vuitoichat
06-16-2012, 10:14
(GDVN) - Trung Quốc muốn chi tiêu khổng lồ cho hải quân và cần vài chục năm nữa để thách thức tầm toàn cầu với Mỹ, nhưng cũng không thể chiến thắng.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_06_16/J_20_bay_thu_TQ198.j pg
Trung Quốc tăng cường phát triển khả năng chống can thiệp và ngăn chặn khu vực. Trong h́nh là máy bay chiến đấu tàng h́nh J-20 đang được Trung Quốc phát triển.
Ngày 12/6, Phương Đông báo dẫn nguồn từ tờ “Thời báo New York” Mỹ có bài viết nhan đề “Tránh một cuộc chiến tranh Mỹ-Trung”.
Theo bài viết, quan hệ Trung-Mỹ có thể sẽ khiến cho hai nước xảy ra chiến tranh vào một ngày nào đó.
Đầu tháng này, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Leon Panetta tuyên bố, đến năm 2020, 60% tàu chiến của Hải quân Mỹ sẽ triển khai ở khu vực châu Á-Thái B́nh Dương.
Tháng 11/2011, tại Australia, Tổng thống Mỹ Barack Obama tuyên bố sẽ thành lập căn cứ quân sự của Mỹ ở nước này và khơi dậy thách thức về ư thức hệ với Trung Quốc.
Ông c̣n nói, Mỹ sẽ “tiếp tục nói thẳng thắn với Bắc Kinh về tầm quan trọng của việc kiên tŕ các quy tắc quốc tế và tôn trọng nhân quyền”.
Cuốn sách “Sự lựa chọn của Trung Quốc: Tại sao Mỹ cần chia sẻ quyền lực” của Hugh White, chuyên gia các vấn đề quốc tế Australia đă diễn giải về nguy cơ nội tại của Trung-Mỹ và chính sách khu vực hiện nay.
Đến năm 2020, Mỹ sẽ chuyển 60% tàu chiến tới khu vực Thái B́nh Dương. Trong h́nh là máy bay không người lái X-47B dự kiến sẽ triển khai cho tàu sân bay Mỹ.
Ông viết: “Washington và Bắc Kinh đă lặng lẽ rơi vào đối đầu”. Để tránh xảy ra xung đột giữa hai nước, Hugh White cho rằng, Trung Quốc và Mỹ cần tiến hành “điều ḥa nước lớn” ở châu Á, nền tảng kinh tế được hai bên đồng thuận đă tồn tại.
Rủi ro xung đột hoàn toàn không đến từ việc Trung Quốc theo đuổi tham vọng khả năng lănh đạo toàn cầu. Ở khu vực ngoài Đông Á, Trung Quốc thúc đẩy chính sách rất thận trọng, chính sách này lấy ưu thế kinh tế làm cốt lơi, không hàm chứa bất cứ nội dung quân sự nào - báo Trung Quốc b́nh luận.
Một phần lư do kiên tŕ chính sách này là, các nhà lănh đạo Trung Quốc ư thức được rằng, họ muốn có thời gian vài chục năm nữa và chi tiêu hải quân khổng lồ mới có thể tạo ra thách thức mang tính toàn cầu cho Mỹ. Nhưng cho dù đến lúc đó, Trung Quốc cũng hầu như chắc chắn sẽ thất bại.
Ở Đông Á, t́nh h́nh lại rất khác. Về lịch sử, hầu hết thời gian, Trung Quốc luôn chủ đạo khu vực này. Khi họ trở thành một nền kinh tế lớn nhất thế giới, chắc chắn sẽ muốn làm như vậy. Mặc dù Trung Quốc không thể xây dựng được một lực lượng hải quân thách thức Mỹ ở biển xa, nhưng trong tương lai, họ có thể sản xuất tên lửa, tăng cường lực lượng trên không, đủ để khiến cho Hải quân Mỹ không thể xâm nhập các vùng biển xung quanh Trung Quốc.
