jojolotus
06-02-2012, 00:25
- Công ước Luật Biển năm 1982 của Liên hợp quốc (UNCLOS) được thông qua tại thành phố Môn-tê-gô-bay của Gia-mai-ca vào ngày 10/12/1982. Công ước có hiệu lực từ ngày 16/11/1994. Việt Nam là nước thứ 64 được Quốc hội phê chuẩn tham gia Công ước. Các nước ven Biển Đông cả Trung Quốc cũng đă phê chuẩn Công ước Luật biển năm 1982.
Công ước quy định quyền và trách nhiệm của các quốc gia trong việc sử dụng biển, thiết lập các hướng dẫn rơ ràng cho các hoạt động kinh doanh, bảo vệ môi trường và cải thiện quản lư các tài nguyên thiên nhiên đại dương.
Trước t́nh h́nh tranh chấp trên Biển Đông diễn ra căng thẳng như là một điểm nóng trên thế giới. Quan điểm trước sau như một của Việt Nam là giải quyết tranh chấp bằng biện pháp ḥa b́nh dựa trên luật pháp quốc tế cụ thể là UNCLOS.
http://phunutoday.vn/dataimages/201205/original/images700669_images6 61855_chien_ham_gepa rd3.9.Phunutoday.vn. jpg
Việt Nam sẽ có thêm 2 chiếc chiến hạm lớp Gepard 3.9 trong tương lai
Bởi vậy, UNCLOS là một công cụ hữu hiệu về mặt pháp lư để Việt Nam đấu tranh bảo vệ chủ quyền của ḿnh, tranh thủ được sự ủng hộ đồng t́nh của thế giới.
Những vấn đề cốt lơi mà Việt Nam dựa vào UNCLOS để đấu tranh bảo vệ chủ quyền:
Thuận lợi là tất cả những nước có tuyên bố chủ quyền gây tranh chấp trên Biển Đông đều là thành viên của UNCLOS. Do đó, không có sự khác biệt về các khái niệm, nội dung… và sự khác biệt về cách giải thích không lớn, cho nên sự vô lư và có lư của các bên tranh chấp đều là rơ ràng, minh bạch.
Như chúng ta đă biết, theo luật quốc tế, việc một quốc gia sở hữu một lănh thổ trên biển sẽ cho phép có những đặc quyền đối với một phạm vi lănh hải và EEZ (Vùng đặc quyền kinh tế).
Việc các nước xung quanh Biển Đông tranh giành quyền sở hữu các đảo nhỏ và đảo san hô không có người ở và không thể sinh sống được tại Trường Sa và Hoàng Sa trước hết không phải nhằm giành chủ quyền các ḥn đảo này mà là nhằm mở rộng EEZ. Việt Nam khác, chúng ta chủ yếu là v́ chủ quyền.
Trung Quốc tuyên bố quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của họ và theo đó “đường lưỡi ḅ” xuất hiện khi mở rộng EEZ 200 hải lư.
Đương nhiên, đây là điều phi lư và ngang ngược, Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam. Trung Quốc đă lợi dụng để đánh chiếm Hoàng Sa năm 1974 ai cũng biết.
Quan điểm của Việt Nam dựa trên UNCLOS không coi Hoàng Sa và Trường Sa là quần đảo mà chỉ là nhóm các đảo.
http://phunutoday.vn/dataimages/201205/original/images700673_images6 61858_tau_ngam_kilo. phunutoday.vn.jpg
Chiếc Kilo đầu tiên được dự định chuyển giao Việt Nam vào năm 2013, sau đó sẽ giao mỗi năm một chiếc cho đến năm 2018.
Thực tế, các vị trí nói chung ở Hoàng Sa, Trường Sa đa số không có đời sống kinh tế riêng, nên theo UNCLOS th́ chúng không có vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa mà tối đa là có lănh hải 12 hải lư (hoàn toàn phù hợp với lập trường chung của ASEAN).
