tonycarter
07-01-2012, 13:43
'Nên là người bệnh ung thư đủ dinh dưỡng, hơn để suy kiệt, chết ṃn'
Các khối u ác tính h́nh thành trong cơ thể có cơ chế tự dưỡng, người bệnh có đủ dinh dưỡng hay không th́ khối u vẫn phát triển. Cách tốt nhất để ngăn suy kiệt, phối hợp với các giải pháp điều trị, là ăn uống đủ chất và phù hợp.
Đây là lời khuyên của Tiến sĩ, bác sĩ chuyên khoa ung thư Vũ Văn Vũ và Tiến sĩ, bác sĩ dinh dưỡng Lưu Ngân Tâm, khi tư vấn trực tuyến trên VnExpress.net về nhận biết ung thư phổi, gan, dạ dày, sáng nay. Hơn 3.000 câu hỏi đă được độc giả từ khắp nơi gửi đến nhờ các bác sĩ giải đáp.
- Sau những cuộc nhậu, dạ dày tôi tiết axit rất nhiều, chướng bụng, ăn không tiêu, tôi thường dùng malox để trung ḥa axit, hiện nay lúc nào dùng nhiều rượu bia th́ tôi lại bị, xin hỏi có phải triệu chứng ung thư không? (Nam, 30 tuổi, Hoài Đức, Hà Nội)
- Phó chủ nhiệm bộ môn ung bướu Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch TP HCM, Tiến sĩ, Bác sĩ Vũ Văn Vũ: Các rối loạn đường tiêu hóa trên như bạn vừa kể có thể do nhiều bệnh lư gây ra, trong đó có ung thư bao tử. Tuy nhiên, các dấu hiệu bạn vừa kể thường gặp nhất trong hội chứng viêm dạ dày tá tràng. Bạn nên khám chuyên khoa để được điều trị thích hợp và chỉ định tầm soát phát hiện sớm ung thư bao tử như nội soi, chụp bao tử cản quang.
- Sau khi đă điều trị ung thư dạ dày (cắt 3/4 + truyền hóa chất 12 lần) th́ chế độ ăn uống của người bệnh có cần phải lưu ư ǵ không? Làm thế nào để biết được ḿnh đă khỏi bệnh hay chưa? Xin cám ơn. (Trần Quang Phú, 41 tuổi, Nghệ An)
- Tiến sĩ, Bác sĩ Lưu Ngân Tâm: Sau quá tŕnh điều trị này, bạn nên lưu ư vấn đề ăn uống tại nhà như sau:
1. Không nên ăn no cho mỗi cữ, nên ăn ít và chia làm nhiều bữa trong ngày v́ ăn nhiều sẽ gây đau bụng.
2. Lựa chọn thức ăn dễ tiêu, tránh nhiều dầu mỡ.
3. Hạn chế những thức ăn, thức uống quá ngọt bởi v́ khi dùng những thức ăn này với một lượng nhiều có thể gây ra t́nh trạng tăng đường huyết đột ngột sau ăn, kế đến là hạ đường huyết và dẫn đến những triệu chứng có thể có như: chóng mặt, mệt mỏi, vă mồ hôi. Nếu nặng có thể gây hôn mê do hạ đường huyết.
4. Nên ăn đa dạng nhiều loại thực phẩm trong ngày, đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt thực phẩm chứa nhiều Vitamin và khoáng chất.
5. Nên vận động nhẹ để cải thiện t́nh trạng biếng ăn, t́nh trạng trầm cảm nếu có và phục hồi dần t́nh trạng teo cơ nếu có.
