vuitoichat
06-30-2012, 18:10
Luật sư Nguyễn Minh Tâm, Phó Tổng thư kư Liên đoàn Luật sư Việt Nam, nói Trung Quốc ngày càng "bộc lộ ư đồ độc chiếm Biển Đông".
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=391921&stc=1&d=1341080670
Trung Quốc đă phản ứng mạnh về việc Việt Nam tuần tra Trường Sa
Luật sư Nguyễn Minh Tâm nói Trung Quốc ngày càng 'bộc lộ ư đồ độc chiếm Biển Đông', tạo ra nguy cơ cho Việt Nam.
Trả lời phỏng vấn BBC ngày 28/6, luật sư Nguyễn Minh Tâm giải thích Luật Biển, được Quốc hội Việt Nam thông qua hôm 21/6, "tạo cơ sở pháp lư vững chắc để Việt Nam bảo vệ chủ quyền".
Ông phê phán: "Trung Quốc lại cho rằng Quốc hội Việt Nam phải sửa luật, tôi cho rằng nó không đúng pháp lư quốc tế."
Ông cho biết dư luận trong nước "đang phẫn nộ rất lớn" sau khi Tổng công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc (CNOOC) mở thầu quốc tế chín lô dầu khí “xâm phạm trắng trợn chủ quyền".
Nh́n rộng hơn về quan hệ, theo luật sư, Trung Quốc đă "gây khó khăn rất nhiều cho kinh tế Việt Nam".
"Không lạ ǵ nếu Trung Quốc tiếp tục thực hiện các biện pháp làm suy yếu kinh tế Việt Nam."
"Phải có chính sách để bảo vệ chủ quyền, cả về kinh tế, chính trị," ông nói.
Nhưng ông cho rằng "đường lối đối ngoại của Việt Nam không trông chờ duy nhất vào Hoa Kỳ để giúp bảo vệ chủ quyền".
"Lănh đạo Việt Nam đă tuyên bố không bao giờ dựa vào một nước khác để chống lại nước thứ ba."
"Việt Nam luôn nhẫn nhịn để cố gắng giữ quan hệ hữu nghị với Trung Quốc. Nhưng Trung Quốc ngày càng bộc lộ ư đồ độc chiếm Biển Đông."
"Việt Nam đứng trước nguy cơ rất lớn, đ̣i hỏi dân tộc Việt Nam đoàn kết để cùng nhà nước bảo vệ chủ quyền."
"Người Việt dù ở đâu, họ vẫn có ḷng tự hào dân tộc và ư thức bảo vệ chủ quyền. Chắc chắn họ sẽ có tiếng nói để bảo vệ chủ quyền trên Biển Đông," ông nhận xét.
TQ 'pḥng ngừa chiến tranh' ở Biển Đông
Trong một động thái mới ngay sau khi Việt Nam thông qua luật biển, Bộ Quốc pḥng Trung Quốc tuyên bố sẽ tăng cường hoạt động quân sự ở vùng Biển Đông, mà nước này gọi là Nam Hải.
Đài Phát thanh Quốc tế Trung Quốc (CRI) hôm thứ Năm 28/6 đưa tin cho hay quân đội Trung Quốc đă "thiết lập chế độ tuần tra" với mục đích pḥng ngừa chiến tranh trên vùng biển quanh quần đảo Nam Sa (Việt Nam gọi là Trường Sa); và đang xem xét để đặt cơ quan quân sự tại thành phố Tam Sa mới được thành lập cũng tại Biển Đông.
Hai hoạt động mới này cho thấy đang có sự tăng cường rơ rệt trong chính sách quân sự của Trung Quốc đối với Biển Đông, dường như để phản ứng trước việc Việt Nam điều máy bay tiêm kích ra tuần tiễu ở Trường Sa hồi giữa tháng Sáu.
CRI đưa tin trong cuộc họp báo của Bộ Quốc pḥng Trung Quốc tại Bắc Kinh, Phát ngôn viên Cảnh Nhạn Sinh lặp lại tuyên bố "Trung Quốc có chủ quyền không thể tranh căi đối với quần đảo Nam Sa (Trường Sa) và các vùng biển xung quanh".
"Trung Quốc kiên quyết phản đối bất cứ hành vi khiêu khích quân sự nào."
Ông Cảnh nói "quân đội Trung Quốc đă thiết lập chế độ tuần tra b́nh thường trên vùng biển thuộc diện cai quản của ḿnh với mục đích pḥng ngừa chiến tranh" .
"Quân đội Trung Quốc quyết tâm và kiên định bất di bất dịch bảo vệ chủ quyền lănh thổ"
Đại tá Cảnh Nhạn Sinh
Ông cũng khẳng định: "Quân đội Trung Quốc quyết tâm và kiên định bất di bất dịch bảo vệ chủ quyền lănh thổ và giữ ǵn quyền lợi hải dương của đất nước".
