woaini1982
06-25-2012, 03:33
Đứa bé thứ hai trong cặp song sinh của chị Siu Klơng không có hạnh phúc được sống với bố mẹ. Cháu được gửi đến nơi khác nuôi dưỡng, tránh hủ tục "sinh đôi là ma ám" của làng nên phải giết đứa trẻ chào đời sau.
Thiếu ṿng tay nuôi dưỡng và chăm sóc của bố mẹ, nhưng cháu bé là đứa trẻ duy nhất c̣n lại trong một cặp sinh đôi tại thôn Dơ Bang, xă Ia Bang, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai, sống sót cho đến nay.
Theo quan niệm của đồng bào Bahnar, J’rai ở thôn Dơ Bang, người phụ nữ sinh đôi, sinh ba là một nỗi kinh hoàng. Họ cho rằng các cháu sinh đôi là do trời phạt, nghĩa là bị ma ám mới sinh nở như vậy, nếu c̣n sống th́ sẽ làm khổ bố mẹ, dân làng… Do đó cháu bé ra đời đầu tiên trong đôi sẽ được giữ lại, bé thứ hai phải bị bỏ đi. Kết quả, nhiều đứa trẻ vừa mới sinh ra đă bị bỏ vào rừng hoặc bị chính ông, bà, cha đẻ của ḿnh đem đi chôn sống ngoài rừng để con ma không biết cách quay về quấy phá.
Hủ tục đó đă khiến nhiều sinh linh vừa cất tiếng khóc chào đời đă đối diện với cái chết chỉ v́ thấy mặt trời sau anh hay chị ḿnh.
http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/bd/89/7c/sinh-doi-1-1.jpg
Vợ chồng Siu Klơng và hai đứa con sinh đôi suưt mất đi một v́ hủ tục của làng. Ảnh: Tùy Phong.
Cách đây hơn một năm, chị Siu Klơng ở thôn Dơ Bang sinh đứa con thứ hai là con gái. Theo quan niệm của người J’rai, con gái được coi trọng hơn con trai và là tài sản quư trong nhà, do đó cả nhà tổ chức cúng bái ăn mừng. Song đến hôm sau, Siu Klơng vẫn đau quằn quại và băng huyết liên tục, được gia đ́nh đưa đến bệnh viện huyện Chư Prông trong t́nh trạng nguy kịch. Các y bác sĩ phát hiện trong bụng chị vẫn c̣n một đứa trẻ nữa.
Các bác sĩ đă phẫu thuật lấy ra một bé gái, cứu sống cả hai mẹ con. Biết tin, mẹ chồng Siu Klơng bỏ về làng báo lại sự việc với người thân và dân làng biết, tổ chức cúng bái trừ tà đuổi ma. Sau gần một tuần nằm ở bệnh viện, Siu Klơng bế con về nhà, bị gia đ́nh nhà chồng dọa nếu không giết đứa bé th́ đừng về và sẽ giết luôn cả hai mẹ con. Nhiều người trong làng cũng nhất quyết bảo gia đ́nh phải bỏ bớt đi một trong hai đứa bé.
Siu Droch - chồng Siu Klơng rất thương vợ con. Anh quyết liệt phản đối việc giết chết một đứa con do vợ ḿnh rứt ruột đẻ ra, song một ḿnh anh không chống lại được hủ tục lạc hậu đă tồn tại từ ngh́n đời của dân làng.
Sự việc được báo lên Pḥng Lao động - Thương binh và Xă hội huyện Chư Prông, đơn vị này lập tức cử cán bộ đến tuyên truyền, vận động gia đ́nh anh Siu Droch rằng sinh đôi là việc hết sức b́nh thường, tự nhiên. Thấm lời cán bộ, để cứu sống con, Siu Droch âm thầm động viên vợ bế đứa con c̣n đỏ hỏn đến nhà bố mẹ Siu Klơng thuyết phục ông bà nuôi hộ. Bố Klơng gật đầu ưng thuận.
Từ ngày đứa bé được ông bà ngoại nhận nuôi, hàng ngày khi th́ Siu Droch sang thăm con, khi th́ Klơng trốn bố mẹ chồng sang cho con bú. Đứa bé dần dần lớn lên trong những cơn khát sữa và thèm hơi ấm của mẹ, song mỗi lần có ai hỏi về đứa bé, gia đ́nh Siu Droch đều vẫn rất sợ hăi.
