johnnydan9
06-19-2012, 15:38
Hồi tháng 6/2011, vùng đất Kurdistan đă bỏ phiếu thông qua một đạo luật h́nh sự hóa hành vi bạo lực gia đ́nh. Nhưng tới giờ, tức là sau đó một năm, các nhà hoạt động v́ quyền của phụ nữ đă phẫn nộ bởi sự chậm trễ của việc đưa đạo luật này vào cuộc sống của người Kurd ở nơi đây. <table class="image center" align="center" width="400"> <tbody> <tr> <td>http://www.phapluatvn.vn/dataimages/201206/original/images658063_17.6_Ir aq.jpg</td> </tr> <tr> <td class="image_desc">Một người phụ nữ ở Arbil thuộc khu vực Kurdistan. Ảnh: AFP</td> </tr> </tbody> </table> Tại vùng đất vô cùng bảo thủ Kurdistan, văn bản nói trên đă được các tổ chức phi chính phủ hoan nghênh như là một bước tiến lớn thu được sau nhiều năm đấu tranh v́ quyền của phụ nữ. Đạo luật quy định những hành vi bạo lực thân thể, t́nh dục và tinh thần trong phạm vi gia đ́nh sẽ bị trừng phạt, bảo vệ các nạn nhân và dự tính thành lập các ṭa án đặc biệt để xét xử các vụ án liên quan đến bạo lực gia đ́nh. Văn bản này đưa ra các h́nh phạt tù cũng như phạt tiền đối với những người vi phạm.
Hành vi bạo lực đối với bộ phận cơ quan sinh dục nữ là một trong những vấn đề lớn ở khu vực của người Kurd: Mặc dù thường được xem như “căn bệnh của châu Phi”, hiện tượng này đang rất phổ biến ở Kurdistan, tổ chức phi chính phủ Wadi của Đức nhấn mạnh như vậy trong một cuộc nghiên cứu cuộc sống của gần 1.700 phụ nữ sống trong khu vực này.
Theo kết luận của Wadi, 72,7% phụ nữ (ngoài tỉnh Dohouk) đă từng phải chịu đựng “vấn nạn” này, thậm chí tỷ lệ c̣n đạt tới “gần 100% tại một số khu vực”. Hơn một nửa (51,1%) số phụ nữ đó đều là những người mù chữ, theo Wadi.
Chính v́ vậy, việc thông qua đạo luật cấm bạo lực gia đ́nh là “một chiến thắng lớn” của Kurdistan, Giám đốc tổ chức phi chính phủ Women Empoverment Organization Suzan Aref nói. “Ít nhất là hiện nay, người ta đă lên tiếng” về vấn đề vốn được xem là điều đặc biệt cấm kỵ trong xă hội Iraq, bà Suzan Aref nhấn mạnh.
Pakhshan Zangana, Tổng thư kư Hội đồng Cấp cao về các vấn đề của phụ nữ, một tổ chức gắn với chính quyền của người Kurd, cũng có quan điểm tương tự: “Xă hội này thừa nhận rằng bạo lực gia đ́nh là tội ác. Điều đó rất quan trọng. Trong những xă hội khác, đó được coi như quyền của gia đ́nh”. Tuy nhiên, cả hai người này đều thống nhất cho rằng, xă hội Kurdistan sẽ không thay đổi chừng nào đạo luật trên chưa được áp dụng.
“Đây là một vấn đề lớn”, bà Aref nói. Bà Aref cho rằng thiếu vắng sự theo dơi của chính quyền về vấn nạn này, đồng thời kêu gọi một chiến dịch phổ biến trong dân chúng. Cũng theo bà Aref, cảnh sát tỏ ra ít nhiệt t́nh trong việc ngăn chặn các vụ bạo lực và các vụ “tự tử” của phụ nữ mà thực tế đa số là “tội phạm v́ danh dự”. Nhiều phụ nữ cho rằng đạo luật nói trên không làm thay đổi ǵ cho cuộc sống của họ.
Trong khi đó, Ramziya Zana, Giám đốc tổ chức phi chính phủ “Gender Studies and Information Center Organization” th́ nói trực tiếp hơn: “Đă một năm đạo luật được thông qua, nó vẫn chưa được áp dụng. Đó là một thảm họa. Vậy nên cần phải chuyển nó lên Quốc hội, hoặc áp dụng nó”. Theo bà Zana, một số thẩm phán và tôn giáo là trở ngại của việc này. “Đa số các thẩm phán cho rằng đạo luật có hại cho gia đ́nh và những người áp dụng đạo luật chỉ đếm “trên đầu ngón tay”.
