vuitoichat
07-05-2012, 12:14
Phạm Trần - Ngày 01 tháng 07 năm 2012 ở Việt Nam có 2 việc xẩy ra không giống nhau , nhưng rất nhục cho nhà nước Cộng sản Việt Nam khi họ hạ thấp nhiệm vụ “chống ngọai xâm giữ nước” để đề cao “phong trào vệ sinh yêu nước”.
Câu chuyện bắt đầu từ việc người dân tự động gọi nhau xuống đường biểu t́nh tại Sài G̣n và Hà Nội để làm hai chuyện :
1.- Ủng hộ Quốc Hội vừa thông qua Luật Biển ngày 21 tháng 06 (2012) xác nhận chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Ḥang Sa và Trường Sa.
2.- Chống việc Tổng Công ty Dầu khí Hải Dương (China National Offshore Oil Corporation ,CNOOC ) của Trung Cộng, vào ngày 23/06 (2012), ngang nhiên gọi thầu t́m dầu khí tại 9 lô trên Biển Đông nằm sâu trong vùng đặc quyền kinh tế 200 Hải lư của Việt Nam (gần 400 cây số, tính từ bờ biển).
Khu gọi thầu rộng trên 160,000 cây số vuông là nơi vào ngày 26/05/2011, tầu khảo sát biển B́nh Minh II của Công ty Dầu Khí Việt Nam đă bị bầu tuần tra (Hải giám) của Trung Cộng cắt cáp.
Vùng biển mà Trung Cộng gọi thầu cũng nằm chồng lên các lô Việt Nam đang tiến hành các hoạt động t́m kiếm dầu khí, cách bờ biển Quảng Ngăi 76 hải lư (hơn 140 cây số), cách phía bắc Nha Trang 60 hải lư (hơn 105 cây số) và cách đảo Phú Quư 30 hải lư (55 cây số).
Trước hành động xâm phạm chủ quyền lănh thổ nghiêm trọng này của Trung Cộng, nhà nước Cộng Sản Việt Nam (CSVN) chỉ biết phản kháng gọai giao và xác nhận chủ quyền lấy lệ như mọi lần.
Về mặt tuyên truyền, CSVN để cho báo chí được tự do đăng tin và phỏng vấn các chuyên viên về biển đảo lên án Trung Cộng.Một số người trả lời cũng đă khuyên nhà nước nên chuẩn bị các biện pháp cương quyết hơn để bảo vệ chủ quyền, nhưng tuyệt nhiên không có báo nào dám viết bài kêu gọi ṭan dân đ̣an kết đứng lên hành động bảo vệ chủ quyền lănh thổ.
Các báo, đài “chính ngạch” của đảng và quân đội như tờ Nhân Dân, Quân Đội Nhân Dân và Sài G̣n Giai Phóng, hoặc Đài Tiếng Nói Việt Nam, Thông Tấn Xă Việt Nam và Đài Truyền h́nh Việt Nam cũng tránh viết bài b́nh luận lên án Trung Cộng.
Ngược lại, hầu hết trong số khỏang 800 tờ báo của Trung Hoa đă đồng loạt lên án Quốc hội Việt Nam thông qua Luật Biển xác nhận chủ quyền Ḥang Sa và Trường Sa là xâm phạm “chủ quyền lănh thổ” của Trung Cộng. Có báo c̣n ủng hộ việc Quân đội chuẩn bị thành lập Bộ Tự lệnh Quân sự ở Thành phố Tam Sa để bảo vệ lănh thồ gồm 3 Quần đảo Hải Nam của Trung Hoa và hai quần đảo Ḥang Sa và Trường Sa của Việt Nam mà Tầu tự cho là của họ.
Ng̣ai ra một số Tướng lănh Quân đội Tầu c̣n công khai kêu gọi quân đội của họ chuẩn bị đánh chiếm tất cả các đảo trên Biển Đông mà họ đă tự vẽ trong bản đồ h́nh Lưỡi Ḅ, hay c̣n được gọi là Đường 9 đọan.
Trong khi đó th́ tất cả 500 Đại biểu Quốc hội và Mặt trận Tổ Quốc, nơi quy tụ tất cả các Tổ chức chính trị và Xă hội của đảng CSVN vẫn im hơn lặng tiếng mặc cho nhân dân uất ức ráng chịu !
