johnnydan9
06-04-2012, 17:11
Vua Lê Thánh Tông (lên ngôi 1460 – 1497) là một vị vua nổi tiếng anh minh trong các triều đại phong kiến Việt Nam. Tuy nhiên, nhà vua sinh ở đâu, kinh thành hay tại một vùng quê nào khác trên đất Việt vẫn c̣n là vấn đề mà đến nay c̣n nhiều tranh căi giữa các sử gia và những người nghiên cứu về vương triều Lê. Nơi sinh của nhà vua vẫn c̣n là câu hỏi lớn.
Sách Đại Việt sử kư toàn thư (ĐVSKTT) viết: “Vua húy là Tư Thành, lại húy là Hạo, con thứ tư của Thái Tôn, ở ngôi 38 năm, thọ 56 tuổi, chôn ở Chiêu Lăng... mẹ là Quang Phục thái hậu Ngô Thị, người làng Động Bàng, huyện Yên Định, phủ Thanh Hóa. Lúc đầu, thái hậu c̣n làm tiệp dư, đi cầu tự, chiêm bao thấy trời cho tiên đồng rồi có thai. (Tục truyền rằng thái hậu khi sắp cữ, v́ mỏi mệt thiếp đi, chiêm bao thấy đến chỗ Thượng đế. Thượng đế sai một tiên đồng xuống làm con thái hậu, tiên đồng ngần ngừ không chịu đi, Thượng đế giận lấy cái hốt ngọc đánh vào trán, chảy máu ra. Sau khi tỉnh dậy th́ sinh ra vua, ở trán h́nh như có vết như thấy khi chiêm bao, măi đến chết vết ấy vẫn c̣n. Năm Nhâm Tuất Đại Bảo thứ 3, tháng 7, ngày 20 sinh ra vua. Vua sinh ra tư trời rạng rỡ, thần sắc anh dị, tuấn tú, sáng suốt, chững chạc, thực là bậc thông minh, đáng làm vua, bậc trí dũng đủ giữ nước” (SĐD-Tr.239).
Cho đến nay việc xác định nơi sinh của vua Lê Thánh Tông vẫn c̣n tốn rất nhiều giấy mực và công sức của các nhà nghiên cứu lịch sử ở Trung ương và địa phương. Ngay cả ĐVSKTT và các bộ chính sử khác cũng không cho biết rơ vua Lê Thánh Tông sinh ở đâu.
Sử chỉ ghi: “Mùa thu tháng 7, ngày 20, hoàng tử Tư Thành (vua Lê Thánh Tông sau này) sinh”. (SĐD-Tr. 183). ĐVSKTT, kỷ nhà Lê quyển 7 – Tr.239 có ghi “Năm Thái Ḥa, phong Tư Thành làm B́nh Nguyên Vương vào ở kinh sư, vâng làm Thiên Vương hàng ngày cùng với các thân vương ở Kinh Diên học tập”... “Nghi dân phong cho Tư Thành làm Gia Vương, cho phủ riêng ở bên hữu nội điện” (SĐD).
Rơ ràng ĐVSKTT đă kín đáo mách bảo cho chúng ta biết một thông tin rất quan trọng với 4 từ “Vào ở kinh sư” (Kinh sư tức là kinh thành, nơi vua và triều đ́nh sinh sống). “Sử kư toàn thư” do Ngô Sỹ Liên biên soạn được hoàn thành vào khoảng năm Hồng Đức thứ 10 (1479) triều vua Lê Thánh Tông. Người xưa viết sử thường rất kiệm lời, câu văn ngắn gọn mà ư tứ sâu xa, hàm chứa nhiều nghĩa rộng khắp mà lớn lao vô cùng.
