jojolotus
06-26-2012, 03:23
Cựu điệp viên KGB Oleg Lyalin được biết tới v́ vụ đào thoát sang Cơ quan t́nh báo Anh MI5, vốn dẫn tới việc phát hiện và trục xuất 105 quan chức Liên Xô từng bị cáo buộc làm gián điệp tại Anh.
Oleg Lyalin
http://dantri4.vcmedia.vn/i:6DQQJ7yW5QPfG6EzuG al/Image/2012/06/tn4_78bdd/cac-diep-vien-kgb-noi-tieng-nhat-bay-gio-ra-sao-2.jpg
Lyalin được KGB cử tới hoạt động tại Anh vào những năm 1960, đóng giả một quan chức phái đoàn thương mại Liên Xô. Nhưng các điệp viên MI5 đă tuyển mộ Lyalin vào năm 1971 sau khi họ biết rằng ông này đang có quan hệ t́nh cảm với chính thư kư, Irina Teplyakova - một tiết lộ có thể khiến ông bị giới chức Liên Xô trừng phạt nếu bị phát hiện.
Lyalin đă đề nghị cung cấp các thông tin về KGB để đổi lấy sự bảo vệ của giới chức Anh cho ông và Teplyakova. Với hành động này, Lyalin đă trở thành điệp viên KGB đầu tiên đào tẩu kể từ sau Thế chiến II. Vụ trục xuất các nhà ngoại giao và quan chức thương mại Liên Xô mà Lyalin góp phần làm bại lộ là vụ trục xuất lớn nhất mà một chính phủ phương tây từng hành động chống lại Mátxcơva.
Lyalin và Teplyakova kết hôn và thay đổi giấy tờ, nhưng mối quan hệ của họ không kéo dài lâu. Vào năm 1995, Lyalin chết ở tuổi 57 sau một thời gian dài chiến đấu với bệnh tật. Không ai biết rơ bệnh t́nh của Lyalin hay ông sống ở đâu khi qua đời. Theo một thông cáo của New York Times, ông Lyalin chết tại một “địa điểm bí mật ở miền bắc nước Anh”.
Vasily Mitrokhin
http://dantri4.vcmedia.vn/i:6DQQJ7yW5QPfG6EzuG al/Image/2012/06/tn5_5a04c/cacdiepvienkgbnoitie ngnhatbaygiorasao2.j pg
Mitrokhin từng là một điệp viên KGB có nghề, mà dự án bí mật của ông này - đánh cắp tài liệu khỏi kho lưu trữ của KGB - đă trở thành chủ đề chính cho một cuốn sách năm 1999 có tựa đề “The Sword and the Shield” mà ông cộng tác cùng sử gia người Anh Christopher Andrew.
Mitrokhin gia nhập KGB năm 1948 và từng miêu tả ḿnh là một điệp viên nhiệt huyết cho tới khi được chuyển tới kho lưu trữ của KGB năm 1956 - giai đoạn mà ông ngày càng bất măn với cơ quan t́nh báo này.
Trong 12 năm, Mitrokhin đă đánh cắp hàng ngh́n tài liệu từ kho lưu trữ, nhét chúng vào giày trước về nhà vào mỗi đêm. Tại nhà, ông đă sao chép các tài liệu bằng tay. Ông đút các tài liệu trong các chai đựng sữa và giấu chúng trong vườn hoặc dưới nền nhà, và thậm chí cũng không tiết lộ cho vợ biết ông đang làm ǵ.
Vào năm 1992, sau khi Liên Xô sụp đổ và 8 năm sau khi rời KGB, ông Mitrokhin đă liên lạc với các quan chức CIA tại Latvia với số tài liệu thu thập được và đề nghị được đào tẩu. Bị từ chối thẳng thừng, Mitrokhin đă quay sang các mật vụ MI6, những người đă khuyên Mitrokhin tới Anh và cử các mật vụ tới Nga để đào các tài liệu của KGB từ nhà ông (chúng được đưa tới Anh trong 6 vali). Mitrokhi và gia đ́nh sau đó đă bí mật trốn tới Anh.
FBI sau đó nói rằng các tài liệu của Mitrokhi là “nguồn tin rộng lớn và hoàn thiện nhất từng nhận được từ bất kỳ nguồn nào”. Ông Mitrokhin chết năm 2000 ở tuổi 81.