Khó khăn là: UNCLOS mang tính khái quát lớn của toàn thế giới nên khi áp dụng cụ thể vào từng khu vực th́ có nhiều điểm rất mập mờ.
Nhiều quốc gia khi áp dụng, lợi dụng vào những điều này để hiểu và giải thích theo cách của ḿnh nhằm có lợi cho quốc gia nên “độ vênh” khá lớn.
Theo UNCLOS, chúng ta khẳng định EEZ của chúng ta là 200 hải lư tính từ đường cơ sở.
Tuy nhiên, đường cơ sở mà Việt Nam tuyên bố ngày 12/5/1977 không phù hợp với UNCLOS ở một số điều quan trọng và nằm xa bờ một cách đáng kể so với một đường cơ sở phù hợp với UNCLOS (gồm 10 đoạn nối 11 điểm A1, A2, A3, A4, A5, A6, A7, A8, A9, A10, A11 ứng với các vị trí đảo Thổ Chu, ḥn Đá Lẻ, Ḥn Tai lớn, ḥn Bông Lang, ḥn Bảy Cạnh, Ḥn Hải, Ḥn Đôi, Mũi Đại Lănh, đảo Ḥn Căn, đảo Lư Sơn, đảo Cồn Cỏ).
Trong ṿng 2 năm từ khi Việt Nam công bố đường sơ sở, Mỹ, Trung Quốc, Pháp, Cộng hoà Liên bang Đức, Thái Lan phản đối đường sơ sở này.
Nếu như nhiều nước không công nhận đường cơ sở th́ đương nhiên vùng EEZ của Việt Nam 200 hải lư tính từ đó cũng bị nhiều nước phản đối, không chấp nhận.
V́ vậy điều xảy ra là sự định vị EEZ của Việt Nam chưa được một số nước công nhận, đặc biệt là Trung Quốc, cho nên, đây là điểm dễ xảy ra tranh chấp nhất mà không biết lấy cơ sở nào làm chuẩn mực.
Rơ ràng là nếu chúng ta tuyên bố vùng EEZ là 200 hải lư tính từ bờ th́ điều đó đương nhiên không ai có thể phản đối. Vùng EEZ 200 hải lư là vùng mà bất kỳ thành viên UNCLOS cũng được hưởng.
Vậy, vấn đề quan trọng để khẳng định vị trí vùng EEZ buộc thế giới công nhận là phải điều chỉnh đường cơ sở cho phù hợp với UNCLOS.
Một số điểm không phù hợp với UNCLOS của đường cơ sở của Việt Nam tương tự dự luật HB 3216 của Philippines về đường cơ sở của họ. Philippines đă tự bác bỏ dự luật của họ th́ Việt Nam cũng có thể điều chỉnh về đường cơ sở của ḿnh.
Tuy nhiên, xác định đường cơ sở là việc rất hệ trọng, bởi bên trong đường cơ sở là nội thủy, có chủ quyền tuyệt đối, liên quan đến an ninh quốc gia. V́ thế phải căn cứ vào khả năng, sức mạnh và độ tin cậy pḥng thủ của đất nước.
Đă 35 năm kể từ khi tuyên bố đường cơ sở, Việt Nam có thể tính toán để phục vụ cho một chiến lược lâu dài hơn, mang lại lợi ích quốc gia lớn hơn.
Một quốc gia gây tranh chấp cậy thế nước lớn, ngang ngược, đe dọa dùng vũ lực như Trung Quốc th́ quốc tế hóa tranh chấp, dùng Luật quốc tế để giải quyết là biện pháp đấu tranh tối ưu nhất.
Khi yêu sách về EEZ của chúng ta được định vị rơ ràng phù hợp với UNCLOS th́ sẽ được thế giới đồng t́nh, ủng hộ. Đấu tranh để bảo vệ chủ quyền của Việt Nam sẽ gặp rất nhiều thuận lợi.
