saigon75
07-05-2012, 06:49
by Ynguyen (http://www.**************/forum/member.php?u=3379)
Giải pháp phổ biến cho cuộc khủng hoảng tài chính là in thêm tiền, nhưng liệu c̣n cách nào khác để khắc phục nền kinh tế không? Hệ thống tài chính có ổn định hơn nếu mỗi đồng tiền trong ví chúng ta một lần nữa được bảo đảm bằng vàng?
Ngày xưa khi ḿnh c̣n mang đôi cánh thiên thần trong cuộc sống yên b́nh trong t́nh thương yêu che chở của người mẹ có thằng con trai duy nhất là ḿnh.
...ngày ấy, cuộc sống là Thiên đường thật...ḿnh đă thử ôn lại và t́m kiếm nhưng không thấy chút lo âu nào...
Sáng cắp sách đến trường...Chiều cùng bọn trẻ nơi thôn dă thanh b́nh tụ tập lại sau vườn nhà chơi một tṛ chơi "người lớn"...đó là tṛ chơ mà chúng tôi gọi là "bán đồ hàng".
Có khoảng 10 cửa hàng, có cửa hàng th́ 2 đứa, có cửa hàng chỉ 1 đứa, ai có ǵ bán nấy để thử tài kinh doanh của nhau...Đứa lớn nhất đóng vai phú hộ, người giàu nhất trong làng, "Ông ta" có đủ loại tiền và mọi mệnh giá cùng những quy định về trao đổi vật chất và "luật chơi công bằng", khi xảy ra mâu thuẫn ông ấy đứng ra phân xử.
Vui lắm, chúng tôi bán đủ thứ từ thực phẩm ngô, khoai, chuối, mia đến các đồ chơi như diều, con quay (cù) và cả những đồ mỹ nghệ như diều, sáo, máy bay, tàu thủy (bằng giấy) đến các con gà con voi, con chim, con châu chấu, nói chung là chó má lợn gà dê ngan ngỗng...bằng lá dừa hay bằng củ khoai, đất sét.
Cuối ngày, chúng tôi cùng họp lại trước khi tàn phiên chợ, báo cáo (khoe) xem ḿnh đă làm ǵ, tài giỏi thế nào, tiền có bao nhiêu, giàu nghèo thế nào...duy chỉ có lời (lăi) lỗ bao nhiêu th́ không đứa nào biết v́ vốn liếng không hề được định giá...Ai cũng có lăi, đó là niềm vui mỗi khi tàn buổi chợ...
Ngày tháng trôi nhanh, mỗi người mỗi ngả...cuộc mưu sinh để tồn tại đầy tính toán...những ǵ tuổi thơ cho c̣n theo măi bên ḿnh, chúng tôi hiểu về đồng tiền và giá trị của nó, người quyền lực và thế lực tạo lập đồng tiền, giá trị thực và giá trị ảo, giá trị giao thương và giá trị thực chất từ nguồn gốc giá trị tạo thành...
Đă có những lúc ḿnh mất niềm tin vào đồng tiền khi nghĩ đến "đàn anh phú hộ" thời thơ ấu, hắn xé giấy ra tiền và quy định giá trị của đồng tiền ấy...Tôi hết sức tin tưởng vào vàng v́ nghĩ rằng nó là một vật chất ngàn đời ai cũng cần có nó...
Vàng th́ nằm một chỗ không sinh lăi, tiền th́ ngân hàng trả một khoản lợi nhuận khá cao khi mà tôi tính lăi suất này đă thực dương (nghĩa là cao hơn lạm phát) tôi lại bị phân tâm, tôi chuyển vàng thành tiền để sinh lợi...Tôi lại nghĩ...Nếu tôi gửi tất cả tiền của ḿnh trong ngân hàng, giá trị của chúng hoặc có thể bị giảm trong dài hạn hoặc có thể mất sạch...!?
Ḿnh luôn bị ám ảnh và lo rằng lạm phát có thể bào ṃn giá trị khoản tiền tiết kiệm theo thời gian và tồi tệ hơn nữa là các ngân hàng và chính phủ (phú hộ) có thể thất bại trong việc bảo vệ quyền lực của họ trong một cuộc khủng hoảng tài chính khác.
Tôi không lo lắng lắm nếu tôi không bị ấn tượng rằng "Bất kỳ một chính phủ nào cũng phải in tiền để huy động tài sản của toàn dân", nghĩa là họ sẽ in tiền bằng giấy để mua tài sản thật, họ liên tục in thêm tiền để giải quyết với các khoản nợ của họ mà những người như tôi phải gánh chịu.