Ngoài ra, giữa Trung Quốc và các nước khác trong khu vực c̣n tồn tại tranh chấp lănh thổ đảo, đá. Trong các tranh chấp này, chủ nghĩa dân tộc của Trung Quốc và chủ nghĩa dân tộc của các nước khác va chạm lẫn nhau.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_06_16/May_bay_truc_thang_v u_trang_Sokol_Philip pines_moi_mua_4_chie c1.jpg
Philippines mới trang bị 4 máy bay trực thăng vũ trang Sokol.
Sự thù địch đó là tài sản lớn nhất và cũng là rủi ro lớn nhất của Mỹ. Báo Đông Phương viết, điều này có nghĩa là, hầu hết các nước láng giềng của Trung Quốc muốn Mỹ duy tŕ sự hiện diện quân sự ở khu vực này. Đúng như Hugh White nói, cho dù Mỹ rút khỏi Đông Á, những nước này cũng không thể “cúi đầu phục tùng” bá quyền của Trung Quốc.
Nhưng nếu Mỹ dốc sức xây dựng đồng minh chống Trung Quốc với các nước này, Washington đang liều lĩnh đưa bản thân cuốn vào tranh chấp lănh thổ giữa các nước này. Một khi Trung Quốc và một nước nào đó trong khu vực xảy ra xung đột, Washington sẽ đối mặt với sự lựa chọn: Hoặc bàng quan đứng nh́n, danh dự nước đồng minh bị tổn hại; hoặc giao chiến với Trung Quốc - báo Trung Quốc tuyên truyền.
Cho dù là Mỹ hay Trung Quốc đều sẽ không giành được chiến thắng trong chiến tranh, nhưng họ chắc chắn sẽ tạo ra sự phá hoại mang tính tai họa cho nền kinh tế của nhau và thế giới. Nếu xung đột leo thang thành chiến tranh hạt nhân, văn minh hiện đại sẽ bị hủy diệt. Mặc dù duy tŕ sự đối đầu quân sự và chiến lược lâu dài với Trung Quốc - nước có nền kinh tế mạnh, vị thế trên thế giới của Mỹ cũng sẽ bị suy yếu nghiêm trọng.
Để tránh tình huống này, Hugh White cho rằng, trật tự Đông Á cần thiết lập một giới hạn mà Trung Quốc và Mỹ đều đồng ư không vượt qua: cam kết không được sự đồng ư của đối phương, không sử dụng vũ lực. Điều nhạy cảm nhất là, nếu Trung Quốc tuyên bố từ bỏ sử dụng vũ lực đối với Đài Loan, Mỹ rất có thể sẽ công khai ủng hộ Đài Loan và Trung Quốc thống nhất.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_06_16/F_35A_may_bay_chien_ dau_My1.jpg
Dư luận Đài Loan cho biết, chính quyền Mă Anh Cửu muốn mua máy bay chiến đấu tàng h́nh F-35 của Mỹ.
Điều cũng quan trọng tương tự là, Trung Quốc phải thừa nhận tính hợp pháp sự hiện diện của Mỹ ở Đông Á, bởi v́ đây là nhu cầu của khu vực này và các nước trong khu vực. Mỹ cũng phải thừa nhận trật tự chính trị hiện nay của Trung Quốc, bởi v́ nó giúp kinh tế phát triển và thúc đẩy rất lớn tự do thực sự cho nhân dân Trung Quốc. Trong sự điều ḥa đó, Mỹ phải từ bỏ những ngôn từ như của Obama ủng hộ dân chủ hóa Trung Quốc.
Chính như Hugh White nói, sự điều ḥa này giữa Mỹ và các nước trong khu vực có thể rất khó sắp đặt, “nếu có sự lựa chọn thay thế không có hại, th́ quan điểm này hầu như không đáng xem xét”. Nhưng, Hugh White cũng viết một cách đáng sợ rằng, sự lựa chọn khác có thể cũng tạo ra hậu quả mang tính tai họa.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_06_16/EA_18G_Growler_may_b ay_tac_chien_dien_tu _Hai_quan_My_Boeing_ san_xuat.jpg
Mỹ triển khai máy bay tác chiến điện tử EA-18G Growler ở khu vực Đông Bắc Á.