<table style="margin: auto;" align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="3" width="1"> <tbody> <tr> <td>http://images.timnhanh.com/tintuc/20120604/Image/194099419_2.jpg</td> </tr> <tr> <td style="font-family: Arial; font-size: 10pt; color: rgb(0, 32, 96);" align="center">Cầu Giai - xă Văn Cẩm và làng Sâm (Đông Đô), tương truyền vua Lê Thánh Tông đẻ ở đây </td> </tr> </tbody> </table> Giả sử nếu vua Lê Thánh Tông sinh ở chùa Huy Văn th́ không bao giờ ĐVSKTT lại ghi như đă dẫn ở trên? V́ chùa Huy Văn ở ngay trong kinh thành (kinh sư)! Mà đă ở trong kinh sư th́ việc ǵ các sử gia thời Lê lại ghi “Vào ở trong kinh sư” – đây quả là điều vô lư. Như vậy, căn cứ theo những ḍng tư liệu trên th́ vua Lê Thánh Tông không sinh ở trong cung, mà người sinh ở nơi nào đó bên ngoài kinh thành, năm lên 3 tuổi mới được “vào ở kinh sư ” – vào cung học tập.
Có một số nhà nghiên cứu cho rằng, vua Lê Thánh Tông sinh ở chùa Huy Văn khi Tiệp dư Ngô Thị Ngọc Dao bị vua Lê Thái Tông nghe theo lời xiểm nịnh của Nguyên phi Nguyễn Thị Ngọc Anh (mẹ của Thái tử Bang Cơ – vua Lê Nhân Tông sau này), đă định hăm hại bà Tiệp dư nhưng do có sự tấu tŕnh của vợ chồng Nguyễn Trăi, Nguyễn Thị Lộ nên vua Lê Thái Tông đưa bà ra sống ở chùa Huy Văn.
Theo tài liệu dịch thuật của nhà Hán học Dương Quảng Châu và một số nhà nghiên cứu khác th́ tấm bia ở chùa Huy Văn (ngơ Văn Chương, Hà Nội) chỉ ghi: “Mẹ Vua là Ngô Thị Ngọc Dao, người Động Bàng, huyện Yên Định. Khi c̣n là Tiệp dư, bà cầu tự và mộng thấy Thượng đế cho kim đồng xuống đầu thai, mà sinh ra vua”. Điều này gia phả họ Lê và quốc sử đều chép như vậy. C̣n theo truyền miệng th́ bà Tiệp dư Ngô Thị Ngọc Dao đă có thai rồi mới đến chùa này.
Vậy bà Ngô Thị Ngọc Dao sinh hoàng tử Tư Thành ở trong cung rồi mới ra chùa Huy Văn? Hay khi bà ra chùa Huy Văn rồi mới sinh hoàng tử Tư Thành? Hay bà sinh hoàng tử Tư Thành ở một nơi nào khác ngoài kinh thành? Có một điều rất rơ ràng đó là bản thân Tư Thành đă có một thời gian sống với mẹ ở chùa Huy Văn, nhưng ở vào giai đoạn nào th́ vẫn là vấn đề nan giải. Nhiều khả năng sau khi sinh ra hoàng tử Tư Thành một thời gian (khoảng 2 đến 3 năm) th́ mẹ con bà Tiệp dư mới về sống ở chùa Huy Văn khi hoàng tử Tư Thành được vua Lê Nhân Tông phong làm B́nh Nguyên Vương. V́ thế chính sử mới ghi: “Năm Thái Ḥa thứ 3 phong làm B́nh Nguyên Vương, vâng làm Thiên Vương, vào ở kinh sư, hàng ngày cùng với các thân vương ở kinh diên học tập” (SĐD –Tr.239).
Như vậy, hoàng tử Tư Thành nếu không sinh ở trong cung th́ sinh ra ở đâu? Các tư liệu lịch sử cho chúng ta biết, khi vua Lê Thái Tổ băng hà, hoàng tử Nguyên Long – (Lê Thái Tông) lên kế vị lúc đó chưa tṛn 9 tuổi.