<table style="width: 1px" class="wysiwyg_dashes" align="center"><tbody><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashes_td">http://vnexpress.net/Files/Subject/3B/A1/F9/A4/BS-Vu-7.jpg</td></tr><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashes_td">Hai chuyên gia đang trả lời trực tuyến câu hỏi của độc giả tại ṭa soạn VnExpress.net ở TP HCM. Ảnh: Thiên Chương</td></tr></tbody></table>- Công việc của tôi khá áp lực. Tôi biết loét hành tá tràng vào năm 1997 (+ tính khuẩn Helicobacter Pylori), điều trị dứt nhưng sau đó lại tái phát nhiều lần. Những tháng gần đây tôi thường hay căng cứng vùng thượng vị, hay ợ chua, ăn uống bình thường nhưng không thấy tăng cân (nặng 60 kư, cao 1,67m), đi phân thường xỉn màu, ngủ không sâu. Tôi không nhậu nhẹt, không hút thuốc lá. Xin hỏi về lâu dài có dẫn đến ung thư dạ dày không? Phải làm xét nghiệm gì? Ở đâu? (Nguyễn Hải Lâm, 45 tuổi, TP HCM)
- BS Vũ: Hiện nay người ta biết t́nh trạng nhiểm vi khuẩn HP (Helicobacter Pylori) ở dạ dày mạn tính là yếu tố nguy cơ gây ra ung thư bao tử. Do vậy, bạn nên chú ư việc đi khám để được phát hiện sớm bệnh ung thư bao tử bằng các nghiệm pháp chuyên môn. Để chẩn đoán sớm ung thư bao tử người ta thường áp dụng nội soi bằng ống mềm. Kỹ thuật này có thể thực hiện ở nhiều cơ sở y tế chuyên khoa tiêu hóa, nội soi, ung bướu...
- Tôi là nam, năm nay 35 tuổi, làm công việc văn pḥng. Với chiều cao 1m73 và cân nặng 82 kg, tôi bị nhiều người chê là béo. Với thói quen hút khoảng 10-12 điếu thuốc/ngày, gần đây tôi có cảm giác đau nhói bên ngực phải, đặc biệt khi vận động mạnh như chạy thể dục buổi sáng... Đi khám sức khỏe tổng thể th́ kết quả nói chung là ổn. Xin giải thích rơ về nguy cơ mắc bệnh đối với những người ở lứa tuổi như tôi. (Nguyen Phong, 35 tuổi, TP HCM)
- BS Vũ: Những người trung niên có các yếu tố thể tạng như: béo ph́, hút thuốc, uống rượu bia, làm việc căng thẳng, ít vận động thể chất... có nguy cơ cao mắc nhiều chứng bệnh nguy hiểm như: tim mạch, đột quỵ, tiểu đường, ung thư... Triệu chứng đau bên ngực phải khi vận động mạnh thường gợi ư bệnh lư tim mạch (bệnh mạch vành) và một vài bệnh lư khác. Bạn nên ngưng ngay hút thuốc, hạn chế rượu bia, thiết lập chế độ làm việc, dinh dưỡng, tập luyện thể dục thể thao cho thích hợp và đi khám sức khỏe để được tư vấn hướng dẫn về vấn đề này.
- Tôi bị mắc bệnh viêm gan C từ cách đây 13 năm, đến nay tôi thường bị đau sườn bên phải. Vậy bác sĩ cho tôi hỏi, đến nay bệnh của tôi đă ở vào t́nh trạng nào? Nghe nói bệnh gan C tuổi thọ dài nhất của con người khi đă nhiễm bệnh th́ kéo dài được 20-30 năm. Vậy tôi được sống thêm bao nhiêu năm nữa. Năm nay tôi 32 tuổi sức khỏe cũng tương đối b́nh thường. Mong chờ câu trả lời sớm từ bác sĩ. (Dungvi0301, 32 tuổi, TP HCM)
- BS Vũ: Bệnh viêm gan C có diễn tiến mạn tính với một tỷ lệ dẫn đến xơ gan và ung thư gan. Việc theo dơi và điều trị cần được thực hiện ở cơ sở chuyên khoa. Do vậy, để biết bệnh đang ở t́nh trạng nào bạn nên đến khám tại các pḥng khám chuyên khoa viêm gan để được tư vấn, hướng dẫn điều trị cũng như đánh giá tiên lượng bệnh cho chính xác.
