Log in

View Full Version : Nhức nhối chuyện thị thực và lệ phí lănh sự


vuitoichat
07-05-2012, 12:59
Câu chuyện cũ những vẫn c̣n giá trị đến hôm nay. Đó là vấn đề "Quốc thể xin hăy giữ ǵn" hay “Quốc sỉ của mỗi quốc gia phải được xây dựng trên sự tự trọng và liêm sỉ của từng cá nhân công dân”.

http://younhac.com/forum/attachment.php?attac hmentid=62771&stc=1&d=1341493071
Thị thực Vệt Nam. Ảnh mang tính chất minh hoạ. Nguồn: Internet.

Hôm qua tôi và bạn trai của con gái tôi lên ĐSQ Việt Nam ở Berlin để xin thị thực cho cháu vào Việt Nam v́ cháu muốn thăm con gái tôi đang làm việc ở Sài G̣n.

Thấy trong thông báo dán tại Bộ phận Lănh sự th́ chỉ thấy mục cháu cần t́m là “Visa nhiều lần” cho đến 6 tháng là 70 Euro mà lại thấy cán bộ Lănh sự yêu cầu cháu lệ phí là 150 Euro. Tôi hỏi th́ được trả lời rằng, giá lệ phí đó là dành cho người gốc Việt, chứ c̣n người nước ngoài th́ thay v́ 70 Euro là 100 Euro và cộng với 50 Euro tiền gọi về nước xác minh ở bộ phận A18, nên tổng cộng là 150 Euro.

Những điều này chỉ được trả lời miệng chứ không hề có ở thông báo.

Tôi vô cùng chán nản bởi vấn đề mà gần 2 năm trước lại lặp lại hoặc là vẫn giữ nguyên từ trước đến giờ, như khi tôi đă từng gặp ông T.D.N. (lúc đó là Tham tán Lănh sự của ĐSQ Việt Nam tại CHLB Đức), hay gặp ông Th. (tôi không rơ họ của ông), phụ trách Lănh sự của Văn pḥng ĐSQ Việt Nam tại Berlin từ hơn 10 năm trước để tŕnh bày những điểm bất cập trong hoạt động của ĐSQ.

Xin kể lại sự việc hôm đó, một ngày tháng 2-2006, tôi lên xin thị thực nhiều lần (Visa Multi) trong ṿng 1 tháng cho tôi và con gái tôi, bởi cả hai mẹ con tôi đều mang quốc tịch Đức.

Đánh dấu vào phần “Thị thực nhiều lần” trong đơn nhưng sau 1 tuần khi lấy kết quả th́ hóa ra hai mẹ con tôi chỉ được “Thị thực một lần”. Ngạc nhiên quá, tôi hỏi và được một cô nhân viên tiếp khách trả lời: “Người Đức thăm thân (ư là thân nhân) th́ chỉ được một lần”. Đại sứ quán Việt Nam tại Berlin
http://news.data.vietinfo.e u//2012/07/04/174694/1341415923.5315.jpg
Khi tôi hỏi sao không thấy thông báo th́ được cô trả lời: “Quy định như vậy”. Tôi bèn gọi điện thoại hỏi pḥng du lịch bán vé cho tôi th́ nhận được câu trả lời rất tự nhiên: “Ai bảo chị không làm dịch vụ”. Rồi chừng như thấy có điều ǵ bất ổn v́ có lẽ cảm được sự sững sờ của tôi qua điện thoại nên cô ta nói tiếp: “Về nguyên tắc, ai cũng xin được thị thực nhiều lần chị ạ”.

Tôi lại quay lại xếp hàng, hỏi lại vẫn nhận được lời đáp: “Quy định vẫn như vậy!” và giọng trả lời đă sẵng dần lên. Tôi bèn đáp rằng tôi thấy cách trả lời, cách giải thích của cô như vậy là không thỏa đáng. Và lập tức nhận được câu phán: “Yêu cầu chị đứng sang bên kia, sẽ có người giải thích!”.

Ở cửa kia, tôi đặt câu hỏi cho anh nhân viên ra tiếp tôi:

- V́ sao tôi và con gái tôi không được thị thực nhiều lần? Bởi nếu quốc tịch Việt tôi đă không cần xin visa (dù là một lần). Chỉ v́ có quốc tịch Đức nên chúng tôi mới phải xin thế này th́ v́ sao lại không được nhiều lần và không hề thấy thông báo như cô nhân viên kia nói rằng người Đức thăm thân nhân th́ chỉ được visa một lần. Vô lư!