Việt Dũng (nguồn báo Phương Đông)
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_06_16/J_20_bay_thu_TQ198.j pg
Trung Quốc tăng cường phát triển khả năng chống can thiệp và ngăn chặn khu vực. Trong h́nh là máy bay chiến đấu tàng h́nh J-20 đang được Trung Quốc phát triển.
Ngày 12/6, Phương Đông báo dẫn nguồn từ tờ “Thời báo New York” Mỹ có bài viết nhan đề “Tránh một cuộc chiến tranh Mỹ-Trung”.
Theo bài viết, quan hệ Trung-Mỹ có thể sẽ khiến cho hai nước xảy ra chiến tranh vào một ngày nào đó.
Đầu tháng này, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Leon Panetta tuyên bố, đến năm 2020, 60% tàu chiến của Hải quân Mỹ sẽ triển khai ở khu vực châu Á-Thái B́nh Dương.
Tháng 11/2011, tại Australia, Tổng thống Mỹ Barack Obama tuyên bố sẽ thành lập căn cứ quân sự của Mỹ ở nước này và khơi dậy thách thức về ư thức hệ với Trung Quốc.
Ông c̣n nói, Mỹ sẽ “tiếp tục nói thẳng thắn với Bắc Kinh về tầm quan trọng của việc kiên tŕ các quy tắc quốc tế và tôn trọng nhân quyền”.
Cuốn sách “Sự lựa chọn của Trung Quốc: Tại sao Mỹ cần chia sẻ quyền lực” của Hugh White, chuyên gia các vấn đề quốc tế Australia đă diễn giải về nguy cơ nội tại của Trung-Mỹ và chính sách khu vực hiện nay.
Đến năm 2020, Mỹ sẽ chuyển 60% tàu chiến tới khu vực Thái B́nh Dương. Trong h́nh là máy bay không người lái X-47B dự kiến sẽ triển khai cho tàu sân bay Mỹ.
Ông viết: “Washington và Bắc Kinh đă lặng lẽ rơi vào đối đầu”. Để tránh xảy ra xung đột giữa hai nước, Hugh White cho rằng, Trung Quốc và Mỹ cần tiến hành “điều ḥa nước lớn” ở châu Á, nền tảng kinh tế được hai bên đồng thuận đă tồn tại.
Rủi ro xung đột hoàn toàn không đến từ việc Trung Quốc theo đuổi tham vọng khả năng lănh đạo toàn cầu. Ở khu vực ngoài Đông Á, Trung Quốc thúc đẩy chính sách rất thận trọng, chính sách này lấy ưu thế kinh tế làm cốt lơi, không hàm chứa bất cứ nội dung quân sự nào - báo Trung Quốc b́nh luận.
Một phần lư do kiên tŕ chính sách này là, các nhà lănh đạo Trung Quốc ư thức được rằng, họ muốn có thời gian vài chục năm nữa và chi tiêu hải quân khổng lồ mới có thể tạo ra thách thức mang tính toàn cầu cho Mỹ. Nhưng cho dù đến lúc đó, Trung Quốc cũng hầu như chắc chắn sẽ thất bại.
Ở Đông Á, t́nh h́nh lại rất khác. Về lịch sử, hầu hết thời gian, Trung Quốc luôn chủ đạo khu vực này. Khi họ trở thành một nền kinh tế lớn nhất thế giới, chắc chắn sẽ muốn làm như vậy. Mặc dù Trung Quốc không thể xây dựng được một lực lượng hải quân thách thức Mỹ ở biển xa, nhưng trong tương lai, họ có thể sản xuất tên lửa, tăng cường lực lượng trên không, đủ để khiến cho Hải quân Mỹ không thể xâm nhập các vùng biển xung quanh Trung Quốc.