Sau này vua Thái Tông có khá nhiều phi tần, trong đó có 3 người được vua sủng ái là bà Phi Dương Thị Bí, Nguyên phi Nguyễn Thị Ngọc Anh và Tiệp dư Ngô Thị Ngọc Dao. Nguyên phi Nguyễn Thị Ngọc Anh đă dèm pha bà phi Dương Thị Bí (mẹ ở Thái tử Nghi Dân với vua Lê Thái Tông) nên năm thứ 2 (1441) nhà vua đă: “Giáng Dương Thị Bí làm người đàn bà thường. Trước đây Dương Thị Bí sinh con là Nghi Dân, vua lập làm Thái tử” (SĐD-Tr. 141) và “Mùa hạ, tháng 6, Hoàng thái tử Bang Cơ sinh...” và “tháng 11 ngày 16, lập Hoàng tử Bang Cơ làm Hoàng Thái Tử...”, c̣n “Hoàng Thái Tử trước là Nghi Dân th́ phong làm Lạng Sơn Vương, Hoàng tử Khắc Xương phong làm Tân B́nh Vương” (SĐD-Tr.182).
Theo các tư liệu điền dă, truyền thuyết và phả kư của ḍng họ Đinh ở Thanh Hóa, Đô Kỳ - Đông Đô, Hưng Hà, Song An (Sáo Đền – Vũ Thư) và “Ngô gia” thế phả th́ chuyện Tiệp dư Ngô Thị Ngọc Dao nằm mơ thấy tiên đồng đầu thai khi bà đang mang thai đă đến tai của Nguyên phi Nguyễn Thị Ngọc Anh. Chính v́ lí do đó mà Tiệp Dư đă bị Nguyên Phi t́m cách hăm hại v́ sợ sau này ngai vàng rơi vào tay con của Tiệp dư. Nguyên phi đă phế truất Ngô Thị Ngọc Dao xuống chức Tu dung (người quản các nữ hầu của vua).
<table style="margin: auto;" align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="3" width="1"> <tbody> <tr> <td>http://images.timnhanh.com/tintuc/20120604/Image/749457278_4_1.jpg</td> </tr> <tr> <td style="font-family: Arial; font-size: 10pt; color: rgb(0, 32, 96);" align="center">Đền thờ bà Vú, người đỡ đẻ và nuôi vua Lê Thánh Tông tại làng Sâm (Đông Đô- Hưng Hà) </td> </tr> </tbody> </table> Để cứu bà Tiệp dư chắc hẳn vợ chồng Nguyễn Trăi - Nguyễn Thị Lộ và một số trung thần đă phải can ngăn vua Thái Tông nhiều lần nên cuối cùng nhà vua: “Đồng ư chờ sau khi bà Tiệp Dư sinh nở xong th́ sẽ tính sau”. Sau này cũng chính bà Nguyễn Thị Lộ cùng với Đinh Liệt, Nguyễn Xí... t́m cách đưa Tiệp dư Ngô Ngọc Dao trốn khỏi kinh thành khi sắp đến kỳ sinh nở. Phải chăng đó mới là nguyên nhân trực tiếp gây ra cái chết thê thảm của vợ chồng Nguyễn Trăi và ḍng họ ông sau này.
Một số nhà nghiên cứu cho rằng Hoàng tử Lê Tư Thành được sinh ở chùa Huy Văn. Thực tế t́nh h́nh cung đ́nh lúc đó khó có khả năng hoàng tử được sinh ra ở đây. V́ chùa Huy Văn là nơi nhiều người biết đến, lại ở ngay trong kinh thành sẽ không tránh khỏi sự ḍm ngó của Nguyên phi Nguyễn Thị Ngọc Anh và người cùng phe cánh với bà. Xét về khía cạnh tín ngưỡng chúng ta cũng thấy việc sinh đẻ ở trong chùa là điều mà nhân dân ta từ xưa đến nay đều rất kiêng kị.
Giả sử nếu hoàng tử được sinh ở trong chùa th́ liệu có giấu được Nguyên phi Nguyễn Thị Ngọc Anh hay không? Và hoàng tử liệu có thể sống yên thân để sau này lên làm vua được không? Chắc chắn rằng khó có thể chuyện hoàng tử sinh ở chùa Huy Văn, đấy là chưa nói đến việc uy tín, sự ảnh hưởng của các nhà sư trong chùa trước dư luận xă hội khi có người sinh con ở trong chùa. Và liệu phe cánh của Hoàng Thái Hậu có để cho các nhà sư sống yên thân để tu hành ở chùa Huy Văn hay không? Chắc hẳn là không. Vậy rơ ràng chúng ta có thể tin rằng hoàng tử Tư Thành không sinh ở chùa Huy Văn.
