saigon75
06-22-2012, 05:27
TT - Các vụ tham nhũng đang tăng lên ở Trung Quốc. Năm 2007, Trung Quốc mới thành lập Văn pḥng chống tham nhũng quốc gia.
<table style="width: 40px" class="wysiwyg_dashes" align="center"><tbody><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashes_td">http://images1.tuoitre.vn/tianyon/ImageView.aspx?Thumb nailID=572719</td></tr><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashes_td">Phó tổng kiến trúc sư trưởng Bộ Đường sắt Trung Quốc Trương Thự Quang, đại quan tham năm 2011 - Ảnh: People</td></tr></tbody></table>Năm năm sau, tham nhũng vẫn không chịu lùi bước mà c̣n tăng về số lượng vụ việc, ở cấp cao và lan rộng nhiều lĩnh vực. Đến mức mà tại kỳ họp quốc hội hồi tháng 3-2012, Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào, Phó chủ tịch Tập Cận B́nh và Thủ tướng Ôn Gia Bảo đều lên tiếng cảnh báo về hiểm họa tham nhũng. Ông Ôn Gia Bảo đă báo động: “Tham nhũng là nguy cơ lớn nhất đối với Đảng Cộng sản. Nếu không giải quyết thích đáng th́ bản chất của chế độ sẽ thay đổi và Đảng sẽ đánh mất quyền lănh đạo”.
Thế nhưng, Thời Báo Hoàn Cầu, ấn phẩm của Nhân Dân Nhật Báo, trong một xă luận mới đây đă cho rằng Trung Quốc cần phải nhân nhượng và sống chung với tham nhũng. Mở đầu bài xă luận, tờ báo này thừa nhận tham nhũng ở Trung Quốc đang nghiêm trọng, nhưng Trung Quốc chưa đủ điều kiện để tiêu diệt tận gốc tham nhũng. Nhiều người cho rằng chỉ cần Trung Quốc trở thành một nước dân chủ là có thể dễ dàng giải quyết được vấn đề này, nhưng đó đúng là một sự ngây thơ lớn. Châu Á đă có nhiều nước dân chủ, ở đó tham nhũng đang hoành hành c̣n dữ dội hơn cả ở Trung Quốc. Nhưng rơ ràng Trung Quốc là nước mà ở đó “cảm nhận về tham nhũng” là nhức nhối nhất!
Vẫn theo tờ báo, nguyên tắc đạo đức “cán bộ là công bộc của dân” đă ăn sâu vào năo trạng của người dân. Thế nhưng nguyên tắc này lại khó áp dụng trước sức tấn công của kinh tế thị trường, dẫn đến việc các quan chức xem nhẹ, thậm chí phản bội nó, lợi dụng các kẽ hở của nhà nước để luồn lách và trục lợi.
Tờ báo khẳng định không một quốc gia nào có thể diệt trừ tận gốc tham nhũng, nên điều quan trọng nhất là giữ cho thảm họa này ở mức nhất định có thể chấp nhận được đối với người dân, và chỉ làm như thế thôi th́ Trung Quốc đă khó đạt được rồi. Bởi v́, theo tờ báo, Trung Quốc không có những định chế để pḥng chống tham nhũng và dẫn chứng Singapore
và Hong Kong áp dụng chế độ trả lương cao cho viên chức để khuyến khích họ toàn tâm toàn ư phục vụ. Hay như ở Mỹ, những người ra ứng cử thường rất giàu. C̣n những người b́nh thường vào làm việc trong bộ máy công quyền th́ cố gầy dựng tên tuổi và các mối quan hệ để khi không c̣n là viên chức nữa, họ có thể kiếm tiền từ những lợi thế này.
Tờ báo viết tiếp: dư luận Trung Quốc sẽ không chấp nhận việc tăng lương cao cho viên chức và các quy định cũng không cho phép họ sử dụng ảnh hưởng cùng các quan hệ đă có để trục lợi sau khi hết làm viên chức. Người dân cũng không mấy thiện cảm với những người giàu có nắm giữ các chức vụ cao trong bộ máy nhà nước. Tiền lương của quan chức ở Trung Quốc hiện rất thấp, bởi vậy các quan chức địa phương thường phải tự tạo nên những lợi thế riêng trong quan hệ bằng các “nguyên tắc ngầm”.
