vuitoichat
06-12-2012, 10:54
Trong hai ngày 03/06 và 04/06/2012 vừa qua, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Leon Panetta đă viếng thăm Việt Nam, một chuyến đi mang đầy tính biểu tượng : lần đầu tiên kể từ sau chiến tranh Việt Nam, một Bộ trưởng Quốc pḥng Hoa Kỳ đến thăm cảng Cam Ranh, một trong ba căn cứ quân sự mà quân đội Mỹ sử dụng trong thời gian chiến tranh Việt Nam. Hành động này thể hiện quyết tâm của Washington tăng cường hơn nữa quan hệ với kẻ thù cũ Hà Nội.
http://www.viet.rfi.fr/sites/viet.filesrfi/imagecache/rfi_43_large/sites/images.rfi.fr/files/aef_image/usa%20vietnam.jpg
Bộ trưởng Phùng Quang Thanh tiếp đồng nhiệm Mỹ Leon Panetta ngày 04/06 tại Bộ Quốc pḥng Việt Nam (Reuters)
Về phía Việt Nam cũng đă thể hiện mong muốn cải thiện thêm bang giao với Mỹ, qua việc Bộ trưởng Quốc pḥng Phùng Quang Thanh loan báo quyết định mở rộng các khu vực t́m kiếm quân nhân Mỹ mất tích trong chiến tranh. Ông Phùng Quang Thanh cũng đă có một cử chỉ khác nhắm đến dư luận Hoa Kỳ, qua việc trao cho đồng nhiệm Leon Panetta những bức thư của một lính Mỹ viết cho gia đ́nh trước khi tử trận ở Việt Nam năm 1969. Đổi lại, ông Panetta trao cho ông Thanh cuốn nhật kư của một binh sĩ Bắc Việt mà quân đội Mỹ lấy được sau khi anh lính này hy sinh.
Trong bầu không khí nồng ấm, thân hữu Mỹ-Việt, các nhà lănh đạo Hà Nội, cụ thể là bộ trưởng Phùng Quang Thanh và thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khi tiếp ông Panetta đều kêu gọi Hoa Kỳ băi bỏ lệnh cấm vận vũ khí sát thương đối với Việt Nam, những vũ khí mà Hà Nội đang rất cần để tăng cường tiềm lực quốc pḥng trước mối đe dọa Trung Quốc. Thế nhưng, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ đă nói rơ là việc tăng cường hợp tác quân sự của Mỹ tuỳ thuộc một phần vào những tiến bộ nhân quyền ở Việt Nam. Nói khác hơn, do những vi phạm nhân quyền ở Việt Nam, nên Hoa Kỳ chưa thể bán vũ khí sát thương cho Việt Nam.
Dầu sao, chuyến đi thăm Việt Nam vừa qua của Bộ trưởng Quốc pḥng Leon Panetta là nằm trong khuôn khổ chiến lược mới của Mỹ ở châu Á, thể hiện qua việc tăng cường quan hệ với những đồng minh truyền thống như Úc hay Philippines và t́m kiếm những đồng minh mới như Việt Nam. Trước khi đến Việt Nam, ông Panetta đă ghé qua Singapore để dự hội nghị an ninh khu vực Shangri-La và tại nơi đây, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ đă loan báo kế hoạch chuyển phần lớn các hạm đội của Hoa Kỳ đến vùng châu Á-Thái B́nh Dương từ đây đến năm 2020.
Sau khi thăm Việt Nam, ông Panetta đă đến Ấn Độ, quốc gia mà Washington xem là có vai tṛ trọng yếu trong chiến lược châu Á và là quốc gia duy nhất ở châu Á có thể làm đối trọng với Trung Quốc.
Đến dự hội nghị Shangri-La cùng với Bộ trưởng Quốc pḥng Panetta, Chủ tịch Hội đồng tham mưu trưởng liên quân Mỹ, tướng Martin Dempsey, sau đó đă tách riêng ra, đi thăm hai đồng minh thân cận nhất của Hoa Kỳ ở Đông Nam Á là Thái Lan và Philippines.
Cũng trong tuần qua, ngày 08/06/2012, tổng thống Barack Obama đă tiếp tổng thống Philippines Begnino Aquino ở Nhà trắng và nhân dịp này, Washington đă tái khẳng định sẽ giúp Manila tăng cường khả năng pḥng thủ để có thể đối đầu với Trung Quốc. Tuy Hoa Kỳ vẫn chủ trương không đứng về bên nào trong vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông, nhưng tổng thống Obama đă giáp tiếp ủng hộ Manila, khi tuyên bố với đồng nhiệm Aquino rằng cần phải có các luật lệ rơ ràng để giải quyết tranh chấp này.
Trung Quốc dĩ nhiên đă theo dơi rất sát những hành động của Hoa Kỳ trong những ngày qua. Tuy Bắc Kinh chưa tỏ thái độ chính thức, nhưng tờ nhật báo bằng Anh ngữ China Daily hôm nay vừa đăng một bài nhận định, trong đó tác giả bài báo đă nói thẳng rằng, điều mà Trung Quốc không muốn nh́n thấy nhất, đó là những nước như Nhật Bản, Philippines và Việt Nam ” bắt tay với Hoa Kỳ để chống Trung Quốc”.