- Tôi mắc viêm gan siêu vi B, uống thuốc điều trị 2 năm nhưng chưa khỏi hẳn (không hút thuốc và uống rượu bia). Xin bác sĩ cho tôi biết v́ sao tôi lại mắc bệnh này? Gia đ́nh tôi: ba, mẹ, ông, bà đều không có bệnh. Anh em tôi có 6 người th́ có đến 3 người mắc bệnh. Bệnh này có khó trị không và khi hết có bị tái trở lại không? Cảm ơn bác sĩ và chương tŕnh của báo. (Huynh Ngoc Duong, 23 tuổi, Đà Nẵng)
- BS Vũ: Bệnh viêm gan siêu vi B được lây truyền theo 2 kiểu dọc và ngang qua đường huyết thanh. Bệnh lây truyền từ mẹ sang con (kiểu dọc) hoặc qua tiếp xúc với người mang virus trong cộng đồng. Việt Nam có tỷ lệ người lành mang virus B khá cao (10-25% tùy theo cộng đồng). Tại Việt Nam, với bối cảnh nhà ở chật chội, điều kiện vệ sinh cá nhân kém, sự lây lan viêm gan B ngoài kiểu dọc c̣n có thể qua kiểu ngang như: vợ chồng lây qua đường sinh dục, các cá thể trong gia đ́nh lây qua việc sử dụng chung các vật dụng: bàn chải đánh răng, dụng cụ ăn uống. Hai thập niên qua đă có những tiến bộ rất phấn khởi trong pḥng ngừa và điều trị viêm gan B, bệnh có thể trị khỏi. Việc theo dơi và điều trị đ̣i hỏi rất nhiều vấn đề liên quan đến thuốc men, nếp sống, dinh dưỡng... Bạn nên đến cơ sở chuyên khoa để được tư vấn và hướng dẫn cụ thể.
<table style="width: 1px" class="wysiwyg_dashes" align="center"><tbody><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashes_td">http://vnexpress.net/Files/Subject/3B/A1/F9/A4/BS-Vu-2.jpg</td></tr><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashes_td">Bác sĩ Vũ: "Chế độ ăn uống và nếp sống là một phương thức hữu hiệu để trị bệnh ung thư: siêng năng vận động, tránh béo ph́, khẩu phần ăn uống thích hợp". Ảnh: Thiên Chương</td></tr></tbody></table>- Tôi năm nay 32 tuổi, buổi sáng ngủ dậy hay mệt, đi xét nghiệm máu thì men gan cao, không biết làm thế nào để hạ men gan. Men gan cao có ảnh hưởng gì đến sức khỏe không? (Khuyen Bui, 23 tuổi, Đà Nẵng)
- BS Lưu Ngân Tâm: Trong trường hợp này bạn nên kiểm tra thêm:
1. Có nhiễm viêm gan siêu vi, đặc biệt viêm gan B và C hay không.
2. Siêu âm bụng tổng quát để kiểm tra t́nh trạng gan có nhiễm mỡ hay không.
3. Bạn nên kiểm tra có đang dùng một loại thuốc điều trị nào không. Ví dụ: thuốc điều trị tăng mỡ trong máu...
4. Nếu bạn thường xuyên uống nhiều rượu bia th́ nên hạn chế bớt.
5. Nếu bạn bị thừa cân béo ph́ th́ phải có chế độ giảm cân dưới sự tư vấn và theo dơi của bác sĩ dinh dưỡng.
6. Tùy theo loại bệnh gây tăng men gan sẽ có chế độ điều trị phù hợp. Khi đó tốt nhấn bạn nên nhờ đến sự tư vấn và điều trị của bác sĩ.
- Tôi xin chào các bác sĩ, tôi dạo này thường thấy hơi đau bụng mỗi khi ăn sáng về, tôi ăn thường hay cho ớt hơi cay. Sau một lúc về là buồn đi vệ sinh, cũng phải đi hai ba lần mới hết. Cho tôi hỏi như vậy có b́nh thường không ạ? Cảm ơn các bác sĩ. (Cường Thịnh, 31 tuổi, TP Sơn La)
- BS Vũ: Triệu chứng bạn kể thường liên quan đến hội chứng đại tràng kích thích. Bạn nên đi khám chuyên khoa tiêu hóa để được xử trí thích hợp. Những rối loạn tiêu hóa như kể trên có thể là các dấu hiệu báo động ung thư ruột.