Chừng như thấy có vẻ không trả lời được, anh nhân viên kia trả lời:

- Vậy tôi sẽ làm cho chị nhưng giá lệ phí phải khác.

Tôi đáp:

- Vâng, cứ theo đúng lệ phí quy định - và tôi chỉ ra bảng giá thông báo ngoài cửa ĐSQ.

Th́ anh ta nói:

- Lệ phí là 88 Euro cho mỗi người (Multi Visa cho đến 1 tháng) đấy.

- Nhưng sao ngoài bảng thông báo kia là thị thực nhiều lần (Visa Multi) cho đến dưới 1 tháng là 40 Euro anh nhỉ? Tại sao chúng tôi phải trả giá lệ phí hơn cả gấp đôi như vậy? - ngạc nhiên tôi hỏi lại anh ta.

Đáp:

- V́ chúng tôi phải gọi điện thoại về Việt Nam để xin ư kiến nên 88 Euro. C̣n nếu chị tự gọi th́ đúng là 40 Euro.

Nói thêm là trong ṿng hai chục năm trở lại đây, tôi đă về Việt Nam khoảng 14-15 lần, c̣n con gái tôi th́ 6-7 lần.

Tôi hỏi lại:

- Thế th́ tôi phải gọi điện cho ai anh nhỉ?

Đáp:

- Cục Quản lư Xuất Nhập cảnh.

Hỏi:

- Vậy anh cảm phiền cho tôi số điện thoại để tôi thử gọi xem v́ mẹ con tôi về rất nhiều, hầu như năm nào cũng về, nhất là 5-7 năm gần đây anh ạ.

Đáp:

- Tôi không biết v́ chúng tôi gọi đường dây riêng của Sứ quán.

Tôi sững sờ:

- Vậy hóa ra các anh thách đố người dân sao?

Anh ta nhắc lại:

- Vậy thế chị có đồng ư để chúng tôi gọi điện thoại không nào? Tức là mức lệ phí 88 Euro? (thay v́ 40 Euro như thông báo quy định).

Ngay sau đó tôi đặt lịch hẹn lên làm việc với ông T.D.N, Tham tán Lănh sự ĐSQ, để tŕnh bày lại những điều mắt thấy tai nghe của hai ngày lên ĐSQ liên quan tới việc xin thị thực: cung cách trả lời trịch thượng, giải thích không rơ ràng thỏa đáng và rất ấm ớ, cách tiếp dân tùy tiện, gây phiền nhiễu, đặc biệt là khổ cho người ở xa, ở tỉnh khác, làm những ai ít khi lên “cửa quan” sợ hăi, lo lắng...

Đấy là đối với “dân ḿnh”, nhưng cũng có vô vàn những điều mà người nước ngoài khi đến ĐSQ ta không tài nào hiểu được. Ví dụ, đứng trước tôi hôm đó có một người Đức xin thị thực th́ bị thu lệ phí là 200 Euro. Chừng như đă biết hoặc đă được khuyến cáo nên anh ta bèn ch́a cho nhân viên ĐSQ một tờ giấy in từ máy tính của ḿnh ra và bảo: “Tôi vừa tra tối qua của International Visa Service trên mạng đây th́ được biết mức lệ phí của thị thực cho tôi là 100 Euro. Vậy sao các ông bà lại thu của tôi 200 Euro?”.
http://news.data.vietinfo.e u//2012/07/04/174694/1341415924.8963.jpg
Một lát sau th́ thấy nhân viên ĐSQ bẽn lẽn không nói câu nào trả lại anh ta 100 Euro lấy thừa.

Một ví dụ khác: tự nhiên lấy tiền thừa, nói cách khác là không trả lại tiền thừa hoặc trùng tŕnh cố ư không trả lại tiền thừa như 30 Euro th́ lấy 40 Euro, 35 Euro th́ lấy 50 Euro... Vô vàn những hành động, những cách cư xử rất thiếu văn hoá và ít liêm sỉ như vậy.

Bạn đọc khi đọc những ḍng này chắc có thể tưởng tượng và hiểu được t́nh cảm cũng như cảm xúc của những người Việt chúng tôi hôm đó tại đấy: xấu hổ, ê chề... Và nếu thật sự cán bộ ĐSQ muốn thay đổi th́ nên nghe tiếng nói của đại bộ phận cộng đồng Việt mà hầu hết đều vô cùng bức xúc về những việc được coi là “thường ngày ở huyện” này xảy ra ở ĐSQ Việt Nam.