PHẢN ỨNG CỦA DÂN
Phản ứng về thái độ “khôn nhà dại chợ” này của nhà nước Việt Nam, nguyên Đại sứ Hà Nội tại Bắc Kinh từ 1974 đến 1989, Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh viết trong Website Bauxite Việt Nam ngày 29/06 (2012) : “Cùng với Chính phủ, nhân dân Việt Nam kiên quyết phản đối việc làm sai trái này của Trung Quốc. Trong tranh chấp biển Đông với các nước Đông Nam Á, từ trước đến nay Trung Quốc một mực phản đối đàm phán tập thể và quốc tế hóa. Đàm phán tập thể, họ sợ “chúng khẩu đồng từ” họ không có lư lẽ ǵ căi lại được. Thủ đoạn của Trung Quốc kiên tŕ đàm phán song phương ḥng dùng áp lực với từng nước để “bẻ đũa từng chiếc”. Nếu vấn đề tranh chấp biển Đông đưa ra Ṭa án quốc tế th́ thách Trung Quốc xuất tŕnh được chứng cứ ǵ để biện minh cho chủ quyền của họ. Cái “lưỡi ḅ” mà Chính phủ Quốc Dân Đảng tự vẽ chẳng được nước nào thừa nhận.
Điều khó hiểu là ta có chân lư, ta có đủ cứ liệu lịch sử có giá trị và căn cứ pháp lư mà ta lại không đưa ra đấu lư với Trung Quốc để tranh thủ sự đồng t́nh của dư luận thế giới? Họ huy động 800 báo mạng có cả báo chí chính thống phản ứng rùm beng mà ta lại không để cho báo chí của ta đấu lại. Sao lại cấm nhân dân biểu t́nh phản đối? Đấu tranh lư lẽ ḥa b́nh thế mà cũng sợ họ đánh ta sao?
Sao ta cứ phải nín nhịn quá thế. Nếu khi họ đă bất chấp mọi điều kiện hoàn cảnh cứ liều đánh ta th́ dù ta có van xin họ, họ cũng cứ đánh. Trong trường hợp ấy, chỉ có dũng cảm đứng lên tự vệ th́ mới tồn tại, đó là bài học lịch sử quật cường của cha ông ta xin chớ có quên. Ưu thế về lực lượng và vũ khí phương tiện hiện đại không phải bao giờ cũng nhất định thắng.”
Thắc mắc của Tướng Vĩnh đă được lực lượng Công An các loại ch́m, nổi trả lời trong các vụ ngăn chặn, bắt giữ, tra hỏi và đàn áp nhiều thanh niên, thiếu nữ từ ngày 30 tháng 06 (2012) và trước khi Cuộc biểu t́nh chống Tầu bắt đầu từ sáng ngày 1/7 (2012) tại điểm tập trung ở Công viên 30-4 ở Sài G̣n.
Hăy đọc tường thuật của Mẹ Nấm (Blogger Nguyễn Ngọc Như Quỳnh) về ḥan cảnh của những người trẻ không được phép bầy tỏ ḷng yêu nước : “Tại Sài G̣n, hàng loạt bạn trẻ tham gia biểu t́nh từ mùa hè năm ngoái bị “thăm hỏi” trước ngày Chủ Nhật.
Có bạn được mời lên công an phường để làm việc hơn 3 tiếng đồng hồ với lư do “hoàn thành thủ tục khai báo tạm trú, tạm vắng”, để rồi đi đến kết luận là “Chủ Nhật em đừng đi biểu t́nh”. Không dừng lại ở đó, 11h30 đêm, công an khu vực đến kiểm tra nhân khẩu từng pḥng trong nhà chỉ v́ trước đó lực lượng làm nhiệm vụ “bám sát” đă lạc mất dấu bạn này khi bạn đi ăn tối.
Lại có thêm một lối mời mới, đầy… “sáng tạo” của ông Chủ tịch UBND phường Thạnh Xuân, quận 12, Sài G̣n gửi đến họa sĩ Lê Quư Anh Hào mới “khủng”: “giải quyết vấn đề khai thông cống rănh”(!?).
Rồi một bạn khác được mời ra café nói thẳng:
- Chủ Nhật này tôi sẽ đi.
- Em đừng đi v́ em sẽ không ra đó được đâu. Ngày mai sẽ có trấn áp, chưa chắc ǵ ở đó em được an toàn.
- Anh đang đe dọa tôi à?
- Không, anh chỉ mong em ở nhà để bớt gánh nặng cho tụi anh. Cũng coi như em có thành ư nhượng bộ anh lần này.
Nhiều bạn khác th́ được công an khu vực hỏi thăm và tác động với gia đ́nh, người thân.
Và đỉnh điểm là sáng Chủ Nhật trước cửa nhà các bạn này đều có trạm chốt dă chiến.”
Đối với những người đi biểu t́nh như trường hợp ông Andre Menras, người Pháp có tên Việt là Hồ Cương Quyết,là người từng ủng hộ Mặt trận Giải phóng miền Nam trong thời gian chiến tranh đă bị đối xử ra sao ?
Ông Menras kể : “Vậy nên sáng nay tôi đă chuẩn bị các khẩu hiệu của ḿnh bằng tiếng Anh và tiếng Việt trên một tấm bảng mà tôi đă mua hôm trước ở một hiệu sách đường Nguyễn Huệ. Ai cũng biết viết trên một tấm bảng là thói quen nghề nghiệp thường gặp nhất của một giáo viên cũ như tôi. Và tôi đă viết: “Trung Quốc:
- Thế giới căm ghét bọn ăn cướp!