Vậy hoàng tử sinh ở địa phương nào? Nơi ấy phải xa kinh thành và thuộc phạm vi quyền hạn quản lư của một đại thần giữ chức vị cao trong triều hay của người có quyền thế, quyền lực th́ mới đảm bảo an toàn được cho mẹ con Tiệp dư Ngô Thị Ngọc Dao. Căn cứ vào Phả kư “Ngô Gia thế phả”, “Đinh tộc thế phả” - ở Đông Đô, “Ngọc phả họ Đinh” và “Gia phả họ Đinh” ở Thanh Hoá giúp chúng ta t́m ra được nơi mà hoàng tử Tư Thành ra đời: Đó là làng Đô Kỳ, thuộc đất Thần Khê - Diên Hà xưa – nay là xă Đông Đô, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái B́nh. Căn cứ vào các cuốn phả nêu trên, đặc biệt là Gia phả họ Đinh ở làng Đô Kỳ và Gia phả họ Đinh ở xă B́nh Lăng, Hưng Hà (đây là phả một chi của Lân quốc công Đinh Liệt – khai quốc công thần Triều Lê) đều cho chúng ta biết rất rơ việc đón bà Ngô Thị Ngọc Dao (đă gần đến ngày sinh đẻ) về Đô Kỳ lánh nạn Phạm Đồn là có thật.
<table style="margin: auto;" align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="3" width="1"> <tbody> <tr> <td>http://images.timnhanh.com/tintuc/20120604/Image/932931166_1.jpg</td> </tr> <tr> <td style="font-family: Arial; font-size: 10pt; color: rgb(0, 32, 96);" align="center">2 cây thị cổ do Đinh Liệt trồng </td> </tr> </tbody> </table> Vậy Phạm Đồn là ai? Theo các tài liệu chính sử và gia phả của ḍng họ Đinh th́ Phạm Đồn vốn là bề tôi tin cẩn của vua Lê Nhân Tông và Thái hậu Nguyễn Thị Ngọc Anh. Việc luôn luôn kề cận vua và Thái hậu, chắc hẳn Phạm Đồn đă để ư tới biến động của Tiệp phi Ngô Thị Ngọc Dao. Sau này Phạm Đồn cấu kết với Thái tử Nghi Dân - Lạng Sơn Vương, giết vua Lê Nhân Tông và Thái hậu, đưa Nghi Dân lên làm vua. V́ thế ngay cả khi hoàng tử Tư Thành được Nghi Dân phong làm Gia vương, th́ theo gia phả các ḍng họ Đinh ghi lại: Bà Ngô Thị Ngọc Dao cũng không về cung mà vào sống ở chùa Huy Văn v́ lúc đó Phạm Đồn và vây cánh đang thắng thế. Ngay cả khi Nghi Dân bị hạ bệ, Phạm Đồn bị Đinh Liệt, Nguyễn Xí giết, bà Ngọc Dao cũng không nhập cung. Nên vua Lê Thánh Tông phải cho xây ở trong chùa Huy Văn một cung điện nhỏ để mẹ sống tại đó.
Nhưng tại sao bà Ngọc Dao lại được vợ chồng Nguyễn Trăi và Đinh Liệt bí mật đưa về sống ở Đô Kỳ? Vào thế kỷ thứ 15 đến đầu thế kỷ thứ 19, vùng đất Đông Đô, Tây Đô, B́nh Lăng thuộc hai huyện Duyên Hà và Thần Khê phủ Tiên Hưng - trấn Sơn Nam Hạ. Vào thời kỳ đó làng Mậu Lâm và Đô Kỳ c̣n tồn tại dưới địa danh là hai xă. Xă Mậu Lâm gồm làng Sâm và làng Sành; xă Đô Kỳ gồm làng Duyên Trường, Khánh Lai, An Nội, Phú Lễ, Đồng Phú, Phú Năng. Hai xă trên cùng với xă Đô Mỹ, Y Đún thuộc tổng Y Đún.
