tonny_thuong
06-17-2012, 02:23
- Mặc dù bị NATO cảnh báo, nhưng Thổ Nhĩ Kỳ vẫn đưa hệ thống pḥng không tầm xa của Nga và Trung Quốc vào danh sách chọn mua.
Mạng sina.com.cn vừa dẫn các nguồn tin cho biết, Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ sẽ bất chấp sự cảnh báo của NATO, đưa hệ thống tên lửa pḥng không do Trung Quốc và Nga sản xuất vào danh sách chuẩn bị chọn mua cuối cùng.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_06_16/HQ_9_ten_lua_phong_k hong_TQ.jpg
Tên lửa pḥng không tầm xa HQ-9 của Trung Quốc.
Tân Hoa xă dẫn thông tin ngày 13/6 từ tờ “Thời đại” của Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, Thổ Nhĩ Kỳ có kế hoạch bỏ ra 4 tỷ USD mua một hệ thống tên lửa pḥng không tầm xa hoàn toàn mới nhằm ứng phó với sự thay đổi của t́nh h́nh khu vực.
Bài báo cho biết, sản phẩm trong danh sách chọn mua của Thổ Nhĩ Kỳ có 4 loại: hệ thống tên lửa Patriot PAC-3 của Mỹ, hệ thống tên lửa pḥng không S-400 của Nga, hệ thống tên lửa SAMP-T do Pháp và Italia hợp tác nghiên cứu chế tạo, và hệ thống HQ-9 do Trung Quốc sản xuất.
Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan dự kiến chủ tŕ hội nghị Ủy ban Công nghiệp Quốc pḥng vào ngày 4/7 tới để quyết định chọn đối tác cuối cùng cho đơn đặt hàng này.
Tờ “Thời đại” cho biết, chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ quyết định mua hệ thống tên lửa pḥng không tầm xa là do khu vực quanh Thổ Nhĩ Kỳ triển khai dày đặc hệ thống tầm xa tương tự, Thổ Nhĩ Kỳ buộc phải đổi mới trang bị.
Trước đó, có quan chức phương Tây hiểu rơ hoạt động của NATO cho biết, NATO sẽ mạnh mẽ phản đối Thổ Nhĩ Kỳ mua hệ thống của Nga và Trung Quốc, nếu Thổ Nhĩ Kỳ mua th́ họ sẽ không cho phép liên kết với hệ thống thông tin của NATO.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_06_16/S_400_ten_lua_phong_ khong_tam_xa_Nga_che _tao.jpg
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_06_16/S_400_tran_dia_ten_l ua_phong_khong_tam_x a_Nga.jpg
Trận địa tên lửa pḥng không tầm xa S-400 của Quân đội Nga.
Rất nhiều quan chức và chuyên gia phương Tây cho rằng, hệ thống của Nga và Trung Quốc và hệ thống của NATO không thể tích hợp. Nhưng, mặc dù vậy, Thổ Nhĩ Kỳ vẫn không đưa hai nước này ra khỏi danh sách chọn mua.
Thổ Nhĩ Kỳ là một thành viên của NATO, nhưng những năm gần đây đă cải thiện quan hệ với Trung Quốc. Tháng 4/2012, Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan đă có chuyến thăm tới Trung Quốc.
Trong khi đó, những năm gần đây, Nga và NATO đă tranh căi không dứt về hệ thống pḥng thủ tên lửa, Tổng thống Nga Putin ngày 14/6 cho biết, Nga dự định tiếp tục tích cực tăng cường khả năng pḥng thủ.
Ông nói, mặc dù Nga muốn Mỹ thay đổi kế hoạch triển khai hệ thống pḥng thủ tên lửa ở châu Âu, nhưng Nga vẫn có đủ cơ hội áp dụng các biện pháp đáp trả tương xứng với kế hoạch này.
Trước đó, NATO đă quyết định xây dựng hệ thống pḥng thủ chống tên lửa ở Thổ Nhĩ Kỳ và triển khai radar cảnh báo phóng tên lửa sóng ngắn X tại miền đông nước này.
Mặc dù NATO c̣n chưa chính thức nói rơ mối đe dọa tên lửa trong tương lai chủ yếu đến từ đâu, nhưng các chuyên gia phổ biến cho rằng, mục đích triển khai radar cảnh báo ở Thổ Nhĩ Kỳ chủ yếu là để chống lại Iran.
Cùng với việc xây dựng hệ thống pḥng không thống nhất với NATO, hiện nay Thổ Nhĩ Kỳ c̣n t́m cách xây dựng hệ thống pḥng không quốc gia của ḿnh để pḥng bị các mối đe dọa trên không, trong đó có máy bay và tên lửa đạn đạo.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_06_16/He_thong_phong_khong _SAMP_T_do_Phap_va_I talia_hop_tac_nghien _cuu_che_tao.jpg
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_06_16/SAMP_T_ten_lua_phong _khong_do_Phap_Itali a_hop_tac_phat_trien 2.jpg
Hệ thống tên lửa pḥng không SAMP-T do Pháp và Italia hợp tác nghiên cứu chế tạo.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_06_16/Patriot_PAC_3.jpg
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_06_16/Patriot_PAC3_he_thon g_ten_lua_phong_ko_M y.jpg
Hệ thống tên lửa Patriot PAC-3 do Mỹ sản xuất.