- Không có một “chữ vàng”, không có một “cái tốt” với kẻ ăn cướp!
- Hăy tôn trọng luật pháp quốc tế!
- Hăy tôn trọng dân tộc Việt Nam!
- Biển Đông không phải là cái ao nhà của mày!
- Hăy quay về Hải Nam của các ngươi đi !
GO Home ! CÚT ĐI!!!!”
Tôi muốn biểu lộ một cách đơn giản nhất nỗi căm hận của tôi chống lại những cuộc gây hấn hỗn hào ngày càng dấn tới và chống lại cả sự mềm yếu mà nhiều người gọi là đồng lơa hay hèn nhát của một nhóm lănh đạo Việt Nam đang độc quyền quyết định đời sống chính trị và tương lai của đất nước.
Tất nhiên tôi biết tấm bảng nhỏ của tôi, hàng trăm lần được chụp ảnh và được b́nh phẩm qua điện thoại, rơ ràng là người ta chẳng ưa ǵ. Người ta dọa tôi là sẽ gọi cơ quan xuất nhập cảnh, khiến tôi phải ch́a chứng minh thư ra. Bốn hay năm tên “đầu trâu mặt ngựa” mặc thường phục, giống như bọn tôi đă từng biết quá rơ thời chế độ cũ, cùng lúc xuất hiện từ nhiều phía, đă cố giật lấy tấm bảng quư của tôi. Nhưng cái ông già xấu xa là tôi đă kháng cự thành công.”
Nhân chứng trong vụ này là Nhà Thơ Đỗ Trung Quân. Nhà Thơ kể : “9g kém 15, Andre Menras cầm tấm bảng khẩu hiệu mở đầu. cuộc tuần hành nhóm, cuộc căi vă nhỏ nổ ra ngay khi một chiếc áo xanh an ninh giựt tấm bảng. Anrde giựt lại móc thẻ chứng minh nhân dân “anh nên nhớ tôi là công dân Việt Nam, tôi phản đối Trung Quốc, ủng hộ chính phủ Việt Nam. Andre dễ nóng máu, mặt mũi đỏ gay, một viên đá phang vào tấm bảng từ một thanh niên thường phục. Andre lao vào túm cổ áo, chúng tôi can anh b́nh t́nh. Khi ấy khu vực công viên đă nóng lên, một số anh em trẻ bị dồn lên xe. Cuộc dằng co trước máy chụp ảnh và quay phim của cả những người tham gia lẫn an ninh thường phục, anh Lê Hiếu Đằng lao ra trước mũi xe chăn đầu không cho di chuyển nhưng anh bị một tay to cao đẩy vào lề, chiếc xe vọt mất, nghe nói trên xe chị em Huỳnh Thục Vy…
Đoàn tuần hành tiến về phía đường Hai Bà Trưng nơi là Tổng lănh sự quán Trung Quốc thu hồi từ ṭa Đại sứ Đài Loan trước 1975. Hàng rào không cho đoàn tuần hành áp sát, đám đông dừng lại dương cao cờ tổ quốc hét “Hoàng sa – Trường sa là của Việt Nam “một anh đứng tuổi đeo cà vạt nóng máu “Đả đảo China”. Tay an ninh ch́m c̣n trẻ đứng bên lề lầm bầm vừa đủ nghe “ đả đảo cái con c…” lập tức nhiều gương mặt trẻ đứng cạnh quay phắt lại. Nó chuồn vào đám đông mất dạng…”
Trong khi đó, Phóng viên của Bauxite Việt Nam viết : “Lúc này tại công viên 30/4, an ninh các loại đă bắt đầu đàn áp mạnh tay ngay từ khi cuộc biểu t́nh chưa tập hợp. Họ lôi kéo, áp giải hàng chục thanh niên từ những đám đông đang tụ họp tại công viên lên hai chiếc xe hơi 16 chỗ và 29 chỗ mang biển số xanh đậu ở đường Lê Duẩn (Điều xe dân sự đến áp giải người yêu nước, có vẻ TP HCM học tập Hà Nội?). Những thanh niên này chắc chắn đă bị “điểm mặt” từ trước hoặc do bị lực lượng “chỉ điểm”. Họ chống cự quyết liệt. Có hai anh chàng lấy thân ḿnh bịt cửa hông chiếc xe 16 chỗ để bảo vệ bạn ḿnh mà miệng vẫn hô to: “Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam. Tại sao bắt chúng tôi? Đả đảo Trung Quốc xâm lược! Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam. Tại sao bắt chúng tôi?”. Nhiều cô gái bị an ninh khuân như khuân heo, lôi kéo, tống lên xe. Trong số bị bắt lên hai chiếc xe này, chúng tôi nhận ra gương mặt xinh đẹp của Huỳnh Thục Vy, Huỳnh Trọng Hiếu, bác sĩ Nguyễn Đăng Phấn…”
Trong khi số người tham gia biểu t́nh tại Sài G̣n trên dưới khỏang 200 th́ tại Hà Nội, có tin nói số người tham gia lên ngót 2 ngàn đă đội mưa biểu t́nh chống Tầu và ủng hộ Luật Biển mà không bị đàn áp. Lực lượng Công an cũng không sử dụng những ngôn ngữ lỗ măng, hạ cấp như trong các cuộc chống biểu t́nh năm 2011.