Sách Đại Việt sử kư toàn thư (ĐVSKTT) viết: “Vua húy là Tư Thành, lại húy là Hạo, con thứ tư của Thái Tôn, ở ngôi 38 năm, thọ 56 tuổi, chôn ở Chiêu Lăng... mẹ là Quang Phục thái hậu Ngô Thị, người làng Động Bàng, huyện Yên Định, phủ Thanh Hóa. Lúc đầu, thái hậu c̣n làm tiệp dư, đi cầu tự, chiêm bao thấy trời cho tiên đồng rồi có thai. (Tục truyền rằng thái hậu khi sắp cữ, v́ mỏi mệt thiếp đi, chiêm bao thấy đến chỗ Thượng đế. Thượng đế sai một tiên đồng xuống làm con thái hậu, tiên đồng ngần ngừ không chịu đi, Thượng đế giận lấy cái hốt ngọc đánh vào trán, chảy máu ra. Sau khi tỉnh dậy th́ sinh ra vua, ở trán h́nh như có vết như thấy khi chiêm bao, măi đến chết vết ấy vẫn c̣n. Năm Nhâm Tuất Đại Bảo thứ 3, tháng 7, ngày 20 sinh ra vua. Vua sinh ra tư trời rạng rỡ, thần sắc anh dị, tuấn tú, sáng suốt, chững chạc, thực là bậc thông minh, đáng làm vua, bậc trí dũng đủ giữ nước” (SĐD-Tr.239).
Cho đến nay việc xác định nơi sinh của vua Lê Thánh Tông vẫn c̣n tốn rất nhiều giấy mực và công sức của các nhà nghiên cứu lịch sử ở Trung ương và địa phương. Ngay cả ĐVSKTT và các bộ chính sử khác cũng không cho biết rơ vua Lê Thánh Tông sinh ở đâu.
Sử chỉ ghi: “Mùa thu tháng 7, ngày 20, hoàng tử Tư Thành (vua Lê Thánh Tông sau này) sinh”. (SĐD-Tr. 183). ĐVSKTT, kỷ nhà Lê quyển 7 – Tr.239 có ghi “Năm Thái Ḥa, phong Tư Thành làm B́nh Nguyên Vương vào ở kinh sư, vâng làm Thiên Vương hàng ngày cùng với các thân vương ở Kinh Diên học tập”... “Nghi dân phong cho Tư Thành làm Gia Vương, cho phủ riêng ở bên hữu nội điện” (SĐD).
Rơ ràng ĐVSKTT đă kín đáo mách bảo cho chúng ta biết một thông tin rất quan trọng với 4 từ “Vào ở kinh sư” (Kinh sư tức là kinh thành, nơi vua và triều đ́nh sinh sống). “Sử kư toàn thư” do Ngô Sỹ Liên biên soạn được hoàn thành vào khoảng năm Hồng Đức thứ 10 (1479) triều vua Lê Thánh Tông. Người xưa viết sử thường rất kiệm lời, câu văn ngắn gọn mà ư tứ sâu xa, hàm chứa nhiều nghĩa rộng khắp mà lớn lao vô cùng.
<table style="margin: auto;" align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="3" width="1"> <tbody> <tr> <td>http://images.timnhanh.com/tintuc/20120604/Image/194099419_2.jpg</td> </tr> <tr> <td style="font-family: Arial; font-size: 10pt; color: rgb(0, 32, 96);" align="center">Cầu Giai - xă Văn Cẩm và làng Sâm (Đông Đô), tương truyền vua Lê Thánh Tông đẻ ở đây </td> </tr> </tbody> </table> Giả sử nếu vua Lê Thánh Tông sinh ở chùa Huy Văn th́ không bao giờ ĐVSKTT lại ghi như đă dẫn ở trên? V́ chùa Huy Văn ở ngay trong kinh thành (kinh sư)! Mà đă ở trong kinh sư th́ việc ǵ các sử gia thời Lê lại ghi “Vào ở trong kinh sư” – đây quả là điều vô lư. Như vậy, căn cứ theo những ḍng tư liệu trên th́ vua Lê Thánh Tông không sinh ở trong cung, mà người sinh ở nơi nào đó bên ngoài kinh thành, năm lên 3 tuổi mới được “vào ở kinh sư ” – vào cung học tập.