Aldrich Ames
http://dantri4.vcmedia.vn/i:6DQQJ7yW5QPfG6EzuG al/Image/2012/06/tn6_79a9a/cacdiepvienkgbnoitie ngnhatbaygiorasao2.j pg
Đối với người Mỹ, Ames có lẽ là điệp viện KGB khét tiếng nhất, từng làm điệp viên hai mang trong CIA suốt 9 năm cho tới khi bị bắt, bị xét xử và kết án về tội phản quốc.
Ames là con trai của một quan chức CIA từng hoạt động ngầm tại Myanmar vào những năm 1950. Chính người cha đă khuyến khích Ames tham gia CIA và giúp con trai được tuyển dụng vào năm 1962.
Khi được bổ nhiệm làm trưởng bộ phận chống t́nh báo trong các chiến dịch Liên Xô năm 1983, Ames đă t́m thấy các tài liệu về các nhân viên CIA đang làm việc tại Nga. Khi đó, người t́nh của Ames vướng phải một khoản nợ không thể trả nổi và vụ ly hôn với vợ khiến ông bị nợ nần chồng chất. Ames sau này thừa nhận rằng ông cần khoảng 50.000 USD và biết rằng KGB đă trả cho các mật vụ CIA số tiền tương đương để trở thành điệp viên KGB.
Vào năm 1985, Ames đă tiết lộ tên của 3 điệp viên hai mang cho một liên lạc của KGB, nghĩ rằng điều ông đang làm không phải là tội phản quốc v́ họ chỉ là các điệp viên KGB mang tính kỹ thuật. Ông nhận được 50.000 USD và vài tuần sau đó tiết lộ cho KGB về nhiều điệp viên Mỹ khác tại Liên Xô, trong đó có người bạn thân Sergey Fedorenko.
Ames đă tiết lộ danh tính của tổng cộng 25 điệp viên CIA, 10 trong số họ đă bị kết án tử h́nh. Ông đă trở thành điệp viên được trả lương cao nhất thế giới, nhận được gần 4 triệu USD v́ phản bội các đồng nghiệp.
Cuối cùng, Ames bị FBI bắt năm 1994. Ông này bị kết án tù chung thân và hiện đang bị giam tại một nhà tù được đảm bảo an ninh tối đa tại Pennsylvania.
Oleg Kalugin
http://dantri4.vcmedia.vn/i:6DQQJ7yW5QPfG6EzuG al/Image/2012/06/tn7_2e2fa/cacdiepvienkgbnoitie ngnhatbaygiorasao2.j pg
Kalugin gia nhập KGB năm 1951 sau khi tốt nghiệp Đại học Leningrad. Ông được huấn luyện và được cử tới Mỹ theo học bổng Fulbright để học ngành báo chí tại Đại học Columbia, và sau đó đóng giả làm nhà báo tại New York trong khi làm gián điệp cho Liên Xô. Sau đó ông nhanh chóng chuyển tới đại sứ quán Liên Xô tại Washongton, D.C và trở thành vị tướng trẻ nhất của KGB vào năm 1974.
Nhưng ngôi sao đang lên của KGB đă không gặp may khi Vladimir Kryuchkov, lănh đạo KGB khi ấy, người sau đó là chủ mưu của một vụ đảo chính chống lại lănh đạo Liên Xô Mikhail Gorbachev, cáo buộc Kalugin tuyển dụng một người mà sau đó hoá ra là gián điệp của Mỹ. Kalugin bị thất sủng sau khi trở về Nga. Ông ngày càng trở nên bất măn và sau đó bị KGB sa thải vào năm 1990.
Năm 1991, ông Kalugin đă chống lại vụ đảo chính của Kryuchkov trước khi chuyển tới Mỹ. Kalugin đă nhận công việc giảng dạy tại Đại học Công giáo Mỹ, viết một cuốn sách về các kinh nghiệm làm gián điệp cho KGB và giúp phát triển một tṛ chơi máy tính.
Ông Kalugin bị quy là kẻ phản quốc và bị xét xử vắng mặt năm 2002, trong đó ông bị kết án 15 năm tù giam nhưng chưa từng thụ án. Cựu Thiếu tướng KGB đă trở thành giáo sư tại Mỹ và hiện đang giảng dạy tại Trung tâm chống t́nh báo và nghiên cứu an ninh và là thành viên điều hành của Bảo tàng gián điệp quốc tế tại Washington, D.C.