Tư bản tài chính thế giới đă đồng nhất với nhau xóa bỏ "Kim bản vị" và v́ thế quyền lực của họ càng tăng lên bội phần mà họ không cần phải có một sức mạnh thực (Kim bản vị) bảo lănh cho họ, sức mạnh này đang đươc thay dần bằng sức mạnh chính trị...
Khi các ngân hàng trung ương trên toàn thế giới in hàng ngh́n tỷ "tờ tiền" mới thông qua các biện pháp như nới lỏng định lượng làm cho điều này có ư nghĩa hơn: tin tưởng vào tiền là thứ có thể bị làm ảo thuật biến mất? Hay tin vào một loại kim loại màu vàng mà bạn không thể ăn, không thể đổ vào thùng xăng hoặc thậm chí không thể mang tới các cửa hàng?
Lập luận đó thể hiện sự phân chia sâu sắc giữa các nhà kinh tế học.
Ở phe ủng hộ tiền tệ là những người có thể in nhiều tiền hơn để đưa chúng ta thoát ra khỏi rắc rối và phe ủng hộ vàng - là những người tin tưởng rằng chúng ta đang hướng tới một cuộc kiểm tra tiền tệ thực sự.
Hệ thống tài chính hiện tại có những khiếm khuyết chết người. "Vấn đề là cái chúng ta sử dụng như tiền có thể được tạo ra và sản xuất bởi những nhà in tiền có đặc quyền được biết đến là những ngân hàng trung ương và hệ thống ngân hàng. Họ có thể sản xuất nhiều tiền như họ muốn. Và v́ vậy việc cung cấp tiền thuộc dạng này hoàn toàn có thể co giăn, nó hoàn toàn linh hoạt."
Chính điều này, cuối cùng sẽ dẫn đến việc mọi người mất niềm tin vào hệ thống tiền tệ co giăn hiện tại và chuyển sang một thứ ǵ đó không co giăn giống như vàng.
Chỉ khi nào một hệ thống thị trường tự do căn bản nơi không có các ngân hàng trung ương và nơi tiền tệ - khi ấy không c̣n gắn với các quốc gia - cạnh tranh để đạt được sự tín nhiệm. Bởi trong một hệ thống như vậy, tiền tệ có thể được trao đổi tại các ngân hàng để lấy thứ ǵ đó có giá trị giống như vàng - th́ hấp dẫn hơn một tờ 10 đồng chỉ có thể dùng để đổi lấy 2 tờ 5 đồng.
Trong nhiều thế kỷ, tiền hoặc được cung cấp hoặc được đảm bảo bằng vàng được coi là chuẩn mực.
Hoa Kỳ vẫn hoạt động dưới h́nh thức tiêu chuẩn vàng (Kim bản vị) cho đến khi tổng thống Richard Nixon băi bỏ nó vào năm 1971 bởi v́ các chính phủ nước ngoài bắt đầu đổi Đô la mà họ nắm giữ lấy vàng và Hoa Kỳ bắt đầu hết vàng.
Tư tưởng chủ đạo đó chính là vấn đề. Nếu quyền lực để tạo ra nhiều tiền hơn bị hạn chế th́ khi nền kinh tế tăng trưởng, tạo ra nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn, giá cả có khả năng đi xuống.
Điều đó đôi khi cũng tốt nhưng những người phản đối tiêu chuẩn vàng lập luận rằng vẫn c̣n một vấn đề. Xét cho cùng, tại sao ta lại muốn mua một thứ ǵ đó ngày hôm nay nếu biết rằng nó có thể sẽ rẻ hơn vào ngày mai? Người tiêu dùng ngừng chi tiêu và nền kinh tế bị ḱm hăm phát triển và đó là lư do tại sao hầu hết các nhà kinh tế học lại lo sợ về giảm phát đến vậy.
Nếu lượng tiền trong hệ thống bị hạn chế bằng việc gắn nó với vàng th́ điều đó có thể hạn chế sự tăng trưởng kinh tế. Đó chính là điều giết chết chính sách kim bản vị, kim bản vị c̣n một khuyết điểm đó là nó tạo ra (hay chính nó) là một số vốn chết nằm tại chỗ.
Chưa kể khi thế lực dùng vàng đẩy giá lên cao do khan hiếm th́ tiền đồng sẽ hỗn loạn. Sự không ổn định của giá vàng có nghĩa là nó cũng rủi ro cho nhà đầu tư giữ vàng.
