Log in

View Full Version : Cựu bộ trưởng Quốc pḥng Nhật Yuriko Koike nói về « lợi ích cốt lơi của Trung Quốc »


vuitoichat
05-31-2012, 16:02
Figaro quan tâm đến những tranh chấp trên Biển Đông giữa Trung Quốc và các nước láng giềng châu Á với bài viết của tác giả Yuriko Koike, cựu bộ trưởng Quốc pḥng Nhật Bản đă được đăng trên trang mạng www.project-syndicate.org . Bài viết có tựa đề « Biển Đông đâu phải độc quyền của Trung Quốc ».

http://www.viet.rfi.fr/sites/viet.filesrfi/imagecache/rfi_43_large/sites/images.rfi.fr/files/aef_image/111%20VIETNAM%20THAO %20BIEN%20DONG_0.jpg
Biển Đông : ''lợi ích cốt lơi'' của Trung Quốc ?

Mở đầu bài viết tác giả nhắc lại thời sự gây nhiều chú ư trong thời gian gần đây trong khu vực Biển Đông. Đó là vụ tranh chấp chủ quyền giữa Trung Quốc với Philippines tại dải đá ngầm Scarbrough và với Nhật Bản tại quần đảo Senkaku/ Điếu Ngư. Cả hai khu vực tranh chấp trên đều nằm cách bờ biển phía nam Trung Quốc hơn 200 hải lư, được quy định là vùng độc quyền kinh tế của nước này. Tác giả đưa ra nhận xét, quả thực, giờ đây những đ̣i hỏi (chủ quyền) của Trung Quốc rộng khắp khiến cho nhiều nước châu Á phải tự hỏi điều ǵ có thể thỏa măn « cái lợi ích cốt lơi của Trung Quốc ». Hay phải chăng Trung Quốc một lần nữa lại tự cho ḿnh là đế chế Trung tâm, cả thế giới phải khuất phục ?

Trung Quốc vẫn chính thức ghi nhận Đài Loan, Tây Tạng và tỉnh Tân Cưong là những khu vực « lợi ích cốt lơi », một cách nói để chỉ sự ṭan vẹn lănh thổ không tranh căi của họ. Nhưng theo tác giả, giờ đây Bắc Kinh đang có ư đồ mở rộng khái niệm này ra toàn bộ khu vực biển phía nam của họ.

Đối với trường hợp quần đảo Senkaku/ Điếu Ngư, tác giả đưa ra một số chứng cứ lịch sử như quần đảo không có người ở này đă thuộc quyền quản lư của Nhật từ thời Minh Trị năm 1895. Đến năm 1969, khi phát hiện nơi đây có thể chứa một mỏ khí đốt lớn th́ năm 1971 Trung Quốc và Đài Loan cùng nhảy vào đ̣i chủ quyền.

Ở một khu vực khác, bà cựu bộ trưởng Quốc pḥng Nhật Bản nhận thấy hải quân Trung Quốc đang hiện diện ngày càng nhiều hơn ở vùng Biển Đông, đến tận khu vực sát với quần đảo Trường Sa mà Việt Nam vẫn khẳng định chủ quyền. Những đ̣i hỏi khăng khăng về chủ quyền của Bắc Kinh trong khu vực này đă làm cho các nước láng giềng khác của Trung Quốc không khỏi lo ngại.

Tác giả nhận định, cuộc đấu đá nội bộ trong đảng Cộng sản Trung Quốc càng làm cho những tuyên bố dân tộc chủ nghĩa trong hàng ngũ lănh đạo của nước này thêm rơ nét.

Theo tác giả bài viết, lợi ích cốt lơi của Trung Quốc không phải là sự bành trướng lănh thổ, không phải là thái độ bá quyền của đối với các nước láng giềng, mà chính là sự tôn trọng nhân quyền và cải thiện phúc lợi cho công dân nước ḿnh.

Cựu bộ trưởng Quốc pḥng Yuriko Koike kết luận: Chừng nào chính quyền Trung Quốc chưa hiểu được rằng những đ̣i hỏi chủ quyền lănh thổ của họ trên Biển Đông phải được đưa ra thảo luận đa phương để cho các nước láng giềng nhỏ bé như Philippines và Việt Nam không cảm thấy bị đe dọa, th́ lúc đó cái gọi là « quyền lợi cốt lơi » đang ph́nh to của họ sẽ vẫn là nguyên nhân gây mất ổn định ở Đông Á.