An B́nh
Theo Foreign Policy
Oleg Lyalin
http://dantri4.vcmedia.vn/i:6DQQJ7yW5QPfG6EzuG al/Image/2012/06/tn4_78bdd/cac-diep-vien-kgb-noi-tieng-nhat-bay-gio-ra-sao-2.jpg
Lyalin được KGB cử tới hoạt động tại Anh vào những năm 1960, đóng giả một quan chức phái đoàn thương mại Liên Xô. Nhưng các điệp viên MI5 đă tuyển mộ Lyalin vào năm 1971 sau khi họ biết rằng ông này đang có quan hệ t́nh cảm với chính thư kư, Irina Teplyakova - một tiết lộ có thể khiến ông bị giới chức Liên Xô trừng phạt nếu bị phát hiện.
Lyalin đă đề nghị cung cấp các thông tin về KGB để đổi lấy sự bảo vệ của giới chức Anh cho ông và Teplyakova. Với hành động này, Lyalin đă trở thành điệp viên KGB đầu tiên đào tẩu kể từ sau Thế chiến II. Vụ trục xuất các nhà ngoại giao và quan chức thương mại Liên Xô mà Lyalin góp phần làm bại lộ là vụ trục xuất lớn nhất mà một chính phủ phương tây từng hành động chống lại Mátxcơva.
Lyalin và Teplyakova kết hôn và thay đổi giấy tờ, nhưng mối quan hệ của họ không kéo dài lâu. Vào năm 1995, Lyalin chết ở tuổi 57 sau một thời gian dài chiến đấu với bệnh tật. Không ai biết rơ bệnh t́nh của Lyalin hay ông sống ở đâu khi qua đời. Theo một thông cáo của New York Times, ông Lyalin chết tại một “địa điểm bí mật ở miền bắc nước Anh”.
Vasily Mitrokhin
http://dantri4.vcmedia.vn/i:6DQQJ7yW5QPfG6EzuG al/Image/2012/06/tn5_5a04c/cacdiepvienkgbnoitie ngnhatbaygiorasao2.j pg
Mitrokhin từng là một điệp viên KGB có nghề, mà dự án bí mật của ông này - đánh cắp tài liệu khỏi kho lưu trữ của KGB - đă trở thành chủ đề chính cho một cuốn sách năm 1999 có tựa đề “The Sword and the Shield” mà ông cộng tác cùng sử gia người Anh Christopher Andrew.
Mitrokhin gia nhập KGB năm 1948 và từng miêu tả ḿnh là một điệp viên nhiệt huyết cho tới khi được chuyển tới kho lưu trữ của KGB năm 1956 - giai đoạn mà ông ngày càng bất măn với cơ quan t́nh báo này.
Trong 12 năm, Mitrokhin đă đánh cắp hàng ngh́n tài liệu từ kho lưu trữ, nhét chúng vào giày trước về nhà vào mỗi đêm. Tại nhà, ông đă sao chép các tài liệu bằng tay. Ông đút các tài liệu trong các chai đựng sữa và giấu chúng trong vườn hoặc dưới nền nhà, và thậm chí cũng không tiết lộ cho vợ biết ông đang làm ǵ.
Vào năm 1992, sau khi Liên Xô sụp đổ và 8 năm sau khi rời KGB, ông Mitrokhin đă liên lạc với các quan chức CIA tại Latvia với số tài liệu thu thập được và đề nghị được đào tẩu. Bị từ chối thẳng thừng, Mitrokhin đă quay sang các mật vụ MI6, những người đă khuyên Mitrokhin tới Anh và cử các mật vụ tới Nga để đào các tài liệu của KGB từ nhà ông (chúng được đưa tới Anh trong 6 vali). Mitrokhi và gia đ́nh sau đó đă bí mật trốn tới Anh.
FBI sau đó nói rằng các tài liệu của Mitrokhi là “nguồn tin rộng lớn và hoàn thiện nhất từng nhận được từ bất kỳ nguồn nào”. Ông Mitrokhin chết năm 2000 ở tuổi 81.