Xă hội Trung Quốc hiện bị chi phối bởi những “nguyên tắc ngầm”, không chỉ trong các lĩnh vực công mà c̣n cả trong những lĩnh vực nghề nghiệp như thầy giáo, thầy thuốc. V́ thế nhiều người đang có những khoản thu nhập ngầm bên cạnh đồng lương chính thức ít ỏi của ḿnh.
Đâu là ranh giới cho những nguyên tắc ngầm này? Ranh giới này khá mịt mờ và đó là lư do v́ sao hiện có nhiều vụ tham nhũng, đôi khi c̣n có cả những “ổ tham nhũng”.
Đi đầu trong làn sóng phản ứng dữ dội, thậm chí “ném đá” Thời Báo Hoàn Cầu là báo Thanh Niên Trung Quốc khi cho rằng Thời Báo Hoàn Cầu đă có những lư lẽ phi lư và lệch lạc đến sửng sốt. Tờ báo khẳng định không tiêu diệt tận gốc tham nhũng mà giữ nó ở mức độ có thể chấp nhận được là đi ngược lại lương tri và tinh thần của một nhà nước pháp trị. Nói rằng người dân có thể chấp nhận ở một mức độ nhất định và sống chung với tham nhũng chẳng khác nào nói rằng tham nhũng chỉ là một hiện tượng b́nh thường.
Báo Thanh Niên Trung Quốc đặt câu hỏi: Nếu phải chọn lựa th́ người dân có sống chung với tham nhũng không? C̣n nói rằng Trung Quốc là nước châu Á mà ở đó người dân có “cảm nhận về tham nhũng nhức nhối nhất”, rồi từ đó rút ra kết luận cho rằng nguyên tắc đạo đức “cán bộ là công bộc của dân đă ăn sâu vào năo trạng của người dân” chẳng khác nào nói rằng Trung Quốc không phải là nước đang bị tham nhũng hoành hành nhất, mà chỉ là cảm nhận về tham nhũng được cho là nhức nhối nhất thôi.
Theo báo này, nói thế chẳng khác nào nói rằng tham nhũng không thật sự nghiêm trọng mà là bảo dân nên giảm bớt sự trông đợi vào cán bộ. Nói như thế thật quái đản, bởi nếu thế cuộc đấu tranh chống tham nhũng sẽ lâm nguy. Kiểu lập luận lệch lạc ấy thay v́ bảo vệ cán bộ, thay v́ quan tâm đến tương lai của đất nước th́ lại đang đẩy đất nước đến thảm họa.
Tờ báo cay đắng tự hỏi: Phải chăng mong muốn cán bộ là công bộc của dân là mong muốn phi thực tế? Và câu trả lời chắc
chắn là không rồi. Đ̣i hỏi cán bộ là công bộc của dân không phải là chuyện riêng của Trung Quốc. Các viên chức ở mọi nước đều có trách nhiệm này, bởi điều này nằm trong sứ mệnh và là chuẩn mực toàn cầu. Cảm giác nhức nhối về tham nhũng nơi người dân là từ chính hiện trạng tham nhũng. Để xóa đi cảm giác nhức nhối này, giải pháp duy nhất là dấn thân vào cuộc đấu tranh chung chống tham nhũng và đặt quyền lực dưới các thiết chế và sự giám sát.
Nhiều tờ báo khác như Thương Báo Thành Đô hay Tin Tức Kinh Tế Trung Quốc cũng ủng hộ quan điểm này của báo Thanh Niên Trung Quốc.
Trên mạng Internet, nhiều người Trung Quốc cho rằng xă luận của Thời Báo Hoàn Cầu phản ánh quan điểm của giới quan chức Trung Quốc. “Cuối cùng họ cũng đă ḷi ra suy nghĩ trong bụng của ḿnh” - một blogger viết trên mạng Weibo.
Chuyên gia luật nổi tiếng Từ Tân mỉa mai: “Nếu cho phép một mức độ tham nhũng nhất định th́ rồi đây sẽ xuất hiện một số lượng vụ tai nạn đường sắt cao tốc nhất định, một lượng thuốc độc nhất định trong sữa, một lượng hóa chất nhất định trong thực phẩm, những giảm thiểu nhất định của các cuộc điều tra tham nhũng, những sự dối trá nhất định trong thông tin, sự suy thoái xă hội nhất định...”.