Những khẩu hiệu “Ủng hộ Luật Biển đảo Việt Nam”, “Phản đối Trung Quốc thành lập Thành phố Tam Sa”, “Hăy Hành Động Xứng Đáng Với Tiền Thuế Của Dân” và “Hoàng Sa – Trường Sa là của Việt Nam” đă được trưng ra hoặc hô vang từ đường phố này, qua đường phố khác gầnṬa Đại sứ Trung Cộng ở Hà Nội.
Cụ bà Lê Hiền Đức, trên 80 tuổi là người chống tham nhũng và bênh vực dân oan nổi tiếng đă ngồi xe lăn đi biểu t́nh cùng với nhiều Trí thức khác, trong số có Giáo sư Tiến sỹ Nguyễn Quang A.
BÁO ĐẢNG MẮT MÙ
Khí thế nhân dân chống âm mưu cưỡng chế biển đảo Việt Nam của Trung Cộng lên cao như thế mà tất cả gần 200 tờ báo ngày và báo tuần,63 báo trung ương và 97 báo địa phương đă không có 1 bản tin hay 1 bức ảnh nào thông tin trung thực về hai cuộc biểu t́nh ngày 01/07 (2012) tại Sài G̣n và Hà Nội.
Duy nhất chỉ có báo Hà Nội Mới, hôm 01-07 (2012) đă đăng bản tin tuyên truyền, thiếu sót, sai sự thật và tỏ rơ thái độ nhu nhược của phía Việt Nam đối với Trung Cộng khi viết về cuộc biểu t́nh tại Hà Nội như sau :
“Thời gian gần đây, dư luận nhân dân hết sức quan tâm mong muốn bày tỏ thái độ, t́nh cảm trước một số sự kiện liên quan đến chủ quyền biển đảo Việt Nam. Thành uỷ, Uỷ ban nhân dân và các cơ quan chức năng Thành phố Hà Nội đă chủ động tuyên truyền, giải thích rơ về đường lối, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta kiên quyết bảo vệ chủ quyền biển, đảo tổ quốc trên cơ sở tuân thủ luật pháp quốc tế, thông qua phương pháp đối thoại hoà b́nh nhằm giữ vững ổn định chính trị, an ninh trật tự và môi trường hoà b́nh, hữu nghị để phát triển đất nước.
Tuy nhiên, trên một số trang mạng xă hội đă kêu gọi người dân tham gia biểu t́nh ủng hộ Luật biển Việt Nam đă được Quốc hội khoá XIII thông qua ngày 21/6/2012. Khoảng 8h15 Chủ nhật (01/7/2012) tại vườn hoa Lư Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, một số người dân đă tập hợp mong muốn bày tỏ t́nh cảm, thái độ của ḿnh với chủ quyền biển, đảo của tổ quốc với một số khẩu hiệu: Ủng hộ Luật biển Việt Nam, bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam… Sau đó, nhóm người này đă đi qua một số tuyến phố của Hà Nội.
Trước t́nh h́nh đó, các cơ quan lực lượng chức năng của Thành phố đă tiếp tục kiên tŕ, mềm dẻo tuyên truyền, vận động có tính thuyết phục cao để mọi người hiểu rơ việc làm trên ảnh hưởng đến trật tự, an toàn giao thông, phức tạp thêm t́nh h́nh, không có lợi tới chính sách đối ngoại của Đảng, Nhà nước ta. Do đó, đa số người tham gia tập hợp tuần hành đă nhận thức được vấn đề và chủ động giải tán.”
Sự thật là người dân Hà Nội đă chán nghe những lời tuyên truyền lừa phỉnh này của báo Hà Nội Mới khi thực tế không hề có các cuộc gọi là “kiên tŕ, mềm dẻo tuyên truyền, vận động có tính thuyết phục cao…” của giới cầm quyền Hà Nội khiến người biểu t́nh “đă nhận thức được vấn đề và chủ động giải tán”
Như vậy mà Ban Tuyên giáo Trung ương và Bộ Thông tin và Truyền thông của đảng CSVN vẫn gian dối khi nói rằng “Báo chí Việt Nam không có “vùng cấm”, mà luôn phản ánh trung thực, toàn diện mọi mặt đời sống xă hội, cả những mặt tích cực và tiêu cực, cả t́nh h́nh trong nước và quốc tế….”