Đông B́nh (nguồn mạng sina.com.cn)
Mạng sina.com.cn vừa dẫn các nguồn tin cho biết, Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ sẽ bất chấp sự cảnh báo của NATO, đưa hệ thống tên lửa pḥng không do Trung Quốc và Nga sản xuất vào danh sách chuẩn bị chọn mua cuối cùng.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_06_16/HQ_9_ten_lua_phong_k hong_TQ.jpg
Tên lửa pḥng không tầm xa HQ-9 của Trung Quốc.
Tân Hoa xă dẫn thông tin ngày 13/6 từ tờ “Thời đại” của Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, Thổ Nhĩ Kỳ có kế hoạch bỏ ra 4 tỷ USD mua một hệ thống tên lửa pḥng không tầm xa hoàn toàn mới nhằm ứng phó với sự thay đổi của t́nh h́nh khu vực.
Bài báo cho biết, sản phẩm trong danh sách chọn mua của Thổ Nhĩ Kỳ có 4 loại: hệ thống tên lửa Patriot PAC-3 của Mỹ, hệ thống tên lửa pḥng không S-400 của Nga, hệ thống tên lửa SAMP-T do Pháp và Italia hợp tác nghiên cứu chế tạo, và hệ thống HQ-9 do Trung Quốc sản xuất.
Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan dự kiến chủ tŕ hội nghị Ủy ban Công nghiệp Quốc pḥng vào ngày 4/7 tới để quyết định chọn đối tác cuối cùng cho đơn đặt hàng này.
Tờ “Thời đại” cho biết, chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ quyết định mua hệ thống tên lửa pḥng không tầm xa là do khu vực quanh Thổ Nhĩ Kỳ triển khai dày đặc hệ thống tầm xa tương tự, Thổ Nhĩ Kỳ buộc phải đổi mới trang bị.
Trước đó, có quan chức phương Tây hiểu rơ hoạt động của NATO cho biết, NATO sẽ mạnh mẽ phản đối Thổ Nhĩ Kỳ mua hệ thống của Nga và Trung Quốc, nếu Thổ Nhĩ Kỳ mua th́ họ sẽ không cho phép liên kết với hệ thống thông tin của NATO.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_06_16/S_400_ten_lua_phong_ khong_tam_xa_Nga_che _tao.jpg
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_06_16/S_400_tran_dia_ten_l ua_phong_khong_tam_x a_Nga.jpg
Trận địa tên lửa pḥng không tầm xa S-400 của Quân đội Nga.
Rất nhiều quan chức và chuyên gia phương Tây cho rằng, hệ thống của Nga và Trung Quốc và hệ thống của NATO không thể tích hợp. Nhưng, mặc dù vậy, Thổ Nhĩ Kỳ vẫn không đưa hai nước này ra khỏi danh sách chọn mua.
Thổ Nhĩ Kỳ là một thành viên của NATO, nhưng những năm gần đây đă cải thiện quan hệ với Trung Quốc. Tháng 4/2012, Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan đă có chuyến thăm tới Trung Quốc.
Trong khi đó, những năm gần đây, Nga và NATO đă tranh căi không dứt về hệ thống pḥng thủ tên lửa, Tổng thống Nga Putin ngày 14/6 cho biết, Nga dự định tiếp tục tích cực tăng cường khả năng pḥng thủ.
Ông nói, mặc dù Nga muốn Mỹ thay đổi kế hoạch triển khai hệ thống pḥng thủ tên lửa ở châu Âu, nhưng Nga vẫn có đủ cơ hội áp dụng các biện pháp đáp trả tương xứng với kế hoạch này.
Trước đó, NATO đă quyết định xây dựng hệ thống pḥng thủ chống tên lửa ở Thổ Nhĩ Kỳ và triển khai radar cảnh báo phóng tên lửa sóng ngắn X tại miền đông nước này.
Mặc dù NATO c̣n chưa chính thức nói rơ mối đe dọa tên lửa trong tương lai chủ yếu đến từ đâu, nhưng các chuyên gia phổ biến cho rằng, mục đích triển khai radar cảnh báo ở Thổ Nhĩ Kỳ chủ yếu là để chống lại Iran.
Cùng với việc xây dựng hệ thống pḥng không thống nhất với NATO, hiện nay Thổ Nhĩ Kỳ c̣n t́m cách xây dựng hệ thống pḥng không quốc gia của ḿnh để pḥng bị các mối đe dọa trên không, trong đó có máy bay và tên lửa đạn đạo.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_06_16/He_thong_phong_khong _SAMP_T_do_Phap_va_I talia_hop_tac_nghien _cuu_che_tao.jpg
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_06_16/SAMP_T_ten_lua_phong _khong_do_Phap_Itali a_hop_tac_phat_trien 2.jpg
Hệ thống tên lửa pḥng không SAMP-T do Pháp và Italia hợp tác nghiên cứu chế tạo.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_06_16/Patriot_PAC_3.jpg
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2012_06_16/Patriot_PAC3_he_thon g_ten_lua_phong_ko_M y.jpg
Hệ thống tên lửa Patriot PAC-3 do Mỹ sản xuất.
Đông B́nh (nguồn mạng sina.com.cn)