«Thiên An Môn, một thảm kịch lẽ ra đă có thể tránh được »

Vẫn liên quan đến Trung Quốc. Nhân gần đến ngày tưởng niệm sự kiện phong trào đấu tranh đ̣i dân chủ của thanh niên sinh viên Trung Quốc bị chính quyền đàn áp đẫm máu ngày 3 và 4 / 6/ 1989. Báo Công giáo La Croix có bài viết nhỏ với tựa đề «Thiên An Môn, một thảm kịch lẽ ra đă có thể tránh được »

Bài viết đề cập đến việc mới đây ông Trần Hy Đồng, thị trưởng Bắc Kinh năm 1989, đă lên tiếng đẩy trách nhiệm của vụ thảm sát Thiên an Môn cho Đặng Tiểu B́nh, lúc đó đang là lănh đạo cao nhất của Trung Quốc.

Theo con số chính thức th́ cuộc đàn áp người biểu t́nh tại quảng trường Thiên An Môn đă làm 241 người chết nhưng theo nhiều nguồn tin khác số nạn nhân khi đó lên cả ngh́n người. Giờ đây ông Trần Hy Đồng chính thức nh́n nhận vụ đàn áp này là «đáng tiếc» và lẽ ra có thể tránh được.

Ông Trần Hy Đồng, một nhân vật cũng đă từng bị ngồi tù 16 năm v́ bị kết tội tham nhũng, năm nay đă 81 tuồi. Theo nhà nghiên cứu Trung Quốc Jean-Luc Domenach, ông muốn phục hồi lại chút thanh danh của ḿnh bằng việc đổ trách nhiệm cuộc thảm sát này cho Đặng Tiểu B́nh.

Theo ông Trần, những ngày cuối cùng trước khi xảy ra vụ đàn áp hai phe ở cấp lănh đạo cao nhất đă chống đối nhau, chủ trưong đàn áp đứng đầu là thủ tướng Lư Bằng, thuộc phe của Đặng Tiều B́nh và phe chống đối là của Triệu Tử Dương, lúc bấy giờ là tổng bí thư Đảng. Trong khi các sinh viên biểu t́nh ở quảng trường đă thưa dần và một số muốn đối thoại với chính phủ nhưng Đặng Tiểu B́nh vẫn nhát quyết chọn cách đàn áp thẳng tay.

Điều ǵ ẩn chứa đằng sau tiết lộ này ? Theo ông François Godement, giáo sư Trường Khoa học chính trị, chuyên gia về châu Á, th́ đằng sau phát biểu của Trần Hy Đồng là cuộc đấu đá quyền lực chính trị chuẩn bị cho sự thay đổi lănh đạo sắp tới với một bên là phe bảo thủ trong đó có ông ta và một phe cải cách quy tụ xung quanh thủ tướng Ôn Gia Bảo. Bằng cách cáo giác Đặng Tiểu B́nh, Trần Hy Đồng gián tiếp hạ thấp uy tín của phe cải cách hiện nay. Phe này vẫn lấy Đặng Tiểu B́nh ra làm b́nh phong cho chính sách cải cách của họ.

Kinh tế Pháp bị châu Âu cảnh báo cố thể rơi vào khủng hỏang

Những mối lo lắng cho kinh tế châu Âu choán hầu hết các trang báo Pháp ra hôm nay với những từ « thâm hụt » ngân sách, « khắc khổ » được lặp đi lặp lại với tần số cao.

Nhật báo kinh tế Les Echos chạy tựa trang nhất « Thâm hụt, cải cách : Bruxelles cảnh báo ông Hollande ». Tương tự, tựa lớn của Le Figaro : « Lương tối thiểu, hưu bổng, thâm hụt : Bruxelles cảnh báo nước Pháp », trong khi tờ Le Monde đưa ra « Những bài học khắc khổ của Bruxelles cho nước Pháp ». C̣n tờ Libération khẳng định « Sức cạnht tranh : Bruxelles quở trách Pháp ». Những khuyến cáo về kinh tế của Ủy ban châu Âu đối với nước Pháp công bố hôm qua, ngay lập tức đă được các báo Pháp b́nh luận như là lời cảnh báo đối với chính phủ mới của Pháp. Thêm vào đó là tiếng chuông báo động của Viện Kiểm kế Pháp khi thông báo thâm hụt chi tiêu của Pháp đang tăng với tốc độ nhanh hơn dự kiến.