Ông T.D.N. rất tâm đắc với những ư kiến, kiến nghị của tôi hoặc chí ít là ông cũng thể hiện như vậy khi tôi có những đề xuất như sau:

1/. Nhân viên tiếp dân của Lănh sự quán phải được tu nghiệp những khóa nghiệp vụ để có thể tránh được những khiếm khuyết trong việc tiếp dân (khách) như bất lịch sự, thiếu tôn trọng, thiếu nghiêm túc và hay tùy tiện.

2/. Yêu cầu ĐSQ nên có những quy định cụ thể về việc visa cho thật rơ ràng, đầy đủ chi tiết về đối tượng, giá lệ phí... để tránh những việc làm mù mờ, nhập nhằng, thiếu trung thực... Và thực ra điều đó cũng giúp các nhân viên trực tiếp tiếp dân khỏi phải trả lời, giải thích những điều mà có lẽ cũng không thuyết phục được cả chính họ, để họ tránh được những t́nh huống khó khăn cho họ và bực bội cho người dân.

Chẳng hạn, cần ghi rơ những quy định sau:

- Giá lệ phí... dành cho người gốc Việt

- Giá lệ phí... dành cho người không phải Việt

- ĐSQ xác minh th́ phải + thêm 50 Euro cho mỗi trường hợp, v.v... và v.v...

- Giá lệ phí là USD hay Euro? Trên bảng lệ phí thấy sau mỗi con số của giá lệ phí không hề thấy USD hay Euro. Chỉ có hết cả dăy xuống ḍng th́ đề một ḍng chú thích “2% tổng số không quá 2.500 USD”. Như vậy làm sao tránh khỏi thắc mắc: đă đề giá lệ phí tính theo USD, sao lại yêu cầu trả bằng Euro?

- Phải có hóa đơn ghi rơ ràng số tiền về việc cụ thể như Visa 1 lần hay nhiều lần, thời gian bao lâu, bao nhiêu người... và dấu của ĐSQ. Cho đến bây giờ hiếm khi nào chúng tôi sau khi trả tiền mà có một cái hóa đơn với đúng nghĩa hóa đơn của nó một cách nghiêm túc, kể cả khi đă có đ̣i hỏi.

3/. Và những bảng thông báo về việc thị thực, hôn nhân... tối thiểu phải có cả tiếng Đức và tiếng Anh, như thế mới phù hợp với chức năng một Lănh sự quán của một quốc gia. Bởi lẽ, để tạo điều kiện xuất nhập cảnh ra vào Việt Nam, đối tượng đâu có phải chỉ mỗi công dân Việt Nam?

Tôi nghĩ những bất cập ở ĐSQ Việt Nam là một trong những bức xúc đáng kể trong cộng đồng người Việt, mỗi khi đề cập tới vấn đề ǵ phải dính dáng đến ĐSQ. Nhưng khi nhắc đến chuyện góp ư th́ mọi người đều bảo tôi: “Hơi đâu?!”, “Nói th́ được cái ǵ, có khi c̣n gặp khó khăn mỗi khi ḿnh có việc ǵ cần, vả lại phải thông cảm bởi v́ họ chỉ sang có mấy năm mà c̣n đủ các nơi phải “giỗ chạp” khi sang, khi về”, v.v...

Ô hay, vậy th́ vấn đề nhân cách, tự trọng, liêm sỉ của mỗi con người để đâu? Xin nhắc lại lời tôi đă tŕnh bày với ông T.D.N.: “Quốc sỉ của mỗi quốc gia phải được xây dựng trên sự tự trọng và liêm sỉ của từng cá nhân công dân”. Mà với cung cách làm việc thế này th́ dù ông T.D.N. bảo tôi “thôi ḿnh đóng cửa bảo nhau” và dù cá nhân tôi rất tôn trọng ông th́ tôi cũng vẫn phải “đành ḷng vậy, cầm ḷng vậy” mà rút ruột viết bài này chỉ mong cho sự thay đổi (đâu có khó khăn ǵ) tối thiểu ở ĐSQ là thực hiện đúng quy định, quy định phải rơ ràng (USD hay Euro, đối tượng, giá lệ phí, thị thực...), phải có tiếng Anh, tiếng Đức, cung cách tiếp dân phải nghiêm túc, lịch sự...

Tóm lại, “danh có chính th́ ngôn mới thuận” được.

