch, trong đó có Trung Quốc, đó là: nếu tấn công chúng tôi, chúng tôi có khả năng đáp trả”.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_05_29/INS Arihant.jpg
Tàu ngầm hạt nhân INS Arihant do Ấn Độ tự sản xuất.
Đằng sau việc Chính phủ Ấn Độ khẩn trương tăng cường quân bị là do có sự lo ngại đối với sức ép ngày càng tăng lên của Quân đội Trung Quốc ở khu vực dọc tuyến “Tuyến kiểm soát thực tế” Trung-Ấn. Ấn Độ nhấn mạnh, từ năm 2010 đến nay, Trung Quốc xâm phạm lănh thổ của họ đă hơn 500 lần.
Về việc tăng cường quân bị trong tương lai như thế nào, Raju cho rằng: “Ấn Độ sẽ tập trung cho an ninh biển, bao gồm đảm bảo tuyến đường hàng hải, bảo vệ tuyến đường bờ biển, an ninh lănh thổ hải đảo”.
Có thể nhận thấy, trường hợp của câu nói này là, xoay quanh tài nguyên biển ở vùng đặc quyền kinh tế và vùng biển quốc tế, cuộc tranh chấp lợi ích giữa Ấn Độ và Trung Quốc (một nước đang ra sức mở rộng quyền lợi biển) sẽ tiếp tục quyết liệt.
Trên thực tế, Ấn Độ thực sự đang tăng cường sức mạnh hải quân. Được biết, Ấn Độ cố gắng đến khoảng năm 2015 sẽ triển khai tàu sân bay nội địa đầu tiên ở bờ biển Ả-rập.
Tàu ngầm hạt nhân nội địa Arihant của Ấn Độ “có thể hoạt động giữa biển Ả-rập và vịnh Bengal, có kế hoạch đưa vào hoạt động từ năm 2013”.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_05_29/Trenton_tau_van_tai_ do_bo_An_Do_so_huu_M y_che_tao1.jpg
Tàu vận tải đổ bộ Trenton của Hải quân Ấn Độ, do Mỹ chế tạo.
Đông B́nh (nguồn Thời báo Hoàn Cầu)