Theo Le Figaro, Ủy ban châu Âu khẳng định nước Pháp phải gấp đôi cố gắng để có thể giữ được mức thâm hụt ngân sách 3% GDP trong năm 2013. Châu Âu hy vọng tổng thống Pháp Francois Hollande sẽ đưa ra những « biện pháp nhanh chóng, vững vàng và cụ thể ». Kiềm chế được thâm hụt chi tiêu hiện nay đối với Pháp là một thách thức lớn trong bối cảnh mà Bruxelles đánh giá thấy mức tăng trưởng kinh tế của Pháp trong năm nay không vượt qua được con số 0,5%. T́nh trạng báo động của kinh tế Pháp cũng được nhật báo Libération ghi nhận thấy rơ nét trong các báo cáo của Ủy ban châu Âu công bố hôm qua. Tờ báo nhận định, nước Pháp giờ đây đang là một trong những mắt xích yếu của khu vực đồng euro, chẳng bao lâu nữa cũng sẽ rơi vào ṿng xóay như nước Ư và Tây Ban Nha. Theo Ủy ban châu Âu Pháp không được chậm trễ phải tấn công ngay vào những vấn đề về cấu trúc lại nền kinh tế nếu không muốn bị ch́m trong cuộc khủng hoảng đang tàn phá khu vực đồng euro từ hai năm rưỡi qua.

Khó khăn cho nước Pháp nhưng cũng là nan giải cho tổng thống François Hollande, mới nhậm chức được nửa tháng. Làm sao ông có thể giữ được lời hứa trong chiến dịch vận động tranh cử trong hoàn cảnh kinh tế của đất nước đang ngày càng lụi bại ? Một câu hỏi không dễ dàng chút nào cho tân tổng thống Pháp.

Syria : Giải pháp ngoại giao hay quân sự ?

Một thời sự khác cũng các báo Pháp đặc biệt lưu tâm. Đó là t́nh h́nh Syria, đặc biệt trở nên nóng kể từ sau khi xảy ra vụ thảm sát tại Houla, giết hại hơn 100 thường dân chủ yếu là phụ nữ và trẻ em. Quốc tế phẫn nộ với chính quyền Damas nhưng vẫn bất lực.Các phản ứng như các nước phương Tây đồng loạt trục xuất đại sứ Syria hay đóng cửa cơ quan đại diện ngoại giao của ḿnh ở Syria vẫn không lay chuyển được chế độ của Bachar al Assad. Báo Le Monde nhận định « Syria : Giới hạn của ngoại giao ».Cản trở chính cho các quyết định mạnh mẽ và cứng rắn hơn của quốc tế vẫn là lập trường của Trung Quốc và Nga, hai nước cho đến giờ vẫn kiên quyết phản đối mọi cuộc can thiệp trực tiếp để lật đổ chế độ Damas.

Báo la Croix chạy tựa « Ch́a khóa của một cuộc can thiệp quân sự vào Syria nằm ở Matxcơva ».

Vấn đề đặt ra lúc này là làm thế nào để có thể thuyết phục được Matxcơva vầ Bắc Kinh. Mọi người đang trông chờ kết quả cuộc gặp ngày mai (1/6) giữa tổng thống Pháp François Hollande và người đồng nhiệm Nga Vladimir Poutin.

Le Figaro đặt câu hỏi : Liệu tổng thống Pháp có t́m được lập luận cho phép thực hiện một cuộc chuyển tiếp quyền lực thực sự tại Syria dưới sự đồng ư của Matxcơva ? Đồng thời, tờ báo nhận định « khuất phục được ông Putin là một mục đầy tham vọng. Đây sẽ là một bước khởi đầu quan trọng về ngoại giao đối với tân tổng thống Pháp ».

Vụ Madoff : Nạn nhân thiệt đơn thiệt kép

Mục câu chuyện nhỏ trên phụ trang kinh tế của le Figaro trở lại vụ vua lừa đảo Bernard Madoff với một phát hiện mới khá bất ngờ. Mọi người đều đă biết, ông trùm lừa đảo đă gây thiệt hại tới 65 tỷ đô la cho không biết bao nhiêu nạn nhân, hiện đang phải chịu h́nh phạt 150 năm tù. Mới đây báo New York Times mới phát giác ra một điều cũng không kém ngạc nhiên xung quanh vụ Madoff. Trong ṿng 3 năm rưỡi, luật sư Irving Picard, người quyết tóan nợ đă viết hóa đơn để các nạn nhân vụ Madoff phải trả cho việc đ̣i nợ cho họ với số tiền 544 triệu đô la. Trong đó 300 triệu trả cho các luật sư, các nhà tư vấn đặc biệt chia nhau hơn 220 triệu, riêng người quyết tóan nợ thu về 5,1 triệu. Trên lư thuyết các văn pḥng luật sư đă lấy lại đựoc 9,1 tỷ tiền nợ nhưng khỏan tiền này vẫn bị phong tỏa v́ vướng mắc trong các thủ tục kiện tụng. Các nạn nhân bị Madoff lừa gạt mới chỉ thu về được 329,6 triệu đô la….

Anh Vũ/RFI