Có một số nhà nghiên cứu cho rằng, vua Lê Thánh Tông sinh ở chùa Huy Văn khi Tiệp dư Ngô Thị Ngọc Dao bị vua Lê Thái Tông nghe theo lời xiểm nịnh của Nguyên phi Nguyễn Thị Ngọc Anh (mẹ của Thái tử Bang Cơ – vua Lê Nhân Tông sau này), đă định hăm hại bà Tiệp dư nhưng do có sự tấu tŕnh của vợ chồng Nguyễn Trăi, Nguyễn Thị Lộ nên vua Lê Thái Tông đưa bà ra sống ở chùa Huy Văn.
Theo tài liệu dịch thuật của nhà Hán học Dương Quảng Châu và một số nhà nghiên cứu khác th́ tấm bia ở chùa Huy Văn (ngơ Văn Chương, Hà Nội) chỉ ghi: “Mẹ Vua là Ngô Thị Ngọc Dao, người Động Bàng, huyện Yên Định. Khi c̣n là Tiệp dư, bà cầu tự và mộng thấy Thượng đế cho kim đồng xuống đầu thai, mà sinh ra vua”. Điều này gia phả họ Lê và quốc sử đều chép như vậy. C̣n theo truyền miệng th́ bà Tiệp dư Ngô Thị Ngọc Dao đă có thai rồi mới đến chùa này.
Vậy bà Ngô Thị Ngọc Dao sinh hoàng tử Tư Thành ở trong cung rồi mới ra chùa Huy Văn? Hay khi bà ra chùa Huy Văn rồi mới sinh hoàng tử Tư Thành? Hay bà sinh hoàng tử Tư Thành ở một nơi nào khác ngoài kinh thành? Có một điều rất rơ ràng đó là bản thân Tư Thành đă có một thời gian sống với mẹ ở chùa Huy Văn, nhưng ở vào giai đoạn nào th́ vẫn là vấn đề nan giải. Nhiều khả năng sau khi sinh ra hoàng tử Tư Thành một thời gian (khoảng 2 đến 3 năm) th́ mẹ con bà Tiệp dư mới về sống ở chùa Huy Văn khi hoàng tử Tư Thành được vua Lê Nhân Tông phong làm B́nh Nguyên Vương. V́ thế chính sử mới ghi: “Năm Thái Ḥa thứ 3 phong làm B́nh Nguyên Vương, vâng làm Thiên Vương, vào ở kinh sư, hàng ngày cùng với các thân vương ở kinh diên học tập” (SĐD –Tr.239).
Như vậy, hoàng tử Tư Thành nếu không sinh ở trong cung th́ sinh ra ở đâu? Các tư liệu lịch sử cho chúng ta biết, khi vua Lê Thái Tổ băng hà, hoàng tử Nguyên Long – (Lê Thái Tông) lên kế vị lúc đó chưa tṛn 9 tuổi.
Sau này vua Thái Tông có khá nhiều phi tần, trong đó có 3 người được vua sủng ái là bà Phi Dương Thị Bí, Nguyên phi Nguyễn Thị Ngọc Anh và Tiệp dư Ngô Thị Ngọc Dao. Nguyên phi Nguyễn Thị Ngọc Anh đă dèm pha bà phi Dương Thị Bí (mẹ ở Thái tử Nghi Dân với vua Lê Thái Tông) nên năm thứ 2 (1441) nhà vua đă: “Giáng Dương Thị Bí làm người đàn bà thường. Trước đây Dương Thị Bí sinh con là Nghi Dân, vua lập làm Thái tử” (SĐD-Tr. 141) và “Mùa hạ, tháng 6, Hoàng thái tử Bang Cơ sinh...” và “tháng 11 ngày 16, lập Hoàng tử Bang Cơ làm Hoàng Thái Tử...”, c̣n “Hoàng Thái Tử trước là Nghi Dân th́ phong làm Lạng Sơn Vương, Hoàng tử Khắc Xương phong làm Tân B́nh Vương” (SĐD-Tr.182).