Tuy vậy, chúng ta cũng phải chuẩn bị cho t́nh huống xấu nhất có thể xảy ra. Sẵn sàng chiến đấu, hy sinh để bảo vệ vững chắc chủ quyền của chúng ta.
Lê Ngọc Thống
theo PNTD
Công ước quy định quyền và trách nhiệm của các quốc gia trong việc sử dụng biển, thiết lập các hướng dẫn rơ ràng cho các hoạt động kinh doanh, bảo vệ môi trường và cải thiện quản lư các tài nguyên thiên nhiên đại dương.
Trước t́nh h́nh tranh chấp trên Biển Đông diễn ra căng thẳng như là một điểm nóng trên thế giới. Quan điểm trước sau như một của Việt Nam là giải quyết tranh chấp bằng biện pháp ḥa b́nh dựa trên luật pháp quốc tế cụ thể là UNCLOS.
http://phunutoday.vn/dataimages/201205/original/images700669_images6 61855_chien_ham_gepa rd3.9.Phunutoday.vn. jpg
Việt Nam sẽ có thêm 2 chiếc chiến hạm lớp Gepard 3.9 trong tương lai
Bởi vậy, UNCLOS là một công cụ hữu hiệu về mặt pháp lư để Việt Nam đấu tranh bảo vệ chủ quyền của ḿnh, tranh thủ được sự ủng hộ đồng t́nh của thế giới.
Những vấn đề cốt lơi mà Việt Nam dựa vào UNCLOS để đấu tranh bảo vệ chủ quyền:
Thuận lợi là tất cả những nước có tuyên bố chủ quyền gây tranh chấp trên Biển Đông đều là thành viên của UNCLOS. Do đó, không có sự khác biệt về các khái niệm, nội dung… và sự khác biệt về cách giải thích không lớn, cho nên sự vô lư và có lư của các bên tranh chấp đều là rơ ràng, minh bạch.
Như chúng ta đă biết, theo luật quốc tế, việc một quốc gia sở hữu một lănh thổ trên biển sẽ cho phép có những đặc quyền đối với một phạm vi lănh hải và EEZ (Vùng đặc quyền kinh tế).
Việc các nước xung quanh Biển Đông tranh giành quyền sở hữu các đảo nhỏ và đảo san hô không có người ở và không thể sinh sống được tại Trường Sa và Hoàng Sa trước hết không phải nhằm giành chủ quyền các ḥn đảo này mà là nhằm mở rộng EEZ. Việt Nam khác, chúng ta chủ yếu là v́ chủ quyền.
Trung Quốc tuyên bố quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của họ và theo đó “đường lưỡi ḅ” xuất hiện khi mở rộng EEZ 200 hải lư.
Đương nhiên, đây là điều phi lư và ngang ngược, Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam. Trung Quốc đă lợi dụng để đánh chiếm Hoàng Sa năm 1974 ai cũng biết.
Quan điểm của Việt Nam dựa trên UNCLOS không coi Hoàng Sa và Trường Sa là quần đảo mà chỉ là nhóm các đảo.
http://phunutoday.vn/dataimages/201205/original/images700673_images6 61858_tau_ngam_kilo. phunutoday.vn.jpg
Chiếc Kilo đầu tiên được dự định chuyển giao Việt Nam vào năm 2013, sau đó sẽ giao mỗi năm một chiếc cho đến năm 2018.
Thực tế, các vị trí nói chung ở Hoàng Sa, Trường Sa đa số không có đời sống kinh tế riêng, nên theo UNCLOS th́ chúng không có vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa mà tối đa là có lănh hải 12 hải lư (hoàn toàn phù hợp với lập trường chung của ASEAN).
Khó khăn là: UNCLOS mang tính khái quát lớn của toàn thế giới nên khi áp dụng cụ thể vào từng khu vực th́ có nhiều điểm rất mập mờ.