MỸ - NGUYỄN
Tuoitre
<table style="width: 40px" class="wysiwyg_dashes" align="center"><tbody><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashes_td">http://images1.tuoitre.vn/tianyon/ImageView.aspx?Thumb nailID=572719</td></tr><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashes_td">Phó tổng kiến trúc sư trưởng Bộ Đường sắt Trung Quốc Trương Thự Quang, đại quan tham năm 2011 - Ảnh: People</td></tr></tbody></table>Năm năm sau, tham nhũng vẫn không chịu lùi bước mà c̣n tăng về số lượng vụ việc, ở cấp cao và lan rộng nhiều lĩnh vực. Đến mức mà tại kỳ họp quốc hội hồi tháng 3-2012, Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào, Phó chủ tịch Tập Cận B́nh và Thủ tướng Ôn Gia Bảo đều lên tiếng cảnh báo về hiểm họa tham nhũng. Ông Ôn Gia Bảo đă báo động: “Tham nhũng là nguy cơ lớn nhất đối với Đảng Cộng sản. Nếu không giải quyết thích đáng th́ bản chất của chế độ sẽ thay đổi và Đảng sẽ đánh mất quyền lănh đạo”.
Thế nhưng, Thời Báo Hoàn Cầu, ấn phẩm của Nhân Dân Nhật Báo, trong một xă luận mới đây đă cho rằng Trung Quốc cần phải nhân nhượng và sống chung với tham nhũng. Mở đầu bài xă luận, tờ báo này thừa nhận tham nhũng ở Trung Quốc đang nghiêm trọng, nhưng Trung Quốc chưa đủ điều kiện để tiêu diệt tận gốc tham nhũng. Nhiều người cho rằng chỉ cần Trung Quốc trở thành một nước dân chủ là có thể dễ dàng giải quyết được vấn đề này, nhưng đó đúng là một sự ngây thơ lớn. Châu Á đă có nhiều nước dân chủ, ở đó tham nhũng đang hoành hành c̣n dữ dội hơn cả ở Trung Quốc. Nhưng rơ ràng Trung Quốc là nước mà ở đó “cảm nhận về tham nhũng” là nhức nhối nhất!
Vẫn theo tờ báo, nguyên tắc đạo đức “cán bộ là công bộc của dân” đă ăn sâu vào năo trạng của người dân. Thế nhưng nguyên tắc này lại khó áp dụng trước sức tấn công của kinh tế thị trường, dẫn đến việc các quan chức xem nhẹ, thậm chí phản bội nó, lợi dụng các kẽ hở của nhà nước để luồn lách và trục lợi.
Tờ báo khẳng định không một quốc gia nào có thể diệt trừ tận gốc tham nhũng, nên điều quan trọng nhất là giữ cho thảm họa này ở mức nhất định có thể chấp nhận được đối với người dân, và chỉ làm như thế thôi th́ Trung Quốc đă khó đạt được rồi. Bởi v́, theo tờ báo, Trung Quốc không có những định chế để pḥng chống tham nhũng và dẫn chứng Singapore
và Hong Kong áp dụng chế độ trả lương cao cho viên chức để khuyến khích họ toàn tâm toàn ư phục vụ. Hay như ở Mỹ, những người ra ứng cử thường rất giàu. C̣n những người b́nh thường vào làm việc trong bộ máy công quyền th́ cố gầy dựng tên tuổi và các mối quan hệ để khi không c̣n là viên chức nữa, họ có thể kiếm tiền từ những lợi thế này.
Tờ báo viết tiếp: dư luận Trung Quốc sẽ không chấp nhận việc tăng lương cao cho viên chức và các quy định cũng không cho phép họ sử dụng ảnh hưởng cùng các quan hệ đă có để trục lợi sau khi hết làm viên chức. Người dân cũng không mấy thiện cảm với những người giàu có nắm giữ các chức vụ cao trong bộ máy nhà nước. Tiền lương của quan chức ở Trung Quốc hiện rất thấp, bởi vậy các quan chức địa phương thường phải tự tạo nên những lợi thế riêng trong quan hệ bằng các “nguyên tắc ngầm”.
