Log in

View Full Version : V́ sao nước nóng đóng băng nhanh hơn ?


saigon75
07-01-2012, 11:47
Nước nóng đóng băng nhanh hơn nước nguội là hiện tượng vật lư làm đau đầu các nhà khoa học v́ đến nay chưa thể lư giải được. V́ vậy, Hiệp hội Hóa học hoàng gia Anh đặt giải thưởng 1.000 bảng cho bất kỳ ai có cách giải thích hợp lư.
Vấn đề khoa học này được đặt tên là hiệu ứng Mpemba. Năm 1968, Erasto Mpemba lúc đó đang là sinh viên tại Tanzania. Hai giáo sư Francis Bacon và René Descartes đến thăm trường ông đang học, Mpemba đặt ra câu hỏi tại sao nước nóng lại đóng băng nhanh hơn nước nguội, cả hai giáo sư đều chào thua và đến nay vẫn chưa có câu trả lời phù hợp.
Mpemba đă từng thực nghiệm dưới sự chứng kiến của Giáo sư Denis Osborne tại Đại học Dar es Salaam với hai thể tích nước ngang bằng nhau, một ở 35 độ C và mẫu kia ở 100 độ C. Cả hai được đặt vào ngăn đông tủ lạnh với kết quả nước 100 độ C đóng băng trước.
Theo báo Daily Mail, hạn cuối để nhận thưởng là ngày 30.7.2012.
Tạ Xuân Quan
Thanhnien

saigon75
07-01-2012, 11:51
Pin phun

01/07/2012 3:37
<table class="image" id="newsimage" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tbody><tr> <td class="img-news">
</td> </tr> <tr> <td class="caption">
</td> </tr> </tbody></table> Các chuyên gia của Đại học Rice (Mỹ) vừa công bố phát minh mới có thể thay đổi bộ mặt của các thế hệ thiết bị tương lai: pin lithium-ion phun được hầu như trên mọi bề mặt.
Theo báo cáo trên chuyên san Nature, ḍng pin mới sẽ được phun làm nhiều lớp, mỗi lớp đại diện cho một yếu tố cấu thành cần thiết của pin truyền thống, từ ống nano carbon lọc một lớp, cực dương, cực âm đến lớp polymer tách. Dù mất thời gian để hoàn tất các lớp của pin phun, nhưng khi đă hoàn tất bạn có ngay một bề mặt có thể lưu trữ năng lượng. Các cuộc thí nghiệm cho thấy các chuyên gia dễ dàng biến mọi bề mặt thành pin, từ gạch men pḥng vệ sinh, nhựa dẻo, thủy tinh, thép không rỉ và ly bia. Bên cạnh khả năng cung cấp năng lượng cho các thiết bị di động, nhóm chuyên gia cho rằng pin phun có thể đóng vai tṛ quan trọng trong lĩnh vực điện mặt trời, biến công nghệ này trở nên thực tế và dễ ứng dụng hơn. Chẳng hạn như pin phun được áp lên các vật liệu xây dựng để lưu trữ năng lượng từ pin mặt trời vào ban ngày, và sử dụng vào ban đêm.
Thụy Miên