Câu chuyện bắt đầu từ việc người dân tự động gọi nhau xuống đường biểu t́nh tại Sài G̣n và Hà Nội để làm hai chuyện :
1.- Ủng hộ Quốc Hội vừa thông qua Luật Biển ngày 21 tháng 06 (2012) xác nhận chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Ḥang Sa và Trường Sa.
2.- Chống việc Tổng Công ty Dầu khí Hải Dương (China National Offshore Oil Corporation ,CNOOC ) của Trung Cộng, vào ngày 23/06 (2012), ngang nhiên gọi thầu t́m dầu khí tại 9 lô trên Biển Đông nằm sâu trong vùng đặc quyền kinh tế 200 Hải lư của Việt Nam (gần 400 cây số, tính từ bờ biển).
Khu gọi thầu rộng trên 160,000 cây số vuông là nơi vào ngày 26/05/2011, tầu khảo sát biển B́nh Minh II của Công ty Dầu Khí Việt Nam đă bị bầu tuần tra (Hải giám) của Trung Cộng cắt cáp.
Vùng biển mà Trung Cộng gọi thầu cũng nằm chồng lên các lô Việt Nam đang tiến hành các hoạt động t́m kiếm dầu khí, cách bờ biển Quảng Ngăi 76 hải lư (hơn 140 cây số), cách phía bắc Nha Trang 60 hải lư (hơn 105 cây số) và cách đảo Phú Quư 30 hải lư (55 cây số).
Trước hành động xâm phạm chủ quyền lănh thổ nghiêm trọng này của Trung Cộng, nhà nước Cộng Sản Việt Nam (CSVN) chỉ biết phản kháng gọai giao và xác nhận chủ quyền lấy lệ như mọi lần.
Về mặt tuyên truyền, CSVN để cho báo chí được tự do đăng tin và phỏng vấn các chuyên viên về biển đảo lên án Trung Cộng.Một số người trả lời cũng đă khuyên nhà nước nên chuẩn bị các biện pháp cương quyết hơn để bảo vệ chủ quyền, nhưng tuyệt nhiên không có báo nào dám viết bài kêu gọi ṭan dân đ̣an kết đứng lên hành động bảo vệ chủ quyền lănh thổ.
Các báo, đài “chính ngạch” của đảng và quân đội như tờ Nhân Dân, Quân Đội Nhân Dân và Sài G̣n Giai Phóng, hoặc Đài Tiếng Nói Việt Nam, Thông Tấn Xă Việt Nam và Đài Truyền h́nh Việt Nam cũng tránh viết bài b́nh luận lên án Trung Cộng.
Ngược lại, hầu hết trong số khỏang 800 tờ báo của Trung Hoa đă đồng loạt lên án Quốc hội Việt Nam thông qua Luật Biển xác nhận chủ quyền Ḥang Sa và Trường Sa là xâm phạm “chủ quyền lănh thổ” của Trung Cộng. Có báo c̣n ủng hộ việc Quân đội chuẩn bị thành lập Bộ Tự lệnh Quân sự ở Thành phố Tam Sa để bảo vệ lănh thồ gồm 3 Quần đảo Hải Nam của Trung Hoa và hai quần đảo Ḥang Sa và Trường Sa của Việt Nam mà Tầu tự cho là của họ.
Ng̣ai ra một số Tướng lănh Quân đội Tầu c̣n công khai kêu gọi quân đội của họ chuẩn bị đánh chiếm tất cả các đảo trên Biển Đông mà họ đă tự vẽ trong bản đồ h́nh Lưỡi Ḅ, hay c̣n được gọi là Đường 9 đọan.
Trong khi đó th́ tất cả 500 Đại biểu Quốc hội và Mặt trận Tổ Quốc, nơi quy tụ tất cả các Tổ chức chính trị và Xă hội của đảng CSVN vẫn im hơn lặng tiếng mặc cho nhân dân uất ức ráng chịu !
PHẢN ỨNG CỦA DÂN
Phản ứng về thái độ “khôn nhà dại chợ” này của nhà nước Việt Nam, nguyên Đại sứ Hà Nội tại Bắc Kinh từ 1974 đến 1989, Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh viết trong Website Bauxite Việt Nam ngày 29/06 (2012) : “Cùng với Chính phủ, nhân dân Việt Nam kiên quyết phản đối việc làm sai trái này của Trung Quốc. Trong tranh chấp biển Đông với các nước Đông Nam Á, từ trước đến nay Trung Quốc một mực phản đối đàm phán tập thể và quốc tế hóa. Đàm phán tập thể, họ sợ “chúng khẩu đồng từ” họ không có lư lẽ ǵ căi lại được. Thủ đoạn của Trung Quốc kiên tŕ đàm phán song phương ḥng dùng áp lực với từng nước để “bẻ đũa từng chiếc”. Nếu vấn đề tranh chấp biển Đông đưa ra Ṭa án quốc tế th́ thách Trung Quốc xuất tŕnh được chứng cứ ǵ để biện minh cho chủ quyền của họ. Cái “lưỡi ḅ” mà Chính phủ Quốc Dân Đảng tự vẽ chẳng được nước nào thừa nhận.