Ngoài ra, giữa Trung Quốc và các nước khác trong khu vực c̣n tồn tại tranh chấp lănh thổ đảo, đá. Trong các tranh chấp này, chủ nghĩa dân tộc của Trung Quốc và chủ nghĩa dân tộc của các nước khác va chạm lẫn nhau.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_06_16/May_bay_truc_thang_v u_trang_Sokol_Philip pines_moi_mua_4_chie c1.jpg
Philippines mới trang bị 4 máy bay trực thăng vũ trang Sokol.
Sự thù địch đó là tài sản lớn nhất và cũng là rủi ro lớn nhất của Mỹ. Báo Đông Phương viết, điều này có nghĩa là, hầu hết các nước láng giềng của Trung Quốc muốn Mỹ duy tŕ sự hiện diện quân sự ở khu vực này. Đúng như Hugh White nói, cho dù Mỹ rút khỏi Đông Á, những nước này cũng không thể “cúi đầu phục tùng” bá quyền của Trung Quốc.
Nhưng nếu Mỹ dốc sức xây dựng đồng minh chống Trung Quốc với các nước này, Washington đang liều lĩnh đưa bản thân cuốn vào tranh chấp lănh thổ giữa các nước này. Một khi Trung Quốc và một nước nào đó trong khu vực xảy ra xung đột, Washington sẽ đối mặt với sự lựa chọn: Hoặc bàng quan đứng nh́n, danh dự nước đồng minh bị tổn hại; hoặc giao chiến với Trung Quốc - báo Trung Quốc tuyên truyền.
Cho dù là Mỹ hay Trung Quốc đều sẽ không giành được chiến thắng trong chiến tranh, nhưng họ chắc chắn sẽ tạo ra sự phá hoại mang tính tai họa cho nền kinh tế của nhau và thế giới. Nếu xung đột leo thang thành chiến tranh hạt nhân, văn minh hiện đại sẽ bị hủy diệt. Mặc dù duy tŕ sự đối đầu quân sự và chiến lược lâu dài với Trung Quốc - nước có nền kinh tế mạnh, vị thế trên thế giới của Mỹ cũng sẽ bị suy yếu nghiêm trọng.
Để tránh tình huống này, Hugh White cho rằng, trật tự Đông Á cần thiết lập một giới hạn mà Trung Quốc và Mỹ đều đồng ư không vượt qua: cam kết không được sự đồng ư của đối phương, không sử dụng vũ lực. Điều nhạy cảm nhất là, nếu Trung Quốc tuyên bố từ bỏ sử dụng vũ lực đối với Đài Loan, Mỹ rất có thể sẽ công khai ủng hộ Đài Loan và Trung Quốc thống nhất.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_06_16/F_35A_may_bay_chien_ dau_My1.jpg
Dư luận Đài Loan cho biết, chính quyền Mă Anh Cửu muốn mua máy bay chiến đấu tàng h́nh F-35 của Mỹ.
Điều cũng quan trọng tương tự là, Trung Quốc phải thừa nhận tính hợp pháp sự hiện diện của Mỹ ở Đông Á, bởi v́ đây là nhu cầu của khu vực này và các nước trong khu vực. Mỹ cũng phải thừa nhận trật tự chính trị hiện nay của Trung Quốc, bởi v́ nó giúp kinh tế phát triển và thúc đẩy rất lớn tự do thực sự cho nhân dân Trung Quốc. Trong sự điều ḥa đó, Mỹ phải từ bỏ những ngôn từ như của Obama ủng hộ dân chủ hóa Trung Quốc.
Chính như Hugh White nói, sự điều ḥa này giữa Mỹ và các nước trong khu vực có thể rất khó sắp đặt, “nếu có sự lựa chọn thay thế không có hại, th́ quan điểm này hầu như không đáng xem xét”. Nhưng, Hugh White cũng viết một cách đáng sợ rằng, sự lựa chọn khác có thể cũng tạo ra hậu quả mang tính tai họa.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_06_16/EA_18G_Growler_may_b ay_tac_chien_dien_tu _Hai_quan_My_Boeing_ san_xuat.jpg
Mỹ triển khai máy bay tác chiến điện tử EA-18G Growler ở khu vực Đông Bắc Á.
Việt Dũng (nguồn báo Phương Đông)