Người phát ngôn Bộ Quốc pḥng Trung Quốc cũng gọi việc Việt Nam điều chiến đấu cơ tuần tra là "hành vi đơn phương làm cho t́nh h́nh Nam Hải (Biển Đông) trở nên căng thẳng".
Bộ chỉ huy quân sự Tam Sa
Bất đồng và căng thằng giữa Việt Nam và Trung Quốc đang gia tăng trong thời gian gần đây, sau khi Việt Nam có một số hành động và chính sách khẳng định chủ quyền của ḿnh tại Biển Đông, nhất là quanh hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Ngược lại, Trung Quốc cũng đưa ra nhiều quyết sách để trả đũa, mới nhất là việc tập đoàn dầu khí quốc gia nước này mời thầu quốc tế trong chín lô dầu khí ngoài khơi miền Trung và miền Nam Việt Nam, mà Việt Nam đang khai thác.
http://news.data.vietinfo.e u//2012/06/29/174511/1340955084.9572.jpg
Trung Quốc nói sẽ đặt cơ quan quân sự tại Biển Đông
Ngày 21/6 vừa qua, sau khi Quốc vụ viện phê chuẩn, Chính phủ Trung Quốc đă nâng thành phố Tam Sa vốn được thành lập từ cuối năm 2007 để quản lư khu vực Biển Đông từ cấp huyện lên thành cấp địa khu.
Đại tá Cảnh Nhạn Sinh nói trong cuộc họp báo hôm thứ Năm 28/6 rằng quân đội Trung Quốc theo quy định đang nghiên cứu để đặt cơ quan quân sự tại địa phương này.
Theo quyết định của Bắc Kinh, thành phố Tam Sa bao gồm các ḥn đảo và đá ngầm cũng như vùng biển quanh các quần đảo Tây Sa (Hoàng Sa), Trung Sa và Nam Sa (Trường Sa), có diện tích đất liền trên đảo chỉ 13 km2 nhưng diện tích vùng biển lên tới trên hai triệu km2, là thành phố lớn nhất Trung Quốc.
Đài CRI dẫn lời ông Cảnh giải thích việc đặt cơ quan quân sự là b́nh thường v́ theo quy hoạch của Trung Quốc, địa phương các cấp tỉnh, địa khu và huyện đều có cơ quan quân sự để chỉ huy quân sự tại chỗ.
Tuy nhiên, với quy mô của thành phố Tam Sa như đă nói ở trên, không khó khăn để suy đoán phạm vi và chức năng hoạt động của cơ quan quân sự mới.
Việt Nam luôn khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của ḿnh, tuy Hoàng Sa đă hoàn toàn vào tay Trung Quốc từ sau năm 1974.
Nguồn: BBC
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=391921&stc=1&d=1341080670
Trung Quốc đă phản ứng mạnh về việc Việt Nam tuần tra Trường Sa
Luật sư Nguyễn Minh Tâm nói Trung Quốc ngày càng 'bộc lộ ư đồ độc chiếm Biển Đông', tạo ra nguy cơ cho Việt Nam.
Trả lời phỏng vấn BBC ngày 28/6, luật sư Nguyễn Minh Tâm giải thích Luật Biển, được Quốc hội Việt Nam thông qua hôm 21/6, "tạo cơ sở pháp lư vững chắc để Việt Nam bảo vệ chủ quyền".
Ông phê phán: "Trung Quốc lại cho rằng Quốc hội Việt Nam phải sửa luật, tôi cho rằng nó không đúng pháp lư quốc tế."
Ông cho biết dư luận trong nước "đang phẫn nộ rất lớn" sau khi Tổng công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc (CNOOC) mở thầu quốc tế chín lô dầu khí “xâm phạm trắng trợn chủ quyền".
Nh́n rộng hơn về quan hệ, theo luật sư, Trung Quốc đă "gây khó khăn rất nhiều cho kinh tế Việt Nam".
"Không lạ ǵ nếu Trung Quốc tiếp tục thực hiện các biện pháp làm suy yếu kinh tế Việt Nam."
"Phải có chính sách để bảo vệ chủ quyền, cả về kinh tế, chính trị," ông nói.
Nhưng ông cho rằng "đường lối đối ngoại của Việt Nam không trông chờ duy nhất vào Hoa Kỳ để giúp bảo vệ chủ quyền".
"Lănh đạo Việt Nam đă tuyên bố không bao giờ dựa vào một nước khác để chống lại nước thứ ba."
"Việt Nam luôn nhẫn nhịn để cố gắng giữ quan hệ hữu nghị với Trung Quốc. Nhưng Trung Quốc ngày càng bộc lộ ư đồ độc chiếm Biển Đông."
"Việt Nam đứng trước nguy cơ rất lớn, đ̣i hỏi dân tộc Việt Nam đoàn kết để cùng nhà nước bảo vệ chủ quyền."
"Người Việt dù ở đâu, họ vẫn có ḷng tự hào dân tộc và ư thức bảo vệ chủ quyền. Chắc chắn họ sẽ có tiếng nói để bảo vệ chủ quyền trên Biển Đông," ông nhận xét.