Đến đây tôi lại phải đề cập đến vấn đề mới nhất, xôn xao trong cộng đồng Việt ở nước ngoài là vấn đề “miễn thị thực”. Bởi theo “Đại từ điển tiếng Việt” định nghĩa th́ “miễn là băi bỏ, hủy bỏ”. C̣n việc “miễn thị thực” ở đây thực chất là việc thay đổi h́nh thức thị thực, nghĩa là thay v́ thị thực từng lần th́ đây là thị thực cho 5 năm. Dù có thuận tiện hơn cho những Việt kiều hay thân nhân họ về nước th́ điều đó vẫn không có ư nghĩa là “miễn” mà chỉ là “sự thay đổi”.

Cho dù, đó là một sự thay đổi khả quan, có chiều hướng tích cực. Đáng mừng!

Nguồn: Hoài Thu Loos/NCTG

joebob3
07-05-2012, 13:50
Lủ ăn mày khốn kiếp này ở đâu củng dở tṛ, nếu chúng nó làm rỏ ràng th́ có tiền đâu mà cho con nó đi du hoc, du lịch............
Niềm bất hạnh cho đất nước VN

eaglevn
07-05-2012, 14:18
cs mà, mạnh ai lấy hốt, cạp như xáng cạp vậy, ở đó mà quốc nhục, thể diện ǵ chớ, để có tiền th́ đất nước chúng c̣n bán nữa là.

phimnhac
07-05-2012, 17:12
ối giời giờ nầy mà c̣n tin VC nói th́ cũng potay.com

hmta1982
07-05-2012, 18:01
Hổng ... dở tṛ "Ăn" th́ lấy ǵ mà sống!

dalat47
07-05-2012, 19:02
Không ăn lấy đâu ra mà tu bổ xác thúi ở ba đ́nh

VinhNguyenn
07-05-2012, 19:48
Cong san Viet Nam la`1 loai`don'mat nhat tren the gioi nay`

Minhrau
07-06-2012, 14:57
đúng là quân ăn cướp

yukon 1
07-06-2012, 15:00
Uả sao nh́n trên ḍng chữ : cộng hoà xă hội chủ nghiă việt nam . sao h́nh như là chúng c̣n viết thiếu ḍng chữ : đôc lập tự do và hạnh phúc , vậy ta ? không lẽ là sau 40 năm cai trị chúng cảm thấy là những ḍng khẩu hiệu gạt người kia không c̣n giá trị nưă nên lấy ra rồi sao ?

funnyboy_vbf
07-06-2012, 19:27
lu lanh su quan vn o cac nuoc , chi la 1 lu an may, 1 lu an cuop, 1 lu lua dao, chung no chang co dai dien gi cho ai ca, ma chung no cung chang co tu cach, va cung chang ai can chung dai dien. nen cong viec cua xchung no la an tien viet kieu, du noi , du cach.dung la 1 lu rac ruoi. quoc the cai con CAC ay!

sac_nguyensinh
07-06-2012, 20:47
Tất cả các sứ quán việt nam ở Âu châu đều được nhà cầm quyền trong nước cho làm chuyện hối lộ này. Đó là chưa nằm vào thế kẹt như một du học sinh tự túc, v́ đánh mất hộ chiếu Việt nam đành phải cắn răng trả gấp hơn 10 lần (hơn €. 300) cho sứ quán việt nam tại Hà lan cho một hộ chiếu mới. Đừng mong giống trống cửa quan ... kêu nài. CS hút máu dân lành như mấy con bọ chét trên cơ thể gầy ốm một con chó đói, chỉ khi chó chết chúng nó mới buông tha.
==================GƠ TIẾNG VIỆT================ =======
Hảy thể hiện ḿnh là người Việt bằng cách viết tiếng Việt:
Gơ Tiếng Việt Có Dấu Online từ Mọi Nơi và Mọi Máy PC hay Apple/Mac
http://angeltech.us/viet-anywhere/
==================== ==================== ==========

huonggiang4
07-06-2012, 21:09
Không về VN th́ không bị móc túi.

joebob3
07-07-2012, 04:37
Địt má thằng nguyển tấn dủng !! y tá vườn tự phong tiến sỉ ( cái quần què )

canhdieubay
07-07-2012, 18:16
cai ba nay viet xao qua , xin visa 5 nam ma chi mat co 60 euro . o dau ra ma mat nhieu the , ba nay no qua di

Minhrau
07-07-2012, 20:44
mấy vịt kiều thích về nước th́ cho nó móc tuí đâu có sao

angel158870
07-08-2012, 15:19
Gia đ́nh tôi từ lớn đến nhỏ, già trẻ bé lớn dù thương nhớ bà con gia đ́nh th́ mở webcam lên nói chuyện...chứ tuyệt đối ko ai về VN.