- Bác sĩ cho cháu hỏi, cháu bị mắc lao cách đây một năm, đă điều trị xong. Những người bị mắc lao th́ nguy cơ bị ung thư phổi có cao không ạ? Ảnh hưởng lâu dài của bệnh lao sau khi điều trị là như thế nào? Ngoài việc tránh hút thuốc và ngửi khói thuốc th́ chế độ ăn uống - tập luyện thế nào để có phổi khỏe mạnh? (Nguyễn Ngọc Tùng, 26 tuổi, Nghĩa Tân - Cầu Giấy Hà Nội)
- BS Vũ: Những vết sẹo xơ để lại sau khi phổi bị nhiễm lao là yếu tố nguy cơ hóa ung thư phổi. Sau điều trị lao bệnh nhân cần có chế độ theo dơi, làm việc, dinh dưỡng thích hợp để tránh việc tái phát cũng như giải quyết các di chứng của điều trị và xử trí các t́nh huống mới. Bạn nên tránh hút thuốc chủ động và thụ động, việc ăn uống và tập luyện không có ǵ khác biệt so với b́nh thường. Tuy nhiên, nếu bệnh lao có để lại một số di chứng như: xơ hóa phổi nặng, dày dính màng phổi... th́ bạn cần có chế độ tập vật lư trị liệu riêng dưới sự tư vấn của chuyên gia.
- Thưa bác sĩ Lưu Ngân Tâm, tôi đang bị ung thư dạ dày giai đoạn đầu. Tôi được tặng một hộp ProSure, sữa chuyên biệt dành cho bệnh nhân ung thư, không biết sản phẩm này có giúp ǵ cho tôi được hay không? Uống thế nào cho đúng? (Hoang Thi Ha, 47 tuổi, Yen The, Tan Binh, TP.HCM)
- BS Lưu Ngân Tâm: Sữa Prosure hiện nay là sản phẩm sữa duy nhất dành cho người mắc bệnh ung thư. Loại sữa này chứa đầy đủ các thành phần dinh dưỡng cẫn thiết cho cơ thể, đặc biệt giàu năng lượng, nhiều đạm, chứa một loại chất béo thiết yếu, EPA (một loại axit béo Omega 3) giúp làm giảm t́nh trạng viêm do bệnh ung thư gây nên, đồng thời giúp cải thiện t́nh trạng biếng ăn và hồi phục sức khỏe.
Sữa này phù hợp cho bệnh lư của bạn, đặc biệt trong trường hợp bạn bị biếng ăn hay có t́nh trạng sụt cân th́ nên bổ sung 1-2 ly một ngày (ly loại 200ml).
- Xin bác sĩ cho em biết làm thế nào để nhận biết bệnh ung thư gan giai đoạn đầu, cách điều trị và pḥng ngừa. Xin cảm ơn bác sĩ (Nguyễn Văn Bé, 34 tuổi, Phan Bội Châu - TP Buôn Ma Thuột - Tỉnh Dăk Lăk)
- BS Vũ: Ung thư gan thường xuất phát trên nền các bệnh lư có sẵn ở gan: viêm gan, xơ gan... Ở Việt Nam hiện nay ung thư gan thường đến sau t́nh trạng viêm gan siêu vi B và C mạn tính. Các triệu chứng ban đầu rất mơ hồ và không đặc hiệu. Do vậy để chẩn đoán sớm ung thư gan, người ta thường theo dơi sát các bệnh nhân viêm gan siêu vi mạn bằng thăm khám siêu âm (thăm, khám, siêu âm bụng) và thử chất AFP trong huyết thanh. Nếu có bất thường bệnh nhân sẽ được thực hiện các xét nghiệm chẩn đoán cao hơn như: CT scan, cộng hưởng từ... Cách pḥng hữu hiệu bệnh ung thư gan hiện nay là: chủng ngừa viêm gan siêu vi, hạn chế tiếp xúc nguồn lây nhiễm (không lạm dụng chích thuốc bừa băi, cạo gió, chích lễ...), điều trị viêm gan thích hợp, theo dơi định kỳ sau điều trị bệnh viêm gan.
