tonny_thuong
06-18-2012, 23:35
- Thổ Nhĩ Kỳ đang mời thầu hợp đồng cung cấp vũ khí pḥng không cho nước này. Các gương mặt nổi bật tham gia cuộc “đấu” này là Mỹ, Nga, Trung Quốc và liên minh Pháp-Italia.
Động thái của Thổ Nhĩ Kỳ diễn ra giữa lúc t́nh h́nh trong khu vực ngày càng căng thẳng liên quan tới vấn đề hạt nhận Iran và khả năng xảy ra cuộc chiến tại Syria.
Không những vậy, các nước phương Tây liên tiếp đưa ra những cảnh báo về cái gọi là mối đe dọa từ các tên lửa đạn đạo của Iran.
Thổ Nhĩ Kỳ hiện chưa có bất kỳ hệ thống pḥng không hiện đại nào đủ sức đánh chặn tên lửa đạn đạo tầm xa, kể cả khi tên lửa bay gần tới lănh thổ nước này.
Chính v́ vậy, Thổ Nhĩ Kỳ thời gian qua đă rất sốt sắng t́m mua các hệ thống pḥng không hiện đại. Theo các thông tin ṛ rỉ, Ankara có thể sẽ chi tới 4 tỷ cho hợp đồng này.
http://phunutoday.vn/dataimages/201206/original/images713068_ten_lua _Iran_phunutoday.vn. jpg
Iran từng dọa sẽ hướng tên lửa vào các mục tiêu của NATO trên đất Thổ Nhĩ Kỳ
Tham gia cạnh tranh gói thầu này hiện có 4 hệ thống pḥng không hiện đại là S-400 của Nga, Patriot PAC-3 của Mỹ, FD-2000 của Trung Quốc và Eurosam SAMP/T của liên minh Pháp-Italia.
S-400 của Nga được coi là hệ thống pḥng không tối tân trên thế giới hiện nay với khả năng đánh chặn và tiêu diệt các mục tiêu từ khoảng cách 400 km. S-400 thậm chí đủ sức phát hiện và tiêu diệt các loại máy bay tàng h́nh, tên lửa hành tŕnh và đạn đạo có tầm bắn 3.500 km với tốc độ bay 4,8 km/giây.
Nga hiện đă đưa vào trang bị trung đoàn tên lửa pḥng không S-400 thứ hai. Mỗi trung đoàn có 2 tiểu đoàn, và mỗi tiểu đoàn tên lửa S-400 tiêu chuẩn có ít nhất 8 ống phóng với 32 tên lửa.
http://phunutoday.vn/dataimages/201206/original/images713069_Ten_lua _S_400_phunutoday.vn .jpg
Hệ thống tên lửa pḥng không S-400 của Nga
Patriot PAC-3 của Mỹ được nâng cấp từ Patriot PAC-2. Patriot PAC-3 có khả năng lựa chọn mục tiêu đánh chặn, có thể tiêu diệt các mục tiêu có diện tích phản xạ hiệu dụng cực nhỏ như tên lửa hành tŕnh.
Radar của Patriot PAC-3 có thể phát hiện mục tiêu bay ở khoảng cách lên đến 100 km trong điều kiện nhiễu mạnh và theo dơi trực tiếp 100 mục tiêu cùng lúc. Các tên lửa cũng được đặt trên xe phóng cơ động. Mỗi xe phóng mang 16 tên lửa.
http://phunutoday.vn/dataimages/201206/original/images713070_Ten_lua _Patriot_PAC_3_phunu today.vn.jpg
Hệ thống tên lửa pḥng không Patriot PAC-3 của Mỹ
C̣n hệ thống pḥng không FD-2000 của Trung Quốc được quảng bá là có thể tấn công đồng thời nhiều mục tiêu và hoạt động trong điều kiện bị gây nhiễu điện tử mạnh. Đây thực chất là phiên bản xuất khẩu của hệ thống HQ-9 được trang bị cho quân đội Trung Quốc. Không ít chuyên gia đánh giá đây FD-2000 là “hàng nhái” mà Trung Quốc sao chép từ tổ hợp S-300PMU của Nga.