Những lợi ích của hệ thống hiện tại, các ngân hàng trung ương lên tiếng, là trong các thời điểm khó khăn, họ có thể có hành động khắc phục, họ có thể hạ thấp lăi suất để khuyến khích mọi người chi tiêu thay v́ tiết kiệm để tạo động lực cho các hoạt động kinh tế (như VN đang áp dụng hiện nay)
Bước chân của nới lỏng định lượng.
Trước tiên, với sự cho phép của Bộ Tài chính, ngân hàng Anh tạo ra rất nhiều tiền. Ngân hàng làm điều này bằng cách chỉ ghi có vào tài khoản của chính ngân hàng.
Ngân hàng Anh muốn sử dụng tiền mặt đó để tăng chi tiêu và thúc đẩy nền kinh tế nên nó tiêu dùng số tiền đó, chủ yếu thông qua mua trái phiếu chính phủ từ các công ty tài chính ví dụ như ngân hàng, các công ty bảo hiểm và các quỹ lương hưu. Ngân hàng mua trái phiếu khiến chúng đắt lên v́ vậy chúng trở thành những khoản đầu tư ít hấp dẫn hơn. Điều này có nghĩa các công ty đă bán trái phiếu có thể sử dụng lợi nhuận để đầu tư vào các công ty khác hoặc cho cá nhân vay.
Nếu các ngân hàng, quỹ lương hưu và các công ty bảo hiểm quan tâm hơn đến việc cho các công ty và các cá nhân vay, họ sẽ hạ lăi suất v́ vậy nhiều tiền hơn được tiêu dùng và nền kinh tế được thúc đẩy.
Về mặt lư thuyết, khi nền kinh tế phục hồi, ngân hàng Anh sẽ bán trái phiếu mà nó đă mua và phá hủy lượng tiền mặt mà nó nhận được. Điều này có nghĩa là trong dài hạn không hề có thêm tiền mặt nào được tạo ra.
(Các thế lực tài chính Anh Mỹ, cụ thể là FED đang là "Ông phú hộ" của tṛ chơi tuổi thơ thiên thần.)
Ynguyen Blog cafengoctung@yahoo.c om "Gởi trọn ân t́nh vào đáy cốc".
Giải pháp phổ biến cho cuộc khủng hoảng tài chính là in thêm tiền, nhưng liệu c̣n cách nào khác để khắc phục nền kinh tế không? Hệ thống tài chính có ổn định hơn nếu mỗi đồng tiền trong ví chúng ta một lần nữa được bảo đảm bằng vàng?
Ngày xưa khi ḿnh c̣n mang đôi cánh thiên thần trong cuộc sống yên b́nh trong t́nh thương yêu che chở của người mẹ có thằng con trai duy nhất là ḿnh.
...ngày ấy, cuộc sống là Thiên đường thật...ḿnh đă thử ôn lại và t́m kiếm nhưng không thấy chút lo âu nào...
Sáng cắp sách đến trường...Chiều cùng bọn trẻ nơi thôn dă thanh b́nh tụ tập lại sau vườn nhà chơi một tṛ chơi "người lớn"...đó là tṛ chơ mà chúng tôi gọi là "bán đồ hàng".
Có khoảng 10 cửa hàng, có cửa hàng th́ 2 đứa, có cửa hàng chỉ 1 đứa, ai có ǵ bán nấy để thử tài kinh doanh của nhau...Đứa lớn nhất đóng vai phú hộ, người giàu nhất trong làng, "Ông ta" có đủ loại tiền và mọi mệnh giá cùng những quy định về trao đổi vật chất và "luật chơi công bằng", khi xảy ra mâu thuẫn ông ấy đứng ra phân xử.
Vui lắm, chúng tôi bán đủ thứ từ thực phẩm ngô, khoai, chuối, mia đến các đồ chơi như diều, con quay (cù) và cả những đồ mỹ nghệ như diều, sáo, máy bay, tàu thủy (bằng giấy) đến các con gà con voi, con chim, con châu chấu, nói chung là chó má lợn gà dê ngan ngỗng...bằng lá dừa hay bằng củ khoai, đất sét.
Cuối ngày, chúng tôi cùng họp lại trước khi tàn phiên chợ, báo cáo (khoe) xem ḿnh đă làm ǵ, tài giỏi thế nào, tiền có bao nhiêu, giàu nghèo thế nào...duy chỉ có lời (lăi) lỗ bao nhiêu th́ không đứa nào biết v́ vốn liếng không hề được định giá...Ai cũng có lăi, đó là niềm vui mỗi khi tàn buổi chợ...