Xem P2 phía dưới...
Các khối u ác tính h́nh thành trong cơ thể có cơ chế tự dưỡng, người bệnh có đủ dinh dưỡng hay không th́ khối u vẫn phát triển. Cách tốt nhất để ngăn suy kiệt, phối hợp với các giải pháp điều trị, là ăn uống đủ chất và phù hợp.
Đây là lời khuyên của Tiến sĩ, bác sĩ chuyên khoa ung thư Vũ Văn Vũ và Tiến sĩ, bác sĩ dinh dưỡng Lưu Ngân Tâm, khi tư vấn trực tuyến trên VnExpress.net về nhận biết ung thư phổi, gan, dạ dày, sáng nay. Hơn 3.000 câu hỏi đă được độc giả từ khắp nơi gửi đến nhờ các bác sĩ giải đáp.
- Sau những cuộc nhậu, dạ dày tôi tiết axit rất nhiều, chướng bụng, ăn không tiêu, tôi thường dùng malox để trung ḥa axit, hiện nay lúc nào dùng nhiều rượu bia th́ tôi lại bị, xin hỏi có phải triệu chứng ung thư không? (Nam, 30 tuổi, Hoài Đức, Hà Nội)
- Phó chủ nhiệm bộ môn ung bướu Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch TP HCM, Tiến sĩ, Bác sĩ Vũ Văn Vũ: Các rối loạn đường tiêu hóa trên như bạn vừa kể có thể do nhiều bệnh lư gây ra, trong đó có ung thư bao tử. Tuy nhiên, các dấu hiệu bạn vừa kể thường gặp nhất trong hội chứng viêm dạ dày tá tràng. Bạn nên khám chuyên khoa để được điều trị thích hợp và chỉ định tầm soát phát hiện sớm ung thư bao tử như nội soi, chụp bao tử cản quang.
- Sau khi đă điều trị ung thư dạ dày (cắt 3/4 + truyền hóa chất 12 lần) th́ chế độ ăn uống của người bệnh có cần phải lưu ư ǵ không? Làm thế nào để biết được ḿnh đă khỏi bệnh hay chưa? Xin cám ơn. (Trần Quang Phú, 41 tuổi, Nghệ An)
- Tiến sĩ, Bác sĩ Lưu Ngân Tâm: Sau quá tŕnh điều trị này, bạn nên lưu ư vấn đề ăn uống tại nhà như sau:
1. Không nên ăn no cho mỗi cữ, nên ăn ít và chia làm nhiều bữa trong ngày v́ ăn nhiều sẽ gây đau bụng.
2. Lựa chọn thức ăn dễ tiêu, tránh nhiều dầu mỡ.
3. Hạn chế những thức ăn, thức uống quá ngọt bởi v́ khi dùng những thức ăn này với một lượng nhiều có thể gây ra t́nh trạng tăng đường huyết đột ngột sau ăn, kế đến là hạ đường huyết và dẫn đến những triệu chứng có thể có như: chóng mặt, mệt mỏi, vă mồ hôi. Nếu nặng có thể gây hôn mê do hạ đường huyết.
4. Nên ăn đa dạng nhiều loại thực phẩm trong ngày, đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt thực phẩm chứa nhiều Vitamin và khoáng chất.
5. Nên vận động nhẹ để cải thiện t́nh trạng biếng ăn, t́nh trạng trầm cảm nếu có và phục hồi dần t́nh trạng teo cơ nếu có.