FD-2000 có thể kết hợp với hệ thống pḥng không khác tạo thành hệ thống pḥng không đa lớp bảo vệ khu vực. Tên lửa của FD-2000 có thể tiêu diệt tên lửa hành tŕnh ở cự ly 7-24 km, tên lửa không đối đất (7-50km), máy bay (7-125km), bom có điều khiển và tên lửa đạn đạn chiến thuật (7-25km).
http://phunutoday.vn/dataimages/201206/original/images713071_Ten_lua _FD_2000_phunutoday. vn.jpg
Hệ thống FD-2000 của Trung Quốc được nhận định là "hàng nhái" của S-300 do Nga sản xuất
Eurosam SAMP/T của liên minh Pháp-Italia là hệ thống tên lửa pḥng không tầm trung sử dụng tên lửa Aster 30. Với radar Arabel, Eurosam SAMP/T có thể theo dơi cùng lúc 100 mục tiêu và điều khiển bắn 16 tên lửa.
Tên lửa Aster 30 dài 2,3 m và nặng 340 kg. Aster 30 có tốc độ bay tối đa 1,4 km/h và có thể đánh chặn mục tiêu bay ở độ cao tối đa lên tới 20 km. Eurosam SAMP/T có thể tiêu diệt các máy bay ở độ cao trên 3 km từ khoảng cách tối đa 100 km. C̣n với các máy bay thấp dưới 3 km, khoảng cách này chỉ là 50 km.
http://phunutoday.vn/dataimages/201206/original/images713072_Ten_lua _Eurosam_SAMP_T_phun utoday.vn.jpg
Hệ thống tên lửa pḥng không Eurosam SAMP/T
Tờ Sabah của Thổ Nhĩ Kỳ mới đây tiết lộ Chính phủ nước này dự kiến sẽ mua S-400 của Nga để pḥng thủ đất nước. Quyết định cuối cùng sẽ được đưa ra tại cuộc họp ngày 4/7 tới do đích thân Thủ tướng Recep Tayyip Erdogan chủ tŕ.
Trên lănh thổ Thổ Nhĩ Kỳ hiện đang bố trí hệ thống radar pḥng không của NATO. Tuy nhiên, NATO lại không bố trí tên lửa pḥng không tại đây. Trên thực tế, giới chức Thổ Nhĩ Kỳ hiểu rằng nước này cần trang bị hệ thống pḥng không có khả năng đánh chặn tên lửa đạn đạo khi nổ ra cuộc chiến Iraq vào năm 1991. Khi đó, các tên lửa Scud của Iraq đă rơi như mưa xuống lănh thổ Arập Xêút và Israel.
Đông Triều
theo pn
Động thái của Thổ Nhĩ Kỳ diễn ra giữa lúc t́nh h́nh trong khu vực ngày càng căng thẳng liên quan tới vấn đề hạt nhận Iran và khả năng xảy ra cuộc chiến tại Syria.
Không những vậy, các nước phương Tây liên tiếp đưa ra những cảnh báo về cái gọi là mối đe dọa từ các tên lửa đạn đạo của Iran.
Thổ Nhĩ Kỳ hiện chưa có bất kỳ hệ thống pḥng không hiện đại nào đủ sức đánh chặn tên lửa đạn đạo tầm xa, kể cả khi tên lửa bay gần tới lănh thổ nước này.
Chính v́ vậy, Thổ Nhĩ Kỳ thời gian qua đă rất sốt sắng t́m mua các hệ thống pḥng không hiện đại. Theo các thông tin ṛ rỉ, Ankara có thể sẽ chi tới 4 tỷ cho hợp đồng này.
http://phunutoday.vn/dataimages/201206/original/images713068_ten_lua _Iran_phunutoday.vn. jpg
Iran từng dọa sẽ hướng tên lửa vào các mục tiêu của NATO trên đất Thổ Nhĩ Kỳ
Tham gia cạnh tranh gói thầu này hiện có 4 hệ thống pḥng không hiện đại là S-400 của Nga, Patriot PAC-3 của Mỹ, FD-2000 của Trung Quốc và Eurosam SAMP/T của liên minh Pháp-Italia.
S-400 của Nga được coi là hệ thống pḥng không tối tân trên thế giới hiện nay với khả năng đánh chặn và tiêu diệt các mục tiêu từ khoảng cách 400 km. S-400 thậm chí đủ sức phát hiện và tiêu diệt các loại máy bay tàng h́nh, tên lửa hành tŕnh và đạn đạo có tầm bắn 3.500 km với tốc độ bay 4,8 km/giây.
