jojolotus
06-23-2012, 23:47
Theo Thứ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông Đỗ Quư Doăn, cung cấp thông tin cho báo chí không chỉ là trách nhiệm, nghĩa vụ mà c̣n là quyền lợi của các cơ quan đơn vị.
Ngày 23/6, tại Đà Nẵng, Bộ Thông tin Truyền thông đă tổ chức Hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện quyết định của Thủ tướng về Quy chế phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí.
Báo cáo tại hội nghị, ông Hoàng Hữu Lượng, Cục trưởng Cục Báo chí cho biết, từ khi triển khai quy chế phát ngôn và cung cấp thông tin báo chí (tháng 5/2007), đến nay các bộ ngành trung ương, cơ quan trực thuộc Chính phủ đến các địa phương đều có đội ngũ người phát ngôn và ban hành quy chế phát ngôn. Riêng các bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có 32 người phát ngôn.
Nhiều mô h́nh cung cấp thông tin được các bộ, ngành, địa phương thực hiện như Đắk Lắk thường xuyên mời các đơn vị lên trả lời về các vấn đề báo nêu, Bộ Ngoại giao tiên phong xây dựng mô h́nh người phát ngôn và ba phó phát ngôn.
Tuy nhiên, Bộ Thông tin Truyền thông cũng thừa nhận những hạn chế, như việc thực hiện quy chế không đồng đều giữa các cơ quan, đơn vị. Một số cơ quan chưa thực hiện nghiêm túc cơ chế. Có trường hợp người phát ngôn bị động khi cung cấp thông tin, chưa đáp ứng được tính thời sự của thông tin, vấn đề. Nhiều địa phương chưa có thói quen họp báo, chưa chủ động cung cấp thông tin cho báo chí.
http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/bd/89/14/ongnghi.jpg
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị phát biểu tại hội nghị. Ảnh: Nguyễn Đông
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị nhận định, nhiều cơ quan, đơn vị nhà nước và địa phương chưa có sự phân biệt giữa người phát ngôn chính và trách nhiệm phát ngôn b́nh thường, tồn tại tâm lư né tránh, đùn đẩy trách nhiệm cho người phát ngôn nên không cung cấp thông tin kịp thời cho báo chí
Nhiều đại biểu cũng cho rằng thực tế việc triển khai quy chế phát ngôn đạt kết quả tốt ở các bộ ngành trung ương và giảm dần xuống địa phương, nhiều vụ việc người phát ngôn sơ hở khi trả lời báo chí.
Ông Nguyễn Thế Kỷ, Phó ban Tuyên giáo trung ương, dẫn chứng vụ việc 2 nhà báo VOV ở Văn Giang (Hưng Yên), người phát ngôn là Chánh văn pḥng UBND Hưng Yên nói không biết có phải là nhà báo hay không, chính cách trả lời này đă "vô t́nh chọc tức dư luận".
Theo Thứ trưởng Đỗ Quư Doăn, cung cấp thông tin cho báo chí không chỉ là trách nhiệm, nghĩa vụ mà c̣n là quyền lợi của các cơ quan đơn vị. Các cơ quan nhà nước, bộ ngành, địa phương phải đào tạo lại người phát ngôn, xác định lại thẩm quyền của người phát ngôn.
http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/bd/89/14/ongdoan.jpg
Thứ trưởng Bộ TT&TT Đỗ Quư Doăn đề nghị cần có chế tài với người phát ngôn báo chí. Ảnh: Nguyễn Đông
Ông Doăn cũng đề nghị cần quy định chế tài đối với người phát ngôn, cung cấp thông tin cho báo chí; cơ chế, chính sách cho người phát ngôn; chế độ và trách nhiệm của người phát ngôn… để tiếp tục hoàn chỉnh cơ chế phát ngôn báo chí.
Tại hội nghị Bộ Thông tin Truyền thông cũng lấy ư kiến các đại biểu để hoàn thành dự thảo Quy chế phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí, với những quy định mới như chậm nhất trong ṿng 1 ngày (kể từ khi sự việc xảy ra) người phát ngôn chủ động cung cấp thông tin cho báo chí trong trường hợp xảy ra vụ việc đột xuất cần có ư kiến ban đầu của cơ quan chức năng...