<table style="width: 1px" class="wysiwyg_dashes" align="center"><tbody><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashes_td">http://vnexpress.net/Files/Subject/3B/A1/F9/A4/BS-Vu-7.jpg</td></tr><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashes_td">Hai chuyên gia đang trả lời trực tuyến câu hỏi của độc giả tại ṭa soạn VnExpress.net ở TP HCM. Ảnh: Thiên Chương</td></tr></tbody></table>- Công việc của tôi khá áp lực. Tôi biết loét hành tá tràng vào năm 1997 (+ tính khuẩn Helicobacter Pylori), điều trị dứt nhưng sau đó lại tái phát nhiều lần. Những tháng gần đây tôi thường hay căng cứng vùng thượng vị, hay ợ chua, ăn uống bình thường nhưng không thấy tăng cân (nặng 60 kư, cao 1,67m), đi phân thường xỉn màu, ngủ không sâu. Tôi không nhậu nhẹt, không hút thuốc lá. Xin hỏi về lâu dài có dẫn đến ung thư dạ dày không? Phải làm xét nghiệm gì? Ở đâu? (Nguyễn Hải Lâm, 45 tuổi, TP HCM)
- BS Vũ: Hiện nay người ta biết t́nh trạng nhiểm vi khuẩn HP (Helicobacter Pylori) ở dạ dày mạn tính là yếu tố nguy cơ gây ra ung thư bao tử. Do vậy, bạn nên chú ư việc đi khám để được phát hiện sớm bệnh ung thư bao tử bằng các nghiệm pháp chuyên môn. Để chẩn đoán sớm ung thư bao tử người ta thường áp dụng nội soi bằng ống mềm. Kỹ thuật này có thể thực hiện ở nhiều cơ sở y tế chuyên khoa tiêu hóa, nội soi, ung bướu...
- Tôi là nam, năm nay 35 tuổi, làm công việc văn pḥng. Với chiều cao 1m73 và cân nặng 82 kg, tôi bị nhiều người chê là béo. Với thói quen hút khoảng 10-12 điếu thuốc/ngày, gần đây tôi có cảm giác đau nhói bên ngực phải, đặc biệt khi vận động mạnh như chạy thể dục buổi sáng... Đi khám sức khỏe tổng thể th́ kết quả nói chung là ổn. Xin giải thích rơ về nguy cơ mắc bệnh đối với những người ở lứa tuổi như tôi. (Nguyen Phong, 35 tuổi, TP HCM)
- BS Vũ: Những người trung niên có các yếu tố thể tạng như: béo ph́, hút thuốc, uống rượu bia, làm việc căng thẳng, ít vận động thể chất... có nguy cơ cao mắc nhiều chứng bệnh nguy hiểm như: tim mạch, đột quỵ, tiểu đường, ung thư... Triệu chứng đau bên ngực phải khi vận động mạnh thường gợi ư bệnh lư tim mạch (bệnh mạch vành) và một vài bệnh lư khác. Bạn nên ngưng ngay hút thuốc, hạn chế rượu bia, thiết lập chế độ làm việc, dinh dưỡng, tập luyện thể dục thể thao cho thích hợp và đi khám sức khỏe để được tư vấn hướng dẫn về vấn đề này.
- Tôi bị mắc bệnh viêm gan C từ cách đây 13 năm, đến nay tôi thường bị đau sườn bên phải. Vậy bác sĩ cho tôi hỏi, đến nay bệnh của tôi đă ở vào t́nh trạng nào? Nghe nói bệnh gan C tuổi thọ dài nhất của con người khi đă nhiễm bệnh th́ kéo dài được 20-30 năm. Vậy tôi được sống thêm bao nhiêu năm nữa. Năm nay tôi 32 tuổi sức khỏe cũng tương đối b́nh thường. Mong chờ câu trả lời sớm từ bác sĩ. (Dungvi0301, 32 tuổi, TP HCM)
- BS Vũ: Bệnh viêm gan C có diễn tiến mạn tính với một tỷ lệ dẫn đến xơ gan và ung thư gan. Việc theo dơi và điều trị cần được thực hiện ở cơ sở chuyên khoa. Do vậy, để biết bệnh đang ở t́nh trạng nào bạn nên đến khám tại các pḥng khám chuyên khoa viêm gan để được tư vấn, hướng dẫn điều trị cũng như đánh giá tiên lượng bệnh cho chính xác.