Anh trai Siu Droch kể rằng, khi biết vợ Droch sinh đôi, cả dòng họ buồn và lo lắm. Gần cả tháng trời nhà lúc nào cũng rất đông người vào ra và bàn tán về hai đứa trẻ. "Từ ngày được cán bộ tuyên truyền, ngày ngày mình được phân công ở nhà để nói với bà con rằng hai đứa trẻ này sinh ra cũng như bao đứa trẻ bình thường khác, chúng kháu khỉnh và khỏe mạnh chẳng có gì khác biệt với việc sinh một cả".
Ông Siu Íp, trưởng thôn Dơ Bang chia sẻ từ trước đến giờ chưa có trường hợp nào đứa trẻ sinh đôi thứ hai được sống như thế này xảy ra trong thôn. Nhưng nh́n hai con bé kháu khỉnh thế kia, người ngoài c̣n thương nói ǵ ruột rà máu mủ. "Trước đây, dân làng rất sợ những cặp song sinh, nhưng giờ đây từ chuyện con Siu Droch, chúng tôi sẽ không bỏ đứa bé nữa", ông trưởng thôn nói.
Bà Lê Thị Hải Yến, Phó trưởng Pḥng Lao động - Thương binh và Xă hội huyện Chư Prông cho biết, từ ngày nhận công tác ở pḥng đến nay bà nghe hàng chục trường hợp trẻ song sinh đẻ trong nhà hay nương rẫy đă bị giết đi một.
"Hủ tục này vốn đă tồn tại từ nhiều đời nay. Tôi cảm thấy dường như ḿnh có tội với những đứa trẻ xấu số v́ chính quyền và đoàn thể đă nhiều lần tổ chức tuyên truyền, vận động song kết quả vẫn không được như mong muốn", bà Yến chia sẻ.
Gia đ́nh Siu Droch cũng làm giấy cam kết là sẽ không giết một trong hai đứa bé nữa mà sẽ chăm sóc các cháu thật chu đáo. Thế là đến hơn một tuổi, đôi song sinh mới được đoàn tụ, cả hai cháu bé đều khỏe mạnh và rất dễ thương, trở thành cặp sinh đôi đầu tiên được sống của thôn.
Tùy Phong - VNE
Thiếu ṿng tay nuôi dưỡng và chăm sóc của bố mẹ, nhưng cháu bé là đứa trẻ duy nhất c̣n lại trong một cặp sinh đôi tại thôn Dơ Bang, xă Ia Bang, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai, sống sót cho đến nay.
Theo quan niệm của đồng bào Bahnar, J’rai ở thôn Dơ Bang, người phụ nữ sinh đôi, sinh ba là một nỗi kinh hoàng. Họ cho rằng các cháu sinh đôi là do trời phạt, nghĩa là bị ma ám mới sinh nở như vậy, nếu c̣n sống th́ sẽ làm khổ bố mẹ, dân làng… Do đó cháu bé ra đời đầu tiên trong đôi sẽ được giữ lại, bé thứ hai phải bị bỏ đi. Kết quả, nhiều đứa trẻ vừa mới sinh ra đă bị bỏ vào rừng hoặc bị chính ông, bà, cha đẻ của ḿnh đem đi chôn sống ngoài rừng để con ma không biết cách quay về quấy phá.
Hủ tục đó đă khiến nhiều sinh linh vừa cất tiếng khóc chào đời đă đối diện với cái chết chỉ v́ thấy mặt trời sau anh hay chị ḿnh.
http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/bd/89/7c/sinh-doi-1-1.jpg
Vợ chồng Siu Klơng và hai đứa con sinh đôi suưt mất đi một v́ hủ tục của làng. Ảnh: Tùy Phong.
Cách đây hơn một năm, chị Siu Klơng ở thôn Dơ Bang sinh đứa con thứ hai là con gái. Theo quan niệm của người J’rai, con gái được coi trọng hơn con trai và là tài sản quư trong nhà, do đó cả nhà tổ chức cúng bái ăn mừng. Song đến hôm sau, Siu Klơng vẫn đau quằn quại và băng huyết liên tục, được gia đ́nh đưa đến bệnh viện huyện Chư Prông trong t́nh trạng nguy kịch. Các y bác sĩ phát hiện trong bụng chị vẫn c̣n một đứa trẻ nữa.
