tonycarter
05-30-2012, 04:20
Một Thứ trưởng Bộ Công an nói tại Quốc hội rằng Việt Nam chưa thể tử h́nh 400 tù nhân v́ thiếu thuốc độc.
Báo Tuổi Trẻ dẫn lời Thượng tướng Đặng Văn Hiếu nói Luật thi hành án h́nh sự trong đó quy định việc tử h́nh bằng tiêm thuốc độc đă có hiệu lực từ 1/7/2011 nhưng cho tới nay chưa thể thi hành.
http://wscdn.bbc.co.uk/worldservice/assets/images/2012/04/30/120430140956_viet_pr isoners_304x171_baoq uangninh_nocredit.jp g
Bộ Công an nói Việt Nam hiện có 400 tử tù
Việc tử h́nh bằng tiêm thuốc độc đ̣i hỏi phải xây dựng các trung tâm và phải có thuốc tiêm nhập khẩu.
Tướng Hiếu được trích thuật: "Một năm nay c̣n hơn 400 đối tượng có án tử h́nh chưa thi hành được, trong đó có hơn 100 đối tượng đă đầy đủ thủ tục rồi, chỉ chờ có thuốc để thi hành án mà không có."
Bộ Công an Việt Nam không cho biết liệu người nhà các tử từ có được chứng kiến việc tiêm thuốc hay không.
Trong khi đó, một nguồn tin cho BBC biết Bộ Y tế đă cam kết là trong tháng Sáu sẽ có thuốc nhập về để "thực hiện".
Tiêm thuốc độc
Báo Người Lao Động trong bài viết cuối tháng Mười năm 2011 nói số tử tù chờ thuốc để thi hành án là hơn 360.
Bài báo nói Bộ Công an và Bộ Quốc pḥng sẽ xây tám "nhà thi hành án tử h́nh" trong đó năm cơ sở đầu tiên được đặt tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Nghệ An, Đắk Lắk và Sơn La, những địa điểm được cho là "có số trường hợp tử h́nh thuộc diện nhiều nhất".
Tờ này cũng trích nguồn trong ngành công an nói số người bị tử h́nh ở Việt Nam "không nhiều".
Theo báo này, phạm nhân lĩnh án tử h́nh sẽ bị tiêm ba thoại thuốc.
Sodium thiopental (hay Sodium Pentothal) sẽ làm tù nhân bị mê, Pancuronium bromide làm tê liệt thần kinh và buông lỏng cơ bắp và Potassium chroride làm tim ngừng hoạt động.
Người Lao Động nói cán bộ thi hành án phải chuẩn bị ba liều thuốc trong đó có hai liều để dự pḥng trong trường hợp liều đầu tiên không đủ gây tử vong.
Hăng tin Reuters nói chuyện thiếu thuốc cũng xảy ra ở cả Hoa Kỳ.
Chẳng hạn Oklahoma, bang tử h́nh nhiều nhất các tù nhân tính theo b́nh quân đầu người, nói họ chỉ c̣n duy nhất một liều thuốc pentobarbital do Châu Âu sản xuất, một loại thuốc chính để tử h́nh tù nhân.
Theo Reuters, việc Châu Âu cấm bán thuốc giết người đă gây ra t́nh trạng khan hiếm.
Liên hiệp Châu Âu với 27 quốc gia chống lại án tử h́nh và cũng kêu gọi các nước trong đó có Hoa Kỳ bỏ án tử h́nh.
BBC News
Báo Tuổi Trẻ dẫn lời Thượng tướng Đặng Văn Hiếu nói Luật thi hành án h́nh sự trong đó quy định việc tử h́nh bằng tiêm thuốc độc đă có hiệu lực từ 1/7/2011 nhưng cho tới nay chưa thể thi hành.
http://wscdn.bbc.co.uk/worldservice/assets/images/2012/04/30/120430140956_viet_pr isoners_304x171_baoq uangninh_nocredit.jp g
Bộ Công an nói Việt Nam hiện có 400 tử tù
Việc tử h́nh bằng tiêm thuốc độc đ̣i hỏi phải xây dựng các trung tâm và phải có thuốc tiêm nhập khẩu.
Tướng Hiếu được trích thuật: "Một năm nay c̣n hơn 400 đối tượng có án tử h́nh chưa thi hành được, trong đó có hơn 100 đối tượng đă đầy đủ thủ tục rồi, chỉ chờ có thuốc để thi hành án mà không có."
Bộ Công an Việt Nam không cho biết liệu người nhà các tử từ có được chứng kiến việc tiêm thuốc hay không.
Trong khi đó, một nguồn tin cho BBC biết Bộ Y tế đă cam kết là trong tháng Sáu sẽ có thuốc nhập về để "thực hiện".
Tiêm thuốc độc
Báo Người Lao Động trong bài viết cuối tháng Mười năm 2011 nói số tử tù chờ thuốc để thi hành án là hơn 360.
Bài báo nói Bộ Công an và Bộ Quốc pḥng sẽ xây tám "nhà thi hành án tử h́nh" trong đó năm cơ sở đầu tiên được đặt tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Nghệ An, Đắk Lắk và Sơn La, những địa điểm được cho là "có số trường hợp tử h́nh thuộc diện nhiều nhất".
Tờ này cũng trích nguồn trong ngành công an nói số người bị tử h́nh ở Việt Nam "không nhiều".
Theo báo này, phạm nhân lĩnh án tử h́nh sẽ bị tiêm ba thoại thuốc.
Sodium thiopental (hay Sodium Pentothal) sẽ làm tù nhân bị mê, Pancuronium bromide làm tê liệt thần kinh và buông lỏng cơ bắp và Potassium chroride làm tim ngừng hoạt động.
Người Lao Động nói cán bộ thi hành án phải chuẩn bị ba liều thuốc trong đó có hai liều để dự pḥng trong trường hợp liều đầu tiên không đủ gây tử vong.
Hăng tin Reuters nói chuyện thiếu thuốc cũng xảy ra ở cả Hoa Kỳ.
Chẳng hạn Oklahoma, bang tử h́nh nhiều nhất các tù nhân tính theo b́nh quân đầu người, nói họ chỉ c̣n duy nhất một liều thuốc pentobarbital do Châu Âu sản xuất, một loại thuốc chính để tử h́nh tù nhân.
Theo Reuters, việc Châu Âu cấm bán thuốc giết người đă gây ra t́nh trạng khan hiếm.
Liên hiệp Châu Âu với 27 quốc gia chống lại án tử h́nh và cũng kêu gọi các nước trong đó có Hoa Kỳ bỏ án tử h́nh.
BBC News