Nhiều quốc gia khi áp dụng, lợi dụng vào những điều này để hiểu và giải thích theo cách của ḿnh nhằm có lợi cho quốc gia nên “độ vênh” khá lớn.
Theo UNCLOS, chúng ta khẳng định EEZ của chúng ta là 200 hải lư tính từ đường cơ sở.
Tuy nhiên, đường cơ sở mà Việt Nam tuyên bố ngày 12/5/1977 không phù hợp với UNCLOS ở một số điều quan trọng và nằm xa bờ một cách đáng kể so với một đường cơ sở phù hợp với UNCLOS (gồm 10 đoạn nối 11 điểm A1, A2, A3, A4, A5, A6, A7, A8, A9, A10, A11 ứng với các vị trí đảo Thổ Chu, ḥn Đá Lẻ, Ḥn Tai lớn, ḥn Bông Lang, ḥn Bảy Cạnh, Ḥn Hải, Ḥn Đôi, Mũi Đại Lănh, đảo Ḥn Căn, đảo Lư Sơn, đảo Cồn Cỏ).
Trong ṿng 2 năm từ khi Việt Nam công bố đường sơ sở, Mỹ, Trung Quốc, Pháp, Cộng hoà Liên bang Đức, Thái Lan phản đối đường sơ sở này.
Nếu như nhiều nước không công nhận đường cơ sở th́ đương nhiên vùng EEZ của Việt Nam 200 hải lư tính từ đó cũng bị nhiều nước phản đối, không chấp nhận.
V́ vậy điều xảy ra là sự định vị EEZ của Việt Nam chưa được một số nước công nhận, đặc biệt là Trung Quốc, cho nên, đây là điểm dễ xảy ra tranh chấp nhất mà không biết lấy cơ sở nào làm chuẩn mực.
Rơ ràng là nếu chúng ta tuyên bố vùng EEZ là 200 hải lư tính từ bờ th́ điều đó đương nhiên không ai có thể phản đối. Vùng EEZ 200 hải lư là vùng mà bất kỳ thành viên UNCLOS cũng được hưởng.
Vậy, vấn đề quan trọng để khẳng định vị trí vùng EEZ buộc thế giới công nhận là phải điều chỉnh đường cơ sở cho phù hợp với UNCLOS.
Một số điểm không phù hợp với UNCLOS của đường cơ sở của Việt Nam tương tự dự luật HB 3216 của Philippines về đường cơ sở của họ. Philippines đă tự bác bỏ dự luật của họ th́ Việt Nam cũng có thể điều chỉnh về đường cơ sở của ḿnh.
Tuy nhiên, xác định đường cơ sở là việc rất hệ trọng, bởi bên trong đường cơ sở là nội thủy, có chủ quyền tuyệt đối, liên quan đến an ninh quốc gia. V́ thế phải căn cứ vào khả năng, sức mạnh và độ tin cậy pḥng thủ của đất nước.
Đă 35 năm kể từ khi tuyên bố đường cơ sở, Việt Nam có thể tính toán để phục vụ cho một chiến lược lâu dài hơn, mang lại lợi ích quốc gia lớn hơn.
Một quốc gia gây tranh chấp cậy thế nước lớn, ngang ngược, đe dọa dùng vũ lực như Trung Quốc th́ quốc tế hóa tranh chấp, dùng Luật quốc tế để giải quyết là biện pháp đấu tranh tối ưu nhất.
Khi yêu sách về EEZ của chúng ta được định vị rơ ràng phù hợp với UNCLOS th́ sẽ được thế giới đồng t́nh, ủng hộ. Đấu tranh để bảo vệ chủ quyền của Việt Nam sẽ gặp rất nhiều thuận lợi.
Tuy vậy, chúng ta cũng phải chuẩn bị cho t́nh huống xấu nhất có thể xảy ra. Sẵn sàng chiến đấu, hy sinh để bảo vệ vững chắc chủ quyền của chúng ta.
Lê Ngọc Thống
theo PNTD