Aldrich Ames
http://dantri4.vcmedia.vn/i:6DQQJ7yW5QPfG6EzuG al/Image/2012/06/tn6_79a9a/cacdiepvienkgbnoitie ngnhatbaygiorasao2.j pg
Đối với người Mỹ, Ames có lẽ là điệp viện KGB khét tiếng nhất, từng làm điệp viên hai mang trong CIA suốt 9 năm cho tới khi bị bắt, bị xét xử và kết án về tội phản quốc.
Ames là con trai của một quan chức CIA từng hoạt động ngầm tại Myanmar vào những năm 1950. Chính người cha đă khuyến khích Ames tham gia CIA và giúp con trai được tuyển dụng vào năm 1962.
Khi được bổ nhiệm làm trưởng bộ phận chống t́nh báo trong các chiến dịch Liên Xô năm 1983, Ames đă t́m thấy các tài liệu về các nhân viên CIA đang làm việc tại Nga. Khi đó, người t́nh của Ames vướng phải một khoản nợ không thể trả nổi và vụ ly hôn với vợ khiến ông bị nợ nần chồng chất. Ames sau này thừa nhận rằng ông cần khoảng 50.000 USD và biết rằng KGB đă trả cho các mật vụ CIA số tiền tương đương để trở thành điệp viên KGB.
Vào năm 1985, Ames đă tiết lộ tên của 3 điệp viên hai mang cho một liên lạc của KGB, nghĩ rằng điều ông đang làm không phải là tội phản quốc v́ họ chỉ là các điệp viên KGB mang tính kỹ thuật. Ông nhận được 50.000 USD và vài tuần sau đó tiết lộ cho KGB về nhiều điệp viên Mỹ khác tại Liên Xô, trong đó có người bạn thân Sergey Fedorenko.
Ames đă tiết lộ danh tính của tổng cộng 25 điệp viên CIA, 10 trong số họ đă bị kết án tử h́nh. Ông đă trở thành điệp viên được trả lương cao nhất thế giới, nhận được gần 4 triệu USD v́ phản bội các đồng nghiệp.
Cuối cùng, Ames bị FBI bắt năm 1994. Ông này bị kết án tù chung thân và hiện đang bị giam tại một nhà tù được đảm bảo an ninh tối đa tại Pennsylvania.
Oleg Kalugin
http://dantri4.vcmedia.vn/i:6DQQJ7yW5QPfG6EzuG al/Image/2012/06/tn7_2e2fa/cacdiepvienkgbnoitie ngnhatbaygiorasao2.j pg
Kalugin gia nhập KGB năm 1951 sau khi tốt nghiệp Đại học Leningrad. Ông được huấn luyện và được cử tới Mỹ theo học bổng Fulbright để học ngành báo chí tại Đại học Columbia, và sau đó đóng giả làm nhà báo tại New York trong khi làm gián điệp cho Liên Xô. Sau đó ông nhanh chóng chuyển tới đại sứ quán Liên Xô tại Washongton, D.C và trở thành vị tướng trẻ nhất của KGB vào năm 1974.
Nhưng ngôi sao đang lên của KGB đă không gặp may khi Vladimir Kryuchkov, lănh đạo KGB khi ấy, người sau đó là chủ mưu của một vụ đảo chính chống lại lănh đạo Liên Xô Mikhail Gorbachev, cáo buộc Kalugin tuyển dụng một người mà sau đó hoá ra là gián điệp của Mỹ. Kalugin bị thất sủng sau khi trở về Nga. Ông ngày càng trở nên bất măn và sau đó bị KGB sa thải vào năm 1990.
Năm 1991, ông Kalugin đă chống lại vụ đảo chính của Kryuchkov trước khi chuyển tới Mỹ. Kalugin đă nhận công việc giảng dạy tại Đại học Công giáo Mỹ, viết một cuốn sách về các kinh nghiệm làm gián điệp cho KGB và giúp phát triển một tṛ chơi máy tính.
Ông Kalugin bị quy là kẻ phản quốc và bị xét xử vắng mặt năm 2002, trong đó ông bị kết án 15 năm tù giam nhưng chưa từng thụ án. Cựu Thiếu tướng KGB đă trở thành giáo sư tại Mỹ và hiện đang giảng dạy tại Trung tâm chống t́nh báo và nghiên cứu an ninh và là thành viên điều hành của Bảo tàng gián điệp quốc tế tại Washington, D.C.
An B́nh
Theo Foreign Policy