Điều khó hiểu là ta có chân lư, ta có đủ cứ liệu lịch sử có giá trị và căn cứ pháp lư mà ta lại không đưa ra đấu lư với Trung Quốc để tranh thủ sự đồng t́nh của dư luận thế giới? Họ huy động 800 báo mạng có cả báo chí chính thống phản ứng rùm beng mà ta lại không để cho báo chí của ta đấu lại. Sao lại cấm nhân dân biểu t́nh phản đối? Đấu tranh lư lẽ ḥa b́nh thế mà cũng sợ họ đánh ta sao?
Sao ta cứ phải nín nhịn quá thế. Nếu khi họ đă bất chấp mọi điều kiện hoàn cảnh cứ liều đánh ta th́ dù ta có van xin họ, họ cũng cứ đánh. Trong trường hợp ấy, chỉ có dũng cảm đứng lên tự vệ th́ mới tồn tại, đó là bài học lịch sử quật cường của cha ông ta xin chớ có quên. Ưu thế về lực lượng và vũ khí phương tiện hiện đại không phải bao giờ cũng nhất định thắng.”
Thắc mắc của Tướng Vĩnh đă được lực lượng Công An các loại ch́m, nổi trả lời trong các vụ ngăn chặn, bắt giữ, tra hỏi và đàn áp nhiều thanh niên, thiếu nữ từ ngày 30 tháng 06 (2012) và trước khi Cuộc biểu t́nh chống Tầu bắt đầu từ sáng ngày 1/7 (2012) tại điểm tập trung ở Công viên 30-4 ở Sài G̣n.
Hăy đọc tường thuật của Mẹ Nấm (Blogger Nguyễn Ngọc Như Quỳnh) về ḥan cảnh của những người trẻ không được phép bầy tỏ ḷng yêu nước : “Tại Sài G̣n, hàng loạt bạn trẻ tham gia biểu t́nh từ mùa hè năm ngoái bị “thăm hỏi” trước ngày Chủ Nhật.
Có bạn được mời lên công an phường để làm việc hơn 3 tiếng đồng hồ với lư do “hoàn thành thủ tục khai báo tạm trú, tạm vắng”, để rồi đi đến kết luận là “Chủ Nhật em đừng đi biểu t́nh”. Không dừng lại ở đó, 11h30 đêm, công an khu vực đến kiểm tra nhân khẩu từng pḥng trong nhà chỉ v́ trước đó lực lượng làm nhiệm vụ “bám sát” đă lạc mất dấu bạn này khi bạn đi ăn tối.
Lại có thêm một lối mời mới, đầy… “sáng tạo” của ông Chủ tịch UBND phường Thạnh Xuân, quận 12, Sài G̣n gửi đến họa sĩ Lê Quư Anh Hào mới “khủng”: “giải quyết vấn đề khai thông cống rănh”(!?).
Rồi một bạn khác được mời ra café nói thẳng:
- Chủ Nhật này tôi sẽ đi.
- Em đừng đi v́ em sẽ không ra đó được đâu. Ngày mai sẽ có trấn áp, chưa chắc ǵ ở đó em được an toàn.
- Anh đang đe dọa tôi à?
- Không, anh chỉ mong em ở nhà để bớt gánh nặng cho tụi anh. Cũng coi như em có thành ư nhượng bộ anh lần này.
Nhiều bạn khác th́ được công an khu vực hỏi thăm và tác động với gia đ́nh, người thân.
Và đỉnh điểm là sáng Chủ Nhật trước cửa nhà các bạn này đều có trạm chốt dă chiến.”
Đối với những người đi biểu t́nh như trường hợp ông Andre Menras, người Pháp có tên Việt là Hồ Cương Quyết,là người từng ủng hộ Mặt trận Giải phóng miền Nam trong thời gian chiến tranh đă bị đối xử ra sao ?
Ông Menras kể : “Vậy nên sáng nay tôi đă chuẩn bị các khẩu hiệu của ḿnh bằng tiếng Anh và tiếng Việt trên một tấm bảng mà tôi đă mua hôm trước ở một hiệu sách đường Nguyễn Huệ. Ai cũng biết viết trên một tấm bảng là thói quen nghề nghiệp thường gặp nhất của một giáo viên cũ như tôi. Và tôi đă viết: “Trung Quốc:
- Thế giới căm ghét bọn ăn cướp!