Các bác sĩ đă phẫu thuật lấy ra một bé gái, cứu sống cả hai mẹ con. Biết tin, mẹ chồng Siu Klơng bỏ về làng báo lại sự việc với người thân và dân làng biết, tổ chức cúng bái trừ tà đuổi ma. Sau gần một tuần nằm ở bệnh viện, Siu Klơng bế con về nhà, bị gia đ́nh nhà chồng dọa nếu không giết đứa bé th́ đừng về và sẽ giết luôn cả hai mẹ con. Nhiều người trong làng cũng nhất quyết bảo gia đ́nh phải bỏ bớt đi một trong hai đứa bé.
Siu Droch - chồng Siu Klơng rất thương vợ con. Anh quyết liệt phản đối việc giết chết một đứa con do vợ ḿnh rứt ruột đẻ ra, song một ḿnh anh không chống lại được hủ tục lạc hậu đă tồn tại từ ngh́n đời của dân làng.
Sự việc được báo lên Pḥng Lao động - Thương binh và Xă hội huyện Chư Prông, đơn vị này lập tức cử cán bộ đến tuyên truyền, vận động gia đ́nh anh Siu Droch rằng sinh đôi là việc hết sức b́nh thường, tự nhiên. Thấm lời cán bộ, để cứu sống con, Siu Droch âm thầm động viên vợ bế đứa con c̣n đỏ hỏn đến nhà bố mẹ Siu Klơng thuyết phục ông bà nuôi hộ. Bố Klơng gật đầu ưng thuận.
Từ ngày đứa bé được ông bà ngoại nhận nuôi, hàng ngày khi th́ Siu Droch sang thăm con, khi th́ Klơng trốn bố mẹ chồng sang cho con bú. Đứa bé dần dần lớn lên trong những cơn khát sữa và thèm hơi ấm của mẹ, song mỗi lần có ai hỏi về đứa bé, gia đ́nh Siu Droch đều vẫn rất sợ hăi.
Anh trai Siu Droch kể rằng, khi biết vợ Droch sinh đôi, cả dòng họ buồn và lo lắm. Gần cả tháng trời nhà lúc nào cũng rất đông người vào ra và bàn tán về hai đứa trẻ. "Từ ngày được cán bộ tuyên truyền, ngày ngày mình được phân công ở nhà để nói với bà con rằng hai đứa trẻ này sinh ra cũng như bao đứa trẻ bình thường khác, chúng kháu khỉnh và khỏe mạnh chẳng có gì khác biệt với việc sinh một cả".
Ông Siu Íp, trưởng thôn Dơ Bang chia sẻ từ trước đến giờ chưa có trường hợp nào đứa trẻ sinh đôi thứ hai được sống như thế này xảy ra trong thôn. Nhưng nh́n hai con bé kháu khỉnh thế kia, người ngoài c̣n thương nói ǵ ruột rà máu mủ. "Trước đây, dân làng rất sợ những cặp song sinh, nhưng giờ đây từ chuyện con Siu Droch, chúng tôi sẽ không bỏ đứa bé nữa", ông trưởng thôn nói.
Bà Lê Thị Hải Yến, Phó trưởng Pḥng Lao động - Thương binh và Xă hội huyện Chư Prông cho biết, từ ngày nhận công tác ở pḥng đến nay bà nghe hàng chục trường hợp trẻ song sinh đẻ trong nhà hay nương rẫy đă bị giết đi một.
"Hủ tục này vốn đă tồn tại từ nhiều đời nay. Tôi cảm thấy dường như ḿnh có tội với những đứa trẻ xấu số v́ chính quyền và đoàn thể đă nhiều lần tổ chức tuyên truyền, vận động song kết quả vẫn không được như mong muốn", bà Yến chia sẻ.
Gia đ́nh Siu Droch cũng làm giấy cam kết là sẽ không giết một trong hai đứa bé nữa mà sẽ chăm sóc các cháu thật chu đáo. Thế là đến hơn một tuổi, đôi song sinh mới được đoàn tụ, cả hai cháu bé đều khỏe mạnh và rất dễ thương, trở thành cặp sinh đôi đầu tiên được sống của thôn.
Tùy Phong - VNE