Ngày tháng trôi nhanh, mỗi người mỗi ngả...cuộc mưu sinh để tồn tại đầy tính toán...những ǵ tuổi thơ cho c̣n theo măi bên ḿnh, chúng tôi hiểu về đồng tiền và giá trị của nó, người quyền lực và thế lực tạo lập đồng tiền, giá trị thực và giá trị ảo, giá trị giao thương và giá trị thực chất từ nguồn gốc giá trị tạo thành...
Đă có những lúc ḿnh mất niềm tin vào đồng tiền khi nghĩ đến "đàn anh phú hộ" thời thơ ấu, hắn xé giấy ra tiền và quy định giá trị của đồng tiền ấy...Tôi hết sức tin tưởng vào vàng v́ nghĩ rằng nó là một vật chất ngàn đời ai cũng cần có nó...
Vàng th́ nằm một chỗ không sinh lăi, tiền th́ ngân hàng trả một khoản lợi nhuận khá cao khi mà tôi tính lăi suất này đă thực dương (nghĩa là cao hơn lạm phát) tôi lại bị phân tâm, tôi chuyển vàng thành tiền để sinh lợi...Tôi lại nghĩ...Nếu tôi gửi tất cả tiền của ḿnh trong ngân hàng, giá trị của chúng hoặc có thể bị giảm trong dài hạn hoặc có thể mất sạch...!?
Ḿnh luôn bị ám ảnh và lo rằng lạm phát có thể bào ṃn giá trị khoản tiền tiết kiệm theo thời gian và tồi tệ hơn nữa là các ngân hàng và chính phủ (phú hộ) có thể thất bại trong việc bảo vệ quyền lực của họ trong một cuộc khủng hoảng tài chính khác.
Tôi không lo lắng lắm nếu tôi không bị ấn tượng rằng "Bất kỳ một chính phủ nào cũng phải in tiền để huy động tài sản của toàn dân", nghĩa là họ sẽ in tiền bằng giấy để mua tài sản thật, họ liên tục in thêm tiền để giải quyết với các khoản nợ của họ mà những người như tôi phải gánh chịu.
Tư bản tài chính thế giới đă đồng nhất với nhau xóa bỏ "Kim bản vị" và v́ thế quyền lực của họ càng tăng lên bội phần mà họ không cần phải có một sức mạnh thực (Kim bản vị) bảo lănh cho họ, sức mạnh này đang đươc thay dần bằng sức mạnh chính trị...
Khi các ngân hàng trung ương trên toàn thế giới in hàng ngh́n tỷ "tờ tiền" mới thông qua các biện pháp như nới lỏng định lượng làm cho điều này có ư nghĩa hơn: tin tưởng vào tiền là thứ có thể bị làm ảo thuật biến mất? Hay tin vào một loại kim loại màu vàng mà bạn không thể ăn, không thể đổ vào thùng xăng hoặc thậm chí không thể mang tới các cửa hàng?
Lập luận đó thể hiện sự phân chia sâu sắc giữa các nhà kinh tế học.
Ở phe ủng hộ tiền tệ là những người có thể in nhiều tiền hơn để đưa chúng ta thoát ra khỏi rắc rối và phe ủng hộ vàng - là những người tin tưởng rằng chúng ta đang hướng tới một cuộc kiểm tra tiền tệ thực sự.
Hệ thống tài chính hiện tại có những khiếm khuyết chết người. "Vấn đề là cái chúng ta sử dụng như tiền có thể được tạo ra và sản xuất bởi những nhà in tiền có đặc quyền được biết đến là những ngân hàng trung ương và hệ thống ngân hàng. Họ có thể sản xuất nhiều tiền như họ muốn. Và v́ vậy việc cung cấp tiền thuộc dạng này hoàn toàn có thể co giăn, nó hoàn toàn linh hoạt."
Chính điều này, cuối cùng sẽ dẫn đến việc mọi người mất niềm tin vào hệ thống tiền tệ co giăn hiện tại và chuyển sang một thứ ǵ đó không co giăn giống như vàng.