Xă hội Trung Quốc hiện bị chi phối bởi những “nguyên tắc ngầm”, không chỉ trong các lĩnh vực công mà c̣n cả trong những lĩnh vực nghề nghiệp như thầy giáo, thầy thuốc. V́ thế nhiều người đang có những khoản thu nhập ngầm bên cạnh đồng lương chính thức ít ỏi của ḿnh.
Đâu là ranh giới cho những nguyên tắc ngầm này? Ranh giới này khá mịt mờ và đó là lư do v́ sao hiện có nhiều vụ tham nhũng, đôi khi c̣n có cả những “ổ tham nhũng”.
Đi đầu trong làn sóng phản ứng dữ dội, thậm chí “ném đá” Thời Báo Hoàn Cầu là báo Thanh Niên Trung Quốc khi cho rằng Thời Báo Hoàn Cầu đă có những lư lẽ phi lư và lệch lạc đến sửng sốt. Tờ báo khẳng định không tiêu diệt tận gốc tham nhũng mà giữ nó ở mức độ có thể chấp nhận được là đi ngược lại lương tri và tinh thần của một nhà nước pháp trị. Nói rằng người dân có thể chấp nhận ở một mức độ nhất định và sống chung với tham nhũng chẳng khác nào nói rằng tham nhũng chỉ là một hiện tượng b́nh thường.
Báo Thanh Niên Trung Quốc đặt câu hỏi: Nếu phải chọn lựa th́ người dân có sống chung với tham nhũng không? C̣n nói rằng Trung Quốc là nước châu Á mà ở đó người dân có “cảm nhận về tham nhũng nhức nhối nhất”, rồi từ đó rút ra kết luận cho rằng nguyên tắc đạo đức “cán bộ là công bộc của dân đă ăn sâu vào năo trạng của người dân” chẳng khác nào nói rằng Trung Quốc không phải là nước đang bị tham nhũng hoành hành nhất, mà chỉ là cảm nhận về tham nhũng được cho là nhức nhối nhất thôi.
Theo báo này, nói thế chẳng khác nào nói rằng tham nhũng không thật sự nghiêm trọng mà là bảo dân nên giảm bớt sự trông đợi vào cán bộ. Nói như thế thật quái đản, bởi nếu thế cuộc đấu tranh chống tham nhũng sẽ lâm nguy. Kiểu lập luận lệch lạc ấy thay v́ bảo vệ cán bộ, thay v́ quan tâm đến tương lai của đất nước th́ lại đang đẩy đất nước đến thảm họa.
Tờ báo cay đắng tự hỏi: Phải chăng mong muốn cán bộ là công bộc của dân là mong muốn phi thực tế? Và câu trả lời chắc
chắn là không rồi. Đ̣i hỏi cán bộ là công bộc của dân không phải là chuyện riêng của Trung Quốc. Các viên chức ở mọi nước đều có trách nhiệm này, bởi điều này nằm trong sứ mệnh và là chuẩn mực toàn cầu. Cảm giác nhức nhối về tham nhũng nơi người dân là từ chính hiện trạng tham nhũng. Để xóa đi cảm giác nhức nhối này, giải pháp duy nhất là dấn thân vào cuộc đấu tranh chung chống tham nhũng và đặt quyền lực dưới các thiết chế và sự giám sát.
Nhiều tờ báo khác như Thương Báo Thành Đô hay Tin Tức Kinh Tế Trung Quốc cũng ủng hộ quan điểm này của báo Thanh Niên Trung Quốc.
Trên mạng Internet, nhiều người Trung Quốc cho rằng xă luận của Thời Báo Hoàn Cầu phản ánh quan điểm của giới quan chức Trung Quốc. “Cuối cùng họ cũng đă ḷi ra suy nghĩ trong bụng của ḿnh” - một blogger viết trên mạng Weibo.
Chuyên gia luật nổi tiếng Từ Tân mỉa mai: “Nếu cho phép một mức độ tham nhũng nhất định th́ rồi đây sẽ xuất hiện một số lượng vụ tai nạn đường sắt cao tốc nhất định, một lượng thuốc độc nhất định trong sữa, một lượng hóa chất nhất định trong thực phẩm, những giảm thiểu nhất định của các cuộc điều tra tham nhũng, những sự dối trá nhất định trong thông tin, sự suy thoái xă hội nhất định...”.
MỸ - NGUYỄN
Tuoitre