Theo các tư liệu điền dă, truyền thuyết và phả kư của ḍng họ Đinh ở Thanh Hóa, Đô Kỳ - Đông Đô, Hưng Hà, Song An (Sáo Đền – Vũ Thư) và “Ngô gia” thế phả th́ chuyện Tiệp dư Ngô Thị Ngọc Dao nằm mơ thấy tiên đồng đầu thai khi bà đang mang thai đă đến tai của Nguyên phi Nguyễn Thị Ngọc Anh. Chính v́ lí do đó mà Tiệp Dư đă bị Nguyên Phi t́m cách hăm hại v́ sợ sau này ngai vàng rơi vào tay con của Tiệp dư. Nguyên phi đă phế truất Ngô Thị Ngọc Dao xuống chức Tu dung (người quản các nữ hầu của vua).
<table style="margin: auto;" align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="3" width="1"> <tbody> <tr> <td>http://images.timnhanh.com/tintuc/20120604/Image/749457278_4_1.jpg</td> </tr> <tr> <td style="font-family: Arial; font-size: 10pt; color: rgb(0, 32, 96);" align="center">Đền thờ bà Vú, người đỡ đẻ và nuôi vua Lê Thánh Tông tại làng Sâm (Đông Đô- Hưng Hà) </td> </tr> </tbody> </table> Để cứu bà Tiệp dư chắc hẳn vợ chồng Nguyễn Trăi - Nguyễn Thị Lộ và một số trung thần đă phải can ngăn vua Thái Tông nhiều lần nên cuối cùng nhà vua: “Đồng ư chờ sau khi bà Tiệp Dư sinh nở xong th́ sẽ tính sau”. Sau này cũng chính bà Nguyễn Thị Lộ cùng với Đinh Liệt, Nguyễn Xí... t́m cách đưa Tiệp dư Ngô Ngọc Dao trốn khỏi kinh thành khi sắp đến kỳ sinh nở. Phải chăng đó mới là nguyên nhân trực tiếp gây ra cái chết thê thảm của vợ chồng Nguyễn Trăi và ḍng họ ông sau này.
Một số nhà nghiên cứu cho rằng Hoàng tử Lê Tư Thành được sinh ở chùa Huy Văn. Thực tế t́nh h́nh cung đ́nh lúc đó khó có khả năng hoàng tử được sinh ra ở đây. V́ chùa Huy Văn là nơi nhiều người biết đến, lại ở ngay trong kinh thành sẽ không tránh khỏi sự ḍm ngó của Nguyên phi Nguyễn Thị Ngọc Anh và người cùng phe cánh với bà. Xét về khía cạnh tín ngưỡng chúng ta cũng thấy việc sinh đẻ ở trong chùa là điều mà nhân dân ta từ xưa đến nay đều rất kiêng kị.
Giả sử nếu hoàng tử được sinh ở trong chùa th́ liệu có giấu được Nguyên phi Nguyễn Thị Ngọc Anh hay không? Và hoàng tử liệu có thể sống yên thân để sau này lên làm vua được không? Chắc chắn rằng khó có thể chuyện hoàng tử sinh ở chùa Huy Văn, đấy là chưa nói đến việc uy tín, sự ảnh hưởng của các nhà sư trong chùa trước dư luận xă hội khi có người sinh con ở trong chùa. Và liệu phe cánh của Hoàng Thái Hậu có để cho các nhà sư sống yên thân để tu hành ở chùa Huy Văn hay không? Chắc hẳn là không. Vậy rơ ràng chúng ta có thể tin rằng hoàng tử Tư Thành không sinh ở chùa Huy Văn.