Như vậy là trên bàn cờ châu Á hiện nay, hai cường quốc Mỹ Trung đang tiến hành một chính sách gọi là “kéo” và “đẩy”. Hoa Kỳ th́ cố lôi kéo những nước chưa phải là đồng minh như Việt Nam, trong khi Trung Quốc th́ cố đẩy những nước như Việt Nam ra khỏi ṿng ảnh hưởng của Mỹ. Đó là nhận định chung của nhà báo Lưu Tường Quang từ Sydney trong bài phỏng vấn sau đây:
Nhà báo Lưu Tường Quang, Sydney (http://www.viet.rfi.fr/aef_player_popup/rfi_player#)
Thanh Phương
Theo RFI
http://www.viet.rfi.fr/sites/viet.filesrfi/imagecache/rfi_43_large/sites/images.rfi.fr/files/aef_image/usa%20vietnam.jpg
Bộ trưởng Phùng Quang Thanh tiếp đồng nhiệm Mỹ Leon Panetta ngày 04/06 tại Bộ Quốc pḥng Việt Nam (Reuters)
Về phía Việt Nam cũng đă thể hiện mong muốn cải thiện thêm bang giao với Mỹ, qua việc Bộ trưởng Quốc pḥng Phùng Quang Thanh loan báo quyết định mở rộng các khu vực t́m kiếm quân nhân Mỹ mất tích trong chiến tranh. Ông Phùng Quang Thanh cũng đă có một cử chỉ khác nhắm đến dư luận Hoa Kỳ, qua việc trao cho đồng nhiệm Leon Panetta những bức thư của một lính Mỹ viết cho gia đ́nh trước khi tử trận ở Việt Nam năm 1969. Đổi lại, ông Panetta trao cho ông Thanh cuốn nhật kư của một binh sĩ Bắc Việt mà quân đội Mỹ lấy được sau khi anh lính này hy sinh.
Trong bầu không khí nồng ấm, thân hữu Mỹ-Việt, các nhà lănh đạo Hà Nội, cụ thể là bộ trưởng Phùng Quang Thanh và thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khi tiếp ông Panetta đều kêu gọi Hoa Kỳ băi bỏ lệnh cấm vận vũ khí sát thương đối với Việt Nam, những vũ khí mà Hà Nội đang rất cần để tăng cường tiềm lực quốc pḥng trước mối đe dọa Trung Quốc. Thế nhưng, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ đă nói rơ là việc tăng cường hợp tác quân sự của Mỹ tuỳ thuộc một phần vào những tiến bộ nhân quyền ở Việt Nam. Nói khác hơn, do những vi phạm nhân quyền ở Việt Nam, nên Hoa Kỳ chưa thể bán vũ khí sát thương cho Việt Nam.
Dầu sao, chuyến đi thăm Việt Nam vừa qua của Bộ trưởng Quốc pḥng Leon Panetta là nằm trong khuôn khổ chiến lược mới của Mỹ ở châu Á, thể hiện qua việc tăng cường quan hệ với những đồng minh truyền thống như Úc hay Philippines và t́m kiếm những đồng minh mới như Việt Nam. Trước khi đến Việt Nam, ông Panetta đă ghé qua Singapore để dự hội nghị an ninh khu vực Shangri-La và tại nơi đây, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ đă loan báo kế hoạch chuyển phần lớn các hạm đội của Hoa Kỳ đến vùng châu Á-Thái B́nh Dương từ đây đến năm 2020.
Sau khi thăm Việt Nam, ông Panetta đă đến Ấn Độ, quốc gia mà Washington xem là có vai tṛ trọng yếu trong chiến lược châu Á và là quốc gia duy nhất ở châu Á có thể làm đối trọng với Trung Quốc.
Đến dự hội nghị Shangri-La cùng với Bộ trưởng Quốc pḥng Panetta, Chủ tịch Hội đồng tham mưu trưởng liên quân Mỹ, tướng Martin Dempsey, sau đó đă tách riêng ra, đi thăm hai đồng minh thân cận nhất của Hoa Kỳ ở Đông Nam Á là Thái Lan và Philippines.
Cũng trong tuần qua, ngày 08/06/2012, tổng thống Barack Obama đă tiếp tổng thống Philippines Begnino Aquino ở Nhà trắng và nhân dịp này, Washington đă tái khẳng định sẽ giúp Manila tăng cường khả năng pḥng thủ để có thể đối đầu với Trung Quốc. Tuy Hoa Kỳ vẫn chủ trương không đứng về bên nào trong vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông, nhưng tổng thống Obama đă giáp tiếp ủng hộ Manila, khi tuyên bố với đồng nhiệm Aquino rằng cần phải có các luật lệ rơ ràng để giải quyết tranh chấp này.
Trung Quốc dĩ nhiên đă theo dơi rất sát những hành động của Hoa Kỳ trong những ngày qua. Tuy Bắc Kinh chưa tỏ thái độ chính thức, nhưng tờ nhật báo bằng Anh ngữ China Daily hôm nay vừa đăng một bài nhận định, trong đó tác giả bài báo đă nói thẳng rằng, điều mà Trung Quốc không muốn nh́n thấy nhất, đó là những nước như Nhật Bản, Philippines và Việt Nam ” bắt tay với Hoa Kỳ để chống Trung Quốc”.
Như vậy là trên bàn cờ châu Á hiện nay, hai cường quốc Mỹ Trung đang tiến hành một chính sách gọi là “kéo” và “đẩy”. Hoa Kỳ th́ cố lôi kéo những nước chưa phải là đồng minh như Việt Nam, trong khi Trung Quốc th́ cố đẩy những nước như Việt Nam ra khỏi ṿng ảnh hưởng của Mỹ. Đó là nhận định chung của nhà báo Lưu Tường Quang từ Sydney trong bài phỏng vấn sau đây:
Nhà báo Lưu Tường Quang, Sydney (http://www.viet.rfi.fr/aef_player_popup/rfi_player#)
Thanh Phương
Theo RFI