Nguyễn Đông
theo vne
Ngày 23/6, tại Đà Nẵng, Bộ Thông tin Truyền thông đă tổ chức Hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện quyết định của Thủ tướng về Quy chế phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí.
Báo cáo tại hội nghị, ông Hoàng Hữu Lượng, Cục trưởng Cục Báo chí cho biết, từ khi triển khai quy chế phát ngôn và cung cấp thông tin báo chí (tháng 5/2007), đến nay các bộ ngành trung ương, cơ quan trực thuộc Chính phủ đến các địa phương đều có đội ngũ người phát ngôn và ban hành quy chế phát ngôn. Riêng các bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có 32 người phát ngôn.
Nhiều mô h́nh cung cấp thông tin được các bộ, ngành, địa phương thực hiện như Đắk Lắk thường xuyên mời các đơn vị lên trả lời về các vấn đề báo nêu, Bộ Ngoại giao tiên phong xây dựng mô h́nh người phát ngôn và ba phó phát ngôn.
Tuy nhiên, Bộ Thông tin Truyền thông cũng thừa nhận những hạn chế, như việc thực hiện quy chế không đồng đều giữa các cơ quan, đơn vị. Một số cơ quan chưa thực hiện nghiêm túc cơ chế. Có trường hợp người phát ngôn bị động khi cung cấp thông tin, chưa đáp ứng được tính thời sự của thông tin, vấn đề. Nhiều địa phương chưa có thói quen họp báo, chưa chủ động cung cấp thông tin cho báo chí.
http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/bd/89/14/ongnghi.jpg
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị phát biểu tại hội nghị. Ảnh: Nguyễn Đông
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị nhận định, nhiều cơ quan, đơn vị nhà nước và địa phương chưa có sự phân biệt giữa người phát ngôn chính và trách nhiệm phát ngôn b́nh thường, tồn tại tâm lư né tránh, đùn đẩy trách nhiệm cho người phát ngôn nên không cung cấp thông tin kịp thời cho báo chí
Nhiều đại biểu cũng cho rằng thực tế việc triển khai quy chế phát ngôn đạt kết quả tốt ở các bộ ngành trung ương và giảm dần xuống địa phương, nhiều vụ việc người phát ngôn sơ hở khi trả lời báo chí.
Ông Nguyễn Thế Kỷ, Phó ban Tuyên giáo trung ương, dẫn chứng vụ việc 2 nhà báo VOV ở Văn Giang (Hưng Yên), người phát ngôn là Chánh văn pḥng UBND Hưng Yên nói không biết có phải là nhà báo hay không, chính cách trả lời này đă "vô t́nh chọc tức dư luận".
Theo Thứ trưởng Đỗ Quư Doăn, cung cấp thông tin cho báo chí không chỉ là trách nhiệm, nghĩa vụ mà c̣n là quyền lợi của các cơ quan đơn vị. Các cơ quan nhà nước, bộ ngành, địa phương phải đào tạo lại người phát ngôn, xác định lại thẩm quyền của người phát ngôn.
http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/bd/89/14/ongdoan.jpg
Thứ trưởng Bộ TT&TT Đỗ Quư Doăn đề nghị cần có chế tài với người phát ngôn báo chí. Ảnh: Nguyễn Đông
Ông Doăn cũng đề nghị cần quy định chế tài đối với người phát ngôn, cung cấp thông tin cho báo chí; cơ chế, chính sách cho người phát ngôn; chế độ và trách nhiệm của người phát ngôn… để tiếp tục hoàn chỉnh cơ chế phát ngôn báo chí.
Tại hội nghị Bộ Thông tin Truyền thông cũng lấy ư kiến các đại biểu để hoàn thành dự thảo Quy chế phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí, với những quy định mới như chậm nhất trong ṿng 1 ngày (kể từ khi sự việc xảy ra) người phát ngôn chủ động cung cấp thông tin cho báo chí trong trường hợp xảy ra vụ việc đột xuất cần có ư kiến ban đầu của cơ quan chức năng...
Nguyễn Đông
theo vne