Vậy hoàng tử sinh ở địa phương nào? Nơi ấy phải xa kinh thành và thuộc phạm vi quyền hạn quản lư của một đại thần giữ chức vị cao trong triều hay của người có quyền thế, quyền lực th́ mới đảm bảo an toàn được cho mẹ con Tiệp dư Ngô Thị Ngọc Dao. Căn cứ vào Phả kư “Ngô Gia thế phả”, “Đinh tộc thế phả” - ở Đông Đô, “Ngọc phả họ Đinh” và “Gia phả họ Đinh” ở Thanh Hoá giúp chúng ta t́m ra được nơi mà hoàng tử Tư Thành ra đời: Đó là làng Đô Kỳ, thuộc đất Thần Khê - Diên Hà xưa – nay là xă Đông Đô, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái B́nh. Căn cứ vào các cuốn phả nêu trên, đặc biệt là Gia phả họ Đinh ở làng Đô Kỳ và Gia phả họ Đinh ở xă B́nh Lăng, Hưng Hà (đây là phả một chi của Lân quốc công Đinh Liệt – khai quốc công thần Triều Lê) đều cho chúng ta biết rất rơ việc đón bà Ngô Thị Ngọc Dao (đă gần đến ngày sinh đẻ) về Đô Kỳ lánh nạn Phạm Đồn là có thật.
<table style="margin: auto;" align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="3" width="1"> <tbody> <tr> <td>http://images.timnhanh.com/tintuc/20120604/Image/932931166_1.jpg</td> </tr> <tr> <td style="font-family: Arial; font-size: 10pt; color: rgb(0, 32, 96);" align="center">2 cây thị cổ do Đinh Liệt trồng </td> </tr> </tbody> </table> Vậy Phạm Đồn là ai? Theo các tài liệu chính sử và gia phả của ḍng họ Đinh th́ Phạm Đồn vốn là bề tôi tin cẩn của vua Lê Nhân Tông và Thái hậu Nguyễn Thị Ngọc Anh. Việc luôn luôn kề cận vua và Thái hậu, chắc hẳn Phạm Đồn đă để ư tới biến động của Tiệp phi Ngô Thị Ngọc Dao. Sau này Phạm Đồn cấu kết với Thái tử Nghi Dân - Lạng Sơn Vương, giết vua Lê Nhân Tông và Thái hậu, đưa Nghi Dân lên làm vua. V́ thế ngay cả khi hoàng tử Tư Thành được Nghi Dân phong làm Gia vương, th́ theo gia phả các ḍng họ Đinh ghi lại: Bà Ngô Thị Ngọc Dao cũng không về cung mà vào sống ở chùa Huy Văn v́ lúc đó Phạm Đồn và vây cánh đang thắng thế. Ngay cả khi Nghi Dân bị hạ bệ, Phạm Đồn bị Đinh Liệt, Nguyễn Xí giết, bà Ngọc Dao cũng không nhập cung. Nên vua Lê Thánh Tông phải cho xây ở trong chùa Huy Văn một cung điện nhỏ để mẹ sống tại đó.
Nhưng tại sao bà Ngọc Dao lại được vợ chồng Nguyễn Trăi và Đinh Liệt bí mật đưa về sống ở Đô Kỳ? Vào thế kỷ thứ 15 đến đầu thế kỷ thứ 19, vùng đất Đông Đô, Tây Đô, B́nh Lăng thuộc hai huyện Duyên Hà và Thần Khê phủ Tiên Hưng - trấn Sơn Nam Hạ. Vào thời kỳ đó làng Mậu Lâm và Đô Kỳ c̣n tồn tại dưới địa danh là hai xă. Xă Mậu Lâm gồm làng Sâm và làng Sành; xă Đô Kỳ gồm làng Duyên Trường, Khánh Lai, An Nội, Phú Lễ, Đồng Phú, Phú Năng. Hai xă trên cùng với xă Đô Mỹ, Y Đún thuộc tổng Y Đún.