PDA

View Full Version : Bác sĩ đi làm 1 - 3 năm là quen nhận phong b́


vuitoichat
06-07-2012, 14:48
Thời gian để bác sĩ Việt Nam có thói quen nhận phong b́ là 1 - 3 năm sau khi ra trường. Riêng ở các khoa sản, ngoại… th́ chỉ mất khoảng 1 năm.

Đó là kết quả nghiên cứu “Chi phí chính thức trong dịch vụ y tế” do Tổ chức Hướng tới Minh bạch, Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo Phát triển Cộng đồng (RTCCD), công bố ngày 6/6 tại Hà Nội. Tiến sĩ Trần Tuấn, Giám đốc RTCCD, cho biết nghiên cứu này được tiến hành từ tháng 8/2010 đến 2/2011 ở Hà Nội, Sơn La, Đắk Lắk và Cần Thơ.

Theo đó, hiện tượng nhân viên y tế (NVYT) nhận phong b́ của bệnh nhân ngày càng phổ biến nhưng chủ yếu ở tuyến tỉnh, trung ương. Bệnh càng nặng và càng lên tuyến trên th́ mức độ nhận phong b́, giá trị phong b́ càng lớn.

Nếu như ở bệnh viện tuyến huyện, giá trị phong b́ lớn nhất cho bác sĩ ngoại là 400.000 - 500.000 đồng th́ lên tới bệnh viện tỉnh là 500.000 – 1 triệu đồng, c̣n ở tuyến trung ương là 1 – 3 triệu đồng, thậm chí có trường hợp bác sĩ được “cảm ơn” tới 25 triệu đồng sau một ca phẫu thuật.

Đặc biệt, 5 năm gần đây, tại các thành phố lớn, xuất hiện h́nh thức “cảm ơn” mới bằng cách giúp bác sĩ giải quyết các vấn đề khó khăn như môi giới mua nhà giá gốc, giúp con bác sĩ vào học tại trường chất lượng cao, mua sữa ngoại đảm bảo… NVYT biện minh cho “thói quen” nhận phong b́ là do cần cải thiện cuộc sống, đồng thời cho rằng khó giải quyết triệt để vấn nạn phong b́ bởi đây là “sợi dây” giữ chân họ lại trong bệnh viện công.

Mai Hương/BDV

eaglevn
06-07-2012, 15:45
thật ra cái phong tục "phong b́" này cũng do từ người dân mà ra

chu9chin
06-07-2012, 16:05
thật ra cái phong tục "phong b́" này cũng do từ người dân mà ra
Đúng vậy ........

sac_nguyensinh
06-07-2012, 20:02
Nếu truy xét từ căn nguyên nguồn gốc th́ do nhà nước CHXHCN Việt nam đă tạo ra tệ nạn này.
Khởi đầu bộ y tế đă chấp thuận hay làm ngơ cho các giám đốc bệnh viện tự ư mở những cái gọi là khám thường và "khám dịch vụ", "khám dịch vụ" phải đóng nhiều tiền hơn để được bs chú tâm, chăm sóc đặc biệt hơn, c̣n những bệnh nhân khác th́ thờ ơ, lảnh đạm hầu như không ngó ngàng ǵ đến bệnh nhân, thậm chí khi bệnh nhân cấp cứu, đau đớn, oằn oại... bs vẩn tỉnh bơ, ngồi xem Tv... bọn này lương tâm, đức y không có. Cộng thêm những thư kư, y tá, tạp vụ...là những đứa chêm mồi, như lủ đánh bài tráo ở các bến xe để được ḷng bs, được ḷng cấp trên, và họ cũng được chút ít "biết ơn" v́ đă chỉ dẩn, giúp đở hay mách nước. Nếu từ khời thủy tất cả bệnh viện đều chửa trị bệnh nhân như nhau (khoảng 1980 không có nạn khám thường hay "khám dịch vụ") th́ không có chuyện bao thư lót tay cho bs, hay nói cho đúng hơn là cầu xin sự lưu tâm, sốt sắng, tận t́nh chửa trị cho người bệnh. Đó là kỳ thị kẻ giàu, người nghèo, hay nói đúng hơn là phân biệt người ít tiền và nhiều tiền. Bọn bs này dùng sinh mạng của bệnh nhân mà uy hiếp người nhà họ phải biết điều, chung tiền nói cho đúng là ṿi vĩnh, uy hiếp tinh thần người nhà bệnh nhân để trục lợi, là đ̣i hối lộ. Mà của hối lộ phải bỏ phong b́ đàng hoàng chứ không nhét vào tay tay những tên đứng đường như CSGT, CS kinh tế, kiểm lâm, quản lư thị trường... Người nhà bệnh nhân v́ sinh mạng con em ḿnh mà phải gừi bao thư cám ơn, hay mua sự lưu tâm của bs.
Mọi người đều thừa biết cái bằng cấp bs ở Việt nam không khác giấy phép lái xe, giấy phép kinh doanh là bao, nhưng đau ốm bệnh hoạn không vào bệnh viện th́ vào nhà xác. Đơn giản như đang giởn.

3dungvemcondo
06-07-2012, 21:52
nếu không zậy làm sao đủ lương để sống và mua biệt thự l, xây lâu đài chứ

5com
06-07-2012, 22:23
trường học của VC có dạy:'' không tham nhủng, không ra trường''