Nga hiện đă đưa vào trang bị trung đoàn tên lửa pḥng không S-400 thứ hai. Mỗi trung đoàn có 2 tiểu đoàn, và mỗi tiểu đoàn tên lửa S-400 tiêu chuẩn có ít nhất 8 ống phóng với 32 tên lửa.
http://phunutoday.vn/dataimages/201206/original/images713069_Ten_lua _S_400_phunutoday.vn .jpg
Hệ thống tên lửa pḥng không S-400 của Nga
Patriot PAC-3 của Mỹ được nâng cấp từ Patriot PAC-2. Patriot PAC-3 có khả năng lựa chọn mục tiêu đánh chặn, có thể tiêu diệt các mục tiêu có diện tích phản xạ hiệu dụng cực nhỏ như tên lửa hành tŕnh.
Radar của Patriot PAC-3 có thể phát hiện mục tiêu bay ở khoảng cách lên đến 100 km trong điều kiện nhiễu mạnh và theo dơi trực tiếp 100 mục tiêu cùng lúc. Các tên lửa cũng được đặt trên xe phóng cơ động. Mỗi xe phóng mang 16 tên lửa.
http://phunutoday.vn/dataimages/201206/original/images713070_Ten_lua _Patriot_PAC_3_phunu today.vn.jpg
Hệ thống tên lửa pḥng không Patriot PAC-3 của Mỹ
C̣n hệ thống pḥng không FD-2000 của Trung Quốc được quảng bá là có thể tấn công đồng thời nhiều mục tiêu và hoạt động trong điều kiện bị gây nhiễu điện tử mạnh. Đây thực chất là phiên bản xuất khẩu của hệ thống HQ-9 được trang bị cho quân đội Trung Quốc. Không ít chuyên gia đánh giá đây FD-2000 là “hàng nhái” mà Trung Quốc sao chép từ tổ hợp S-300PMU của Nga.
FD-2000 có thể kết hợp với hệ thống pḥng không khác tạo thành hệ thống pḥng không đa lớp bảo vệ khu vực. Tên lửa của FD-2000 có thể tiêu diệt tên lửa hành tŕnh ở cự ly 7-24 km, tên lửa không đối đất (7-50km), máy bay (7-125km), bom có điều khiển và tên lửa đạn đạn chiến thuật (7-25km).
http://phunutoday.vn/dataimages/201206/original/images713071_Ten_lua _FD_2000_phunutoday. vn.jpg
Hệ thống FD-2000 của Trung Quốc được nhận định là "hàng nhái" của S-300 do Nga sản xuất
Eurosam SAMP/T của liên minh Pháp-Italia là hệ thống tên lửa pḥng không tầm trung sử dụng tên lửa Aster 30. Với radar Arabel, Eurosam SAMP/T có thể theo dơi cùng lúc 100 mục tiêu và điều khiển bắn 16 tên lửa.
Tên lửa Aster 30 dài 2,3 m và nặng 340 kg. Aster 30 có tốc độ bay tối đa 1,4 km/h và có thể đánh chặn mục tiêu bay ở độ cao tối đa lên tới 20 km. Eurosam SAMP/T có thể tiêu diệt các máy bay ở độ cao trên 3 km từ khoảng cách tối đa 100 km. C̣n với các máy bay thấp dưới 3 km, khoảng cách này chỉ là 50 km.
http://phunutoday.vn/dataimages/201206/original/images713072_Ten_lua _Eurosam_SAMP_T_phun utoday.vn.jpg
Hệ thống tên lửa pḥng không Eurosam SAMP/T
Tờ Sabah của Thổ Nhĩ Kỳ mới đây tiết lộ Chính phủ nước này dự kiến sẽ mua S-400 của Nga để pḥng thủ đất nước. Quyết định cuối cùng sẽ được đưa ra tại cuộc họp ngày 4/7 tới do đích thân Thủ tướng Recep Tayyip Erdogan chủ tŕ.
Trên lănh thổ Thổ Nhĩ Kỳ hiện đang bố trí hệ thống radar pḥng không của NATO. Tuy nhiên, NATO lại không bố trí tên lửa pḥng không tại đây. Trên thực tế, giới chức Thổ Nhĩ Kỳ hiểu rằng nước này cần trang bị hệ thống pḥng không có khả năng đánh chặn tên lửa đạn đạo khi nổ ra cuộc chiến Iraq vào năm 1991. Khi đó, các tên lửa Scud của Iraq đă rơi như mưa xuống lănh thổ Arập Xêút và Israel.
Đông Triều
theo pn