- Tôi mắc viêm gan siêu vi B, uống thuốc điều trị 2 năm nhưng chưa khỏi hẳn (không hút thuốc và uống rượu bia). Xin bác sĩ cho tôi biết v́ sao tôi lại mắc bệnh này? Gia đ́nh tôi: ba, mẹ, ông, bà đều không có bệnh. Anh em tôi có 6 người th́ có đến 3 người mắc bệnh. Bệnh này có khó trị không và khi hết có bị tái trở lại không? Cảm ơn bác sĩ và chương tŕnh của báo. (Huynh Ngoc Duong, 23 tuổi, Đà Nẵng)
- BS Vũ: Bệnh viêm gan siêu vi B được lây truyền theo 2 kiểu dọc và ngang qua đường huyết thanh. Bệnh lây truyền từ mẹ sang con (kiểu dọc) hoặc qua tiếp xúc với người mang virus trong cộng đồng. Việt Nam có tỷ lệ người lành mang virus B khá cao (10-25% tùy theo cộng đồng). Tại Việt Nam, với bối cảnh nhà ở chật chội, điều kiện vệ sinh cá nhân kém, sự lây lan viêm gan B ngoài kiểu dọc c̣n có thể qua kiểu ngang như: vợ chồng lây qua đường sinh dục, các cá thể trong gia đ́nh lây qua việc sử dụng chung các vật dụng: bàn chải đánh răng, dụng cụ ăn uống. Hai thập niên qua đă có những tiến bộ rất phấn khởi trong pḥng ngừa và điều trị viêm gan B, bệnh có thể trị khỏi. Việc theo dơi và điều trị đ̣i hỏi rất nhiều vấn đề liên quan đến thuốc men, nếp sống, dinh dưỡng... Bạn nên đến cơ sở chuyên khoa để được tư vấn và hướng dẫn cụ thể.
<table style="width: 1px" class="wysiwyg_dashes" align="center"><tbody><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashes_td">http://vnexpress.net/Files/Subject/3B/A1/F9/A4/BS-Vu-2.jpg</td></tr><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashes_td">Bác sĩ Vũ: "Chế độ ăn uống và nếp sống là một phương thức hữu hiệu để trị bệnh ung thư: siêng năng vận động, tránh béo ph́, khẩu phần ăn uống thích hợp". Ảnh: Thiên Chương</td></tr></tbody></table>- Tôi năm nay 32 tuổi, buổi sáng ngủ dậy hay mệt, đi xét nghiệm máu thì men gan cao, không biết làm thế nào để hạ men gan. Men gan cao có ảnh hưởng gì đến sức khỏe không? (Khuyen Bui, 23 tuổi, Đà Nẵng)
- BS Lưu Ngân Tâm: Trong trường hợp này bạn nên kiểm tra thêm:
1. Có nhiễm viêm gan siêu vi, đặc biệt viêm gan B và C hay không.
2. Siêu âm bụng tổng quát để kiểm tra t́nh trạng gan có nhiễm mỡ hay không.
3. Bạn nên kiểm tra có đang dùng một loại thuốc điều trị nào không. Ví dụ: thuốc điều trị tăng mỡ trong máu...
4. Nếu bạn thường xuyên uống nhiều rượu bia th́ nên hạn chế bớt.
5. Nếu bạn bị thừa cân béo ph́ th́ phải có chế độ giảm cân dưới sự tư vấn và theo dơi của bác sĩ dinh dưỡng.
6. Tùy theo loại bệnh gây tăng men gan sẽ có chế độ điều trị phù hợp. Khi đó tốt nhấn bạn nên nhờ đến sự tư vấn và điều trị của bác sĩ.
- Tôi xin chào các bác sĩ, tôi dạo này thường thấy hơi đau bụng mỗi khi ăn sáng về, tôi ăn thường hay cho ớt hơi cay. Sau một lúc về là buồn đi vệ sinh, cũng phải đi hai ba lần mới hết. Cho tôi hỏi như vậy có b́nh thường không ạ? Cảm ơn các bác sĩ. (Cường Thịnh, 31 tuổi, TP Sơn La)
- BS Vũ: Triệu chứng bạn kể thường liên quan đến hội chứng đại tràng kích thích. Bạn nên đi khám chuyên khoa tiêu hóa để được xử trí thích hợp. Những rối loạn tiêu hóa như kể trên có thể là các dấu hiệu báo động ung thư ruột.