- Không có một “chữ vàng”, không có một “cái tốt” với kẻ ăn cướp!
- Hăy tôn trọng luật pháp quốc tế!
- Hăy tôn trọng dân tộc Việt Nam!
- Biển Đông không phải là cái ao nhà của mày!
- Hăy quay về Hải Nam của các ngươi đi !
GO Home ! CÚT ĐI!!!!”
Tôi muốn biểu lộ một cách đơn giản nhất nỗi căm hận của tôi chống lại những cuộc gây hấn hỗn hào ngày càng dấn tới và chống lại cả sự mềm yếu mà nhiều người gọi là đồng lơa hay hèn nhát của một nhóm lănh đạo Việt Nam đang độc quyền quyết định đời sống chính trị và tương lai của đất nước.
Tất nhiên tôi biết tấm bảng nhỏ của tôi, hàng trăm lần được chụp ảnh và được b́nh phẩm qua điện thoại, rơ ràng là người ta chẳng ưa ǵ. Người ta dọa tôi là sẽ gọi cơ quan xuất nhập cảnh, khiến tôi phải ch́a chứng minh thư ra. Bốn hay năm tên “đầu trâu mặt ngựa” mặc thường phục, giống như bọn tôi đă từng biết quá rơ thời chế độ cũ, cùng lúc xuất hiện từ nhiều phía, đă cố giật lấy tấm bảng quư của tôi. Nhưng cái ông già xấu xa là tôi đă kháng cự thành công.”
Nhân chứng trong vụ này là Nhà Thơ Đỗ Trung Quân. Nhà Thơ kể : “9g kém 15, Andre Menras cầm tấm bảng khẩu hiệu mở đầu. cuộc tuần hành nhóm, cuộc căi vă nhỏ nổ ra ngay khi một chiếc áo xanh an ninh giựt tấm bảng. Anrde giựt lại móc thẻ chứng minh nhân dân “anh nên nhớ tôi là công dân Việt Nam, tôi phản đối Trung Quốc, ủng hộ chính phủ Việt Nam. Andre dễ nóng máu, mặt mũi đỏ gay, một viên đá phang vào tấm bảng từ một thanh niên thường phục. Andre lao vào túm cổ áo, chúng tôi can anh b́nh t́nh. Khi ấy khu vực công viên đă nóng lên, một số anh em trẻ bị dồn lên xe. Cuộc dằng co trước máy chụp ảnh và quay phim của cả những người tham gia lẫn an ninh thường phục, anh Lê Hiếu Đằng lao ra trước mũi xe chăn đầu không cho di chuyển nhưng anh bị một tay to cao đẩy vào lề, chiếc xe vọt mất, nghe nói trên xe chị em Huỳnh Thục Vy…
Đoàn tuần hành tiến về phía đường Hai Bà Trưng nơi là Tổng lănh sự quán Trung Quốc thu hồi từ ṭa Đại sứ Đài Loan trước 1975. Hàng rào không cho đoàn tuần hành áp sát, đám đông dừng lại dương cao cờ tổ quốc hét “Hoàng sa – Trường sa là của Việt Nam “một anh đứng tuổi đeo cà vạt nóng máu “Đả đảo China”. Tay an ninh ch́m c̣n trẻ đứng bên lề lầm bầm vừa đủ nghe “ đả đảo cái con c…” lập tức nhiều gương mặt trẻ đứng cạnh quay phắt lại. Nó chuồn vào đám đông mất dạng…”
Trong khi đó, Phóng viên của Bauxite Việt Nam viết : “Lúc này tại công viên 30/4, an ninh các loại đă bắt đầu đàn áp mạnh tay ngay từ khi cuộc biểu t́nh chưa tập hợp. Họ lôi kéo, áp giải hàng chục thanh niên từ những đám đông đang tụ họp tại công viên lên hai chiếc xe hơi 16 chỗ và 29 chỗ mang biển số xanh đậu ở đường Lê Duẩn (Điều xe dân sự đến áp giải người yêu nước, có vẻ TP HCM học tập Hà Nội?). Những thanh niên này chắc chắn đă bị “điểm mặt” từ trước hoặc do bị lực lượng “chỉ điểm”. Họ chống cự quyết liệt. Có hai anh chàng lấy thân ḿnh bịt cửa hông chiếc xe 16 chỗ để bảo vệ bạn ḿnh mà miệng vẫn hô to: “Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam. Tại sao bắt chúng tôi? Đả đảo Trung Quốc xâm lược! Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam. Tại sao bắt chúng tôi?”. Nhiều cô gái bị an ninh khuân như khuân heo, lôi kéo, tống lên xe. Trong số bị bắt lên hai chiếc xe này, chúng tôi nhận ra gương mặt xinh đẹp của Huỳnh Thục Vy, Huỳnh Trọng Hiếu, bác sĩ Nguyễn Đăng Phấn…”
Trong khi số người tham gia biểu t́nh tại Sài G̣n trên dưới khỏang 200 th́ tại Hà Nội, có tin nói số người tham gia lên ngót 2 ngàn đă đội mưa biểu t́nh chống Tầu và ủng hộ Luật Biển mà không bị đàn áp. Lực lượng Công an cũng không sử dụng những ngôn ngữ lỗ măng, hạ cấp như trong các cuộc chống biểu t́nh năm 2011.