TQ 'pḥng ngừa chiến tranh' ở Biển Đông
Trong một động thái mới ngay sau khi Việt Nam thông qua luật biển, Bộ Quốc pḥng Trung Quốc tuyên bố sẽ tăng cường hoạt động quân sự ở vùng Biển Đông, mà nước này gọi là Nam Hải.
Đài Phát thanh Quốc tế Trung Quốc (CRI) hôm thứ Năm 28/6 đưa tin cho hay quân đội Trung Quốc đă "thiết lập chế độ tuần tra" với mục đích pḥng ngừa chiến tranh trên vùng biển quanh quần đảo Nam Sa (Việt Nam gọi là Trường Sa); và đang xem xét để đặt cơ quan quân sự tại thành phố Tam Sa mới được thành lập cũng tại Biển Đông.
Hai hoạt động mới này cho thấy đang có sự tăng cường rơ rệt trong chính sách quân sự của Trung Quốc đối với Biển Đông, dường như để phản ứng trước việc Việt Nam điều máy bay tiêm kích ra tuần tiễu ở Trường Sa hồi giữa tháng Sáu.
CRI đưa tin trong cuộc họp báo của Bộ Quốc pḥng Trung Quốc tại Bắc Kinh, Phát ngôn viên Cảnh Nhạn Sinh lặp lại tuyên bố "Trung Quốc có chủ quyền không thể tranh căi đối với quần đảo Nam Sa (Trường Sa) và các vùng biển xung quanh".
"Trung Quốc kiên quyết phản đối bất cứ hành vi khiêu khích quân sự nào."
Ông Cảnh nói "quân đội Trung Quốc đă thiết lập chế độ tuần tra b́nh thường trên vùng biển thuộc diện cai quản của ḿnh với mục đích pḥng ngừa chiến tranh" .
"Quân đội Trung Quốc quyết tâm và kiên định bất di bất dịch bảo vệ chủ quyền lănh thổ"
Đại tá Cảnh Nhạn Sinh
Ông cũng khẳng định: "Quân đội Trung Quốc quyết tâm và kiên định bất di bất dịch bảo vệ chủ quyền lănh thổ và giữ ǵn quyền lợi hải dương của đất nước".
Người phát ngôn Bộ Quốc pḥng Trung Quốc cũng gọi việc Việt Nam điều chiến đấu cơ tuần tra là "hành vi đơn phương làm cho t́nh h́nh Nam Hải (Biển Đông) trở nên căng thẳng".
Bộ chỉ huy quân sự Tam Sa
Bất đồng và căng thằng giữa Việt Nam và Trung Quốc đang gia tăng trong thời gian gần đây, sau khi Việt Nam có một số hành động và chính sách khẳng định chủ quyền của ḿnh tại Biển Đông, nhất là quanh hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Ngược lại, Trung Quốc cũng đưa ra nhiều quyết sách để trả đũa, mới nhất là việc tập đoàn dầu khí quốc gia nước này mời thầu quốc tế trong chín lô dầu khí ngoài khơi miền Trung và miền Nam Việt Nam, mà Việt Nam đang khai thác.
http://news.data.vietinfo.e u//2012/06/29/174511/1340955084.9572.jpg
Trung Quốc nói sẽ đặt cơ quan quân sự tại Biển Đông
Ngày 21/6 vừa qua, sau khi Quốc vụ viện phê chuẩn, Chính phủ Trung Quốc đă nâng thành phố Tam Sa vốn được thành lập từ cuối năm 2007 để quản lư khu vực Biển Đông từ cấp huyện lên thành cấp địa khu.
Đại tá Cảnh Nhạn Sinh nói trong cuộc họp báo hôm thứ Năm 28/6 rằng quân đội Trung Quốc theo quy định đang nghiên cứu để đặt cơ quan quân sự tại địa phương này.
Theo quyết định của Bắc Kinh, thành phố Tam Sa bao gồm các ḥn đảo và đá ngầm cũng như vùng biển quanh các quần đảo Tây Sa (Hoàng Sa), Trung Sa và Nam Sa (Trường Sa), có diện tích đất liền trên đảo chỉ 13 km2 nhưng diện tích vùng biển lên tới trên hai triệu km2, là thành phố lớn nhất Trung Quốc.
Đài CRI dẫn lời ông Cảnh giải thích việc đặt cơ quan quân sự là b́nh thường v́ theo quy hoạch của Trung Quốc, địa phương các cấp tỉnh, địa khu và huyện đều có cơ quan quân sự để chỉ huy quân sự tại chỗ.
Tuy nhiên, với quy mô của thành phố Tam Sa như đă nói ở trên, không khó khăn để suy đoán phạm vi và chức năng hoạt động của cơ quan quân sự mới.
Việt Nam luôn khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của ḿnh, tuy Hoàng Sa đă hoàn toàn vào tay Trung Quốc từ sau năm 1974.
Nguồn: BBC