- Bác sĩ cho cháu hỏi, cháu bị mắc lao cách đây một năm, đă điều trị xong. Những người bị mắc lao th́ nguy cơ bị ung thư phổi có cao không ạ? Ảnh hưởng lâu dài của bệnh lao sau khi điều trị là như thế nào? Ngoài việc tránh hút thuốc và ngửi khói thuốc th́ chế độ ăn uống - tập luyện thế nào để có phổi khỏe mạnh? (Nguyễn Ngọc Tùng, 26 tuổi, Nghĩa Tân - Cầu Giấy Hà Nội)
- BS Vũ: Những vết sẹo xơ để lại sau khi phổi bị nhiễm lao là yếu tố nguy cơ hóa ung thư phổi. Sau điều trị lao bệnh nhân cần có chế độ theo dơi, làm việc, dinh dưỡng thích hợp để tránh việc tái phát cũng như giải quyết các di chứng của điều trị và xử trí các t́nh huống mới. Bạn nên tránh hút thuốc chủ động và thụ động, việc ăn uống và tập luyện không có ǵ khác biệt so với b́nh thường. Tuy nhiên, nếu bệnh lao có để lại một số di chứng như: xơ hóa phổi nặng, dày dính màng phổi... th́ bạn cần có chế độ tập vật lư trị liệu riêng dưới sự tư vấn của chuyên gia.
- Thưa bác sĩ Lưu Ngân Tâm, tôi đang bị ung thư dạ dày giai đoạn đầu. Tôi được tặng một hộp ProSure, sữa chuyên biệt dành cho bệnh nhân ung thư, không biết sản phẩm này có giúp ǵ cho tôi được hay không? Uống thế nào cho đúng? (Hoang Thi Ha, 47 tuổi, Yen The, Tan Binh, TP.HCM)
- BS Lưu Ngân Tâm: Sữa Prosure hiện nay là sản phẩm sữa duy nhất dành cho người mắc bệnh ung thư. Loại sữa này chứa đầy đủ các thành phần dinh dưỡng cẫn thiết cho cơ thể, đặc biệt giàu năng lượng, nhiều đạm, chứa một loại chất béo thiết yếu, EPA (một loại axit béo Omega 3) giúp làm giảm t́nh trạng viêm do bệnh ung thư gây nên, đồng thời giúp cải thiện t́nh trạng biếng ăn và hồi phục sức khỏe.
Sữa này phù hợp cho bệnh lư của bạn, đặc biệt trong trường hợp bạn bị biếng ăn hay có t́nh trạng sụt cân th́ nên bổ sung 1-2 ly một ngày (ly loại 200ml).
- Xin bác sĩ cho em biết làm thế nào để nhận biết bệnh ung thư gan giai đoạn đầu, cách điều trị và pḥng ngừa. Xin cảm ơn bác sĩ (Nguyễn Văn Bé, 34 tuổi, Phan Bội Châu - TP Buôn Ma Thuột - Tỉnh Dăk Lăk)
- BS Vũ: Ung thư gan thường xuất phát trên nền các bệnh lư có sẵn ở gan: viêm gan, xơ gan... Ở Việt Nam hiện nay ung thư gan thường đến sau t́nh trạng viêm gan siêu vi B và C mạn tính. Các triệu chứng ban đầu rất mơ hồ và không đặc hiệu. Do vậy để chẩn đoán sớm ung thư gan, người ta thường theo dơi sát các bệnh nhân viêm gan siêu vi mạn bằng thăm khám siêu âm (thăm, khám, siêu âm bụng) và thử chất AFP trong huyết thanh. Nếu có bất thường bệnh nhân sẽ được thực hiện các xét nghiệm chẩn đoán cao hơn như: CT scan, cộng hưởng từ... Cách pḥng hữu hiệu bệnh ung thư gan hiện nay là: chủng ngừa viêm gan siêu vi, hạn chế tiếp xúc nguồn lây nhiễm (không lạm dụng chích thuốc bừa băi, cạo gió, chích lễ...), điều trị viêm gan thích hợp, theo dơi định kỳ sau điều trị bệnh viêm gan.
Xem P2 phía dưới...