C̣n với những lănh đạo tôn giáo, “chẳng cái ǵ trong luật làm hài ḷng họ”, thậm chí nhiều người c̣n muốn sửa đổi nó. Bà Zangana thừa nhận sự tồn tại của của những khó khăn này, đặc biệt là việc thành lập các ṭa án chuyên biệt, song tin tưởng nhiều vào kế hoạch áp dụng với sự giúp đỡ của Liên Hợp Quốc. Bà nói thêm: “Đây là vấn đề mới đối với xă hội như xă hội của chúng tôi, với một nền văn hóa truyền thống. Tiến bộ không thể đạt ngay được”.
Kurdistan mặc dù chỉ là một phần của Iraq nhưng có quyền tự quyết tương đối rộng răi (có nhiều thể chế chính trị và quân đội riêng) và được sinh sống trong t́nh h́nh an ninh và kinh tế tốt hơn so với phần c̣n lại của đất nước.
Quang Minh (Theo AFP)
Hành vi bạo lực đối với bộ phận cơ quan sinh dục nữ là một trong những vấn đề lớn ở khu vực của người Kurd: Mặc dù thường được xem như “căn bệnh của châu Phi”, hiện tượng này đang rất phổ biến ở Kurdistan, tổ chức phi chính phủ Wadi của Đức nhấn mạnh như vậy trong một cuộc nghiên cứu cuộc sống của gần 1.700 phụ nữ sống trong khu vực này.
Theo kết luận của Wadi, 72,7% phụ nữ (ngoài tỉnh Dohouk) đă từng phải chịu đựng “vấn nạn” này, thậm chí tỷ lệ c̣n đạt tới “gần 100% tại một số khu vực”. Hơn một nửa (51,1%) số phụ nữ đó đều là những người mù chữ, theo Wadi.
Chính v́ vậy, việc thông qua đạo luật cấm bạo lực gia đ́nh là “một chiến thắng lớn” của Kurdistan, Giám đốc tổ chức phi chính phủ Women Empoverment Organization Suzan Aref nói. “Ít nhất là hiện nay, người ta đă lên tiếng” về vấn đề vốn được xem là điều đặc biệt cấm kỵ trong xă hội Iraq, bà Suzan Aref nhấn mạnh.
Pakhshan Zangana, Tổng thư kư Hội đồng Cấp cao về các vấn đề của phụ nữ, một tổ chức gắn với chính quyền của người Kurd, cũng có quan điểm tương tự: “Xă hội này thừa nhận rằng bạo lực gia đ́nh là tội ác. Điều đó rất quan trọng. Trong những xă hội khác, đó được coi như quyền của gia đ́nh”. Tuy nhiên, cả hai người này đều thống nhất cho rằng, xă hội Kurdistan sẽ không thay đổi chừng nào đạo luật trên chưa được áp dụng.
“Đây là một vấn đề lớn”, bà Aref nói. Bà Aref cho rằng thiếu vắng sự theo dơi của chính quyền về vấn nạn này, đồng thời kêu gọi một chiến dịch phổ biến trong dân chúng. Cũng theo bà Aref, cảnh sát tỏ ra ít nhiệt t́nh trong việc ngăn chặn các vụ bạo lực và các vụ “tự tử” của phụ nữ mà thực tế đa số là “tội phạm v́ danh dự”. Nhiều phụ nữ cho rằng đạo luật nói trên không làm thay đổi ǵ cho cuộc sống của họ.
Trong khi đó, Ramziya Zana, Giám đốc tổ chức phi chính phủ “Gender Studies and Information Center Organization” th́ nói trực tiếp hơn: “Đă một năm đạo luật được thông qua, nó vẫn chưa được áp dụng. Đó là một thảm họa. Vậy nên cần phải chuyển nó lên Quốc hội, hoặc áp dụng nó”. Theo bà Zana, một số thẩm phán và tôn giáo là trở ngại của việc này. “Đa số các thẩm phán cho rằng đạo luật có hại cho gia đ́nh và những người áp dụng đạo luật chỉ đếm “trên đầu ngón tay”.
C̣n với những lănh đạo tôn giáo, “chẳng cái ǵ trong luật làm hài ḷng họ”, thậm chí nhiều người c̣n muốn sửa đổi nó. Bà Zangana thừa nhận sự tồn tại của của những khó khăn này, đặc biệt là việc thành lập các ṭa án chuyên biệt, song tin tưởng nhiều vào kế hoạch áp dụng với sự giúp đỡ của Liên Hợp Quốc. Bà nói thêm: “Đây là vấn đề mới đối với xă hội như xă hội của chúng tôi, với một nền văn hóa truyền thống. Tiến bộ không thể đạt ngay được”.
Kurdistan mặc dù chỉ là một phần của Iraq nhưng có quyền tự quyết tương đối rộng răi (có nhiều thể chế chính trị và quân đội riêng) và được sinh sống trong t́nh h́nh an ninh và kinh tế tốt hơn so với phần c̣n lại của đất nước.
Quang Minh (Theo AFP)