Chỉ khi nào một hệ thống thị trường tự do căn bản nơi không có các ngân hàng trung ương và nơi tiền tệ - khi ấy không c̣n gắn với các quốc gia - cạnh tranh để đạt được sự tín nhiệm. Bởi trong một hệ thống như vậy, tiền tệ có thể được trao đổi tại các ngân hàng để lấy thứ ǵ đó có giá trị giống như vàng - th́ hấp dẫn hơn một tờ 10 đồng chỉ có thể dùng để đổi lấy 2 tờ 5 đồng.
Trong nhiều thế kỷ, tiền hoặc được cung cấp hoặc được đảm bảo bằng vàng được coi là chuẩn mực.
Hoa Kỳ vẫn hoạt động dưới h́nh thức tiêu chuẩn vàng (Kim bản vị) cho đến khi tổng thống Richard Nixon băi bỏ nó vào năm 1971 bởi v́ các chính phủ nước ngoài bắt đầu đổi Đô la mà họ nắm giữ lấy vàng và Hoa Kỳ bắt đầu hết vàng.
Tư tưởng chủ đạo đó chính là vấn đề. Nếu quyền lực để tạo ra nhiều tiền hơn bị hạn chế th́ khi nền kinh tế tăng trưởng, tạo ra nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn, giá cả có khả năng đi xuống.
Điều đó đôi khi cũng tốt nhưng những người phản đối tiêu chuẩn vàng lập luận rằng vẫn c̣n một vấn đề. Xét cho cùng, tại sao ta lại muốn mua một thứ ǵ đó ngày hôm nay nếu biết rằng nó có thể sẽ rẻ hơn vào ngày mai? Người tiêu dùng ngừng chi tiêu và nền kinh tế bị ḱm hăm phát triển và đó là lư do tại sao hầu hết các nhà kinh tế học lại lo sợ về giảm phát đến vậy.
Nếu lượng tiền trong hệ thống bị hạn chế bằng việc gắn nó với vàng th́ điều đó có thể hạn chế sự tăng trưởng kinh tế. Đó chính là điều giết chết chính sách kim bản vị, kim bản vị c̣n một khuyết điểm đó là nó tạo ra (hay chính nó) là một số vốn chết nằm tại chỗ.
Chưa kể khi thế lực dùng vàng đẩy giá lên cao do khan hiếm th́ tiền đồng sẽ hỗn loạn. Sự không ổn định của giá vàng có nghĩa là nó cũng rủi ro cho nhà đầu tư giữ vàng.
Những lợi ích của hệ thống hiện tại, các ngân hàng trung ương lên tiếng, là trong các thời điểm khó khăn, họ có thể có hành động khắc phục, họ có thể hạ thấp lăi suất để khuyến khích mọi người chi tiêu thay v́ tiết kiệm để tạo động lực cho các hoạt động kinh tế (như VN đang áp dụng hiện nay)
Bước chân của nới lỏng định lượng.
Trước tiên, với sự cho phép của Bộ Tài chính, ngân hàng Anh tạo ra rất nhiều tiền. Ngân hàng làm điều này bằng cách chỉ ghi có vào tài khoản của chính ngân hàng.
Ngân hàng Anh muốn sử dụng tiền mặt đó để tăng chi tiêu và thúc đẩy nền kinh tế nên nó tiêu dùng số tiền đó, chủ yếu thông qua mua trái phiếu chính phủ từ các công ty tài chính ví dụ như ngân hàng, các công ty bảo hiểm và các quỹ lương hưu. Ngân hàng mua trái phiếu khiến chúng đắt lên v́ vậy chúng trở thành những khoản đầu tư ít hấp dẫn hơn. Điều này có nghĩa các công ty đă bán trái phiếu có thể sử dụng lợi nhuận để đầu tư vào các công ty khác hoặc cho cá nhân vay.
Nếu các ngân hàng, quỹ lương hưu và các công ty bảo hiểm quan tâm hơn đến việc cho các công ty và các cá nhân vay, họ sẽ hạ lăi suất v́ vậy nhiều tiền hơn được tiêu dùng và nền kinh tế được thúc đẩy.
Về mặt lư thuyết, khi nền kinh tế phục hồi, ngân hàng Anh sẽ bán trái phiếu mà nó đă mua và phá hủy lượng tiền mặt mà nó nhận được. Điều này có nghĩa là trong dài hạn không hề có thêm tiền mặt nào được tạo ra.
(Các thế lực tài chính Anh Mỹ, cụ thể là FED đang là "Ông phú hộ" của tṛ chơi tuổi thơ thiên thần.)
Ynguyen Blog cafengoctung@yahoo.c om "Gởi trọn ân t́nh vào đáy cốc".