Những khẩu hiệu “Ủng hộ Luật Biển đảo Việt Nam”, “Phản đối Trung Quốc thành lập Thành phố Tam Sa”, “Hăy Hành Động Xứng Đáng Với Tiền Thuế Của Dân” và “Hoàng Sa – Trường Sa là của Việt Nam” đă được trưng ra hoặc hô vang từ đường phố này, qua đường phố khác gầnṬa Đại sứ Trung Cộng ở Hà Nội.
Cụ bà Lê Hiền Đức, trên 80 tuổi là người chống tham nhũng và bênh vực dân oan nổi tiếng đă ngồi xe lăn đi biểu t́nh cùng với nhiều Trí thức khác, trong số có Giáo sư Tiến sỹ Nguyễn Quang A.
BÁO ĐẢNG MẮT MÙ
Khí thế nhân dân chống âm mưu cưỡng chế biển đảo Việt Nam của Trung Cộng lên cao như thế mà tất cả gần 200 tờ báo ngày và báo tuần,63 báo trung ương và 97 báo địa phương đă không có 1 bản tin hay 1 bức ảnh nào thông tin trung thực về hai cuộc biểu t́nh ngày 01/07 (2012) tại Sài G̣n và Hà Nội.
Duy nhất chỉ có báo Hà Nội Mới, hôm 01-07 (2012) đă đăng bản tin tuyên truyền, thiếu sót, sai sự thật và tỏ rơ thái độ nhu nhược của phía Việt Nam đối với Trung Cộng khi viết về cuộc biểu t́nh tại Hà Nội như sau :
“Thời gian gần đây, dư luận nhân dân hết sức quan tâm mong muốn bày tỏ thái độ, t́nh cảm trước một số sự kiện liên quan đến chủ quyền biển đảo Việt Nam. Thành uỷ, Uỷ ban nhân dân và các cơ quan chức năng Thành phố Hà Nội đă chủ động tuyên truyền, giải thích rơ về đường lối, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta kiên quyết bảo vệ chủ quyền biển, đảo tổ quốc trên cơ sở tuân thủ luật pháp quốc tế, thông qua phương pháp đối thoại hoà b́nh nhằm giữ vững ổn định chính trị, an ninh trật tự và môi trường hoà b́nh, hữu nghị để phát triển đất nước.
Tuy nhiên, trên một số trang mạng xă hội đă kêu gọi người dân tham gia biểu t́nh ủng hộ Luật biển Việt Nam đă được Quốc hội khoá XIII thông qua ngày 21/6/2012. Khoảng 8h15 Chủ nhật (01/7/2012) tại vườn hoa Lư Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, một số người dân đă tập hợp mong muốn bày tỏ t́nh cảm, thái độ của ḿnh với chủ quyền biển, đảo của tổ quốc với một số khẩu hiệu: Ủng hộ Luật biển Việt Nam, bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam… Sau đó, nhóm người này đă đi qua một số tuyến phố của Hà Nội.
Trước t́nh h́nh đó, các cơ quan lực lượng chức năng của Thành phố đă tiếp tục kiên tŕ, mềm dẻo tuyên truyền, vận động có tính thuyết phục cao để mọi người hiểu rơ việc làm trên ảnh hưởng đến trật tự, an toàn giao thông, phức tạp thêm t́nh h́nh, không có lợi tới chính sách đối ngoại của Đảng, Nhà nước ta. Do đó, đa số người tham gia tập hợp tuần hành đă nhận thức được vấn đề và chủ động giải tán.”
Sự thật là người dân Hà Nội đă chán nghe những lời tuyên truyền lừa phỉnh này của báo Hà Nội Mới khi thực tế không hề có các cuộc gọi là “kiên tŕ, mềm dẻo tuyên truyền, vận động có tính thuyết phục cao…” của giới cầm quyền Hà Nội khiến người biểu t́nh “đă nhận thức được vấn đề và chủ động giải tán”
Như vậy mà Ban Tuyên giáo Trung ương và Bộ Thông tin và Truyền thông của đảng CSVN vẫn gian dối khi nói rằng “Báo chí Việt Nam không có “vùng cấm”, mà luôn phản ánh trung thực, toàn diện mọi mặt đời sống xă hội, cả những mặt tích cực và tiêu cực, cả t́nh h́nh trong nước và quốc tế….”