saigon75
07-06-2012, 13:13
Có một nguyên nhân rất quan trọng, đó là xă hội chúng ta phải tạo được công ăn việc làm để thanh niên đến tuổi lao động được định hướng nghề nghiệp, được đào tạo nghề, có việc làm, có nguồn thu nhập ổn định, hạn chế t́nh trạng cùng quẫn, đời sống khó khăn quá.
Kinh Phật từng dạy rằng: "Tột cùng của THIỆN, không ǵ hơn HIẾU. Tột cùng của ÁC, không ǵ hơn BẤT HIẾU". Nhưng liên tiếp trong mấy năm gần đây, các vụ án mạng ở Việt Nam mà hung thủ lại là những đứa con, dám cả gan giết chết cha mẹ ruột của ḿnh ngày một nhiều, ngày một tàn nhẫn hơn, khiến không ít người có lương tâm, cảm thấy hoang mang lo sợ, v́ sự băng hoại của nền tảng đạo đức xă hội.
Xuất hiện không ít... nghịch tử
Gương hiếu thảo th́ đời nào cũng có. Trong xă hội ta hiện nay cũng vậy, có rất nhiều tấm gương sáng về ḷng hiếu thảo đối với cha mẹ, ông bà, tổ tiên. Và dù không được lên báo chí, nhưng không ít người con đă chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ rất chu đáo, kĩ càng. Đây đă là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam từ ngàn xưa.
Nhưng bên cạnh đó, xă hội chúng ta cũng đă bắt đầu xuất hiện không ít những tên nghịch tử, đại nghịch bất đạo, xem cha mẹ như cỏ rác và sẵn sàng đâm chết những đấng sinh thành ra ḿnh chỉ v́ những nguyên nhân rất ngây ngô, ngờ nghệch.
Chẳng hạn, ngày 31/1/2011, sau khi đi nhậu đám cưới, Vơ Văn Sỹ (20 tuổi), ngụ xă B́nh Khánh, Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh tiếp tục rủ cha là ông Vơ Văn Mănh (61 tuổi) uống rượu tại nhà. Khi uống với nhau được chừng nửa lít rượu, ông Mănh khuyên Sỹ lo làm ăn, không bỏ nhà đi lang thang nữa, để c̣n tính chuyện vợ con.
Sỹ không những không nghe mà c̣n lớn tiếng căi lại và bị cha mắng, đuổi ra khỏi nhà. Tức giận, Sỹ dùng búa đập nhiều nhát vào đầu ông Mănh khiến nạn nhân chết ngay sau đó.
Ngày 03/02/2011, v́ bị cấm mở nhạc hát karaoke với bạn bè, Nguyễn Văn Nhiệm (sinh năm 1991), trú tại xã An Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ, Quảng B́nh đă rút dao đâm vào bố đẻ của ḿnh là ông Nguyễn Văn Minh (sinh năm 1957) khiến ông Minh gục tại chỗ và tử vong ngay sau đó.
Ngày 20/6/2012, khi bị la mắng v́ trộm lúa lấy tiền tiêu xài, Trần Đ́nh Tri (18 tuổi), thôn Nhĩ Trung, xă Gio Thành, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị đă điên cuồng giết mẹ ruột của ḿnh là bà Trần Thị Anh. Tri không những đâm bà Anh 2 nhát ở bụng tại bếp, mà c̣n kéo xác mẹ ḿnh ra nhà tắm và cứa thêm 5 nhát ở cổ rồi dựng hiện trường giả để mọi người lầm tưởng là mẹ ḿnh tự tử.
Trước đó, vào ngày 26/3/2012, Nguyễn Trọng Linh (44 tuổi), ngụ huyện Đức Linh, B́nh Thuận đă giết bà Thái Thị Quế (75 tuổi), mẹ ruột của y tại phường Hiệp B́nh Chánh, quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh. Theo lời khai của Linh, trong lúc không kiềm chế được cơn bực tức do mâu thuẫn về tiền trả taxi, Linh đă lao vào bóp cổ và quơ con dao trên kệ bếp đâm vào người mẹ ḿnh khiến nạn nhân chết ngay tại chỗ. Sau đó y kéo lê xác mẹ ḿnh vào nhà vệ sinh.
Và mới đây, vào khoảng 3h sáng 24/6, tại số nhà 5 ngách 49/48 phố Thuư Lĩnh (phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai, Hà Nội), ông Lưu Văn Dơi (SN 1962) và vợ là bà Nguyễn Thị Gái (SN 1963) đă bị sát hại một cách dă man.
Hung thủ của vụ thảm án không ai khác chính là Lưu Văn Thắng, con ruột của vợ chồng ông Dơi. Nguyên nhân vụ thảm án chỉ là do v́ không xin được tiền để chơi lô đề và game online, lại bị bố mẹ mắng chửi, tên Thắng đă về nhà lấy dao và trèo tường vào nhà bố mẹ đẻ lúc nửa đêm để đâm chết họ.
<table style="width: 400px" class="wysiwyg_dashes" align="center"><tbody><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashes_td">http://imgs.vietnamnet.vn/Images/2012/07/03/09/20120703095326_cha.j pg
</td></tr><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashes_td">Nghịch tử Vơ Văn Sỹ khi nghe phán quyết tại ṭa</td></tr></tbody></table>Đạo lư phương Đông từ xa xưa, người con trai luôn phải lấy chữ "hiếu" làm đầu. Chẳng hạn ở Trung Hoa, "Nhị thập tứ hiếu" của Quách Cư Nghiệp đời Nguyên được xem là cuốn sách hay về những tấm gương hiếu thảo để truyền dạy cho hậu thế. Đến đời Gia Long của nước ta, khi giới thiệu truyện "Nhị Thập Tứ Hiếu", Lư Văn Phức cũng đă đề rằng:
Người tai mắt đứng trong trời đất,
Ai là không cha mẹ sinh thành,
Gương treo đất nghĩa trời kinh,
Ở sao cho xứng chút t́nh làm con.
Chữ hiếu niệm cho tṛn một tiết
Th́ suy ra trăm nết đều nên,
Chẳng xem thuở trước Thánh Hiền,
Thảo hai mươi bốn, thơm ngh́n muôn thu.
C̣n trong kho tàng văn hóa dân gian, người Việt Nam ta cũng có đến hàng trăm câu ca dao, tục ngữ nói về phận làm con. Chẳng hạn: "Đồng một khía cá buôi/Cũng mua cho được để nuôi mẹ già", "Đói ḷng ăn đọt chà là/Để cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu răng", "Ví dầu con phụng bay qua/ Mẹ nói con gà con cũng nói theo", "Công cha như núi Thái Sơn/Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra/Một ḷng thờ mẹ kính cha/Cho tṛn chữ hiếu mới là đạo con"...
Ngược lại, trong suy nghĩ của cha ông ta, nếu làm trai mà bất hiếu th́ sẽ không c̣n xứng đáng đứng trong trời đất nữa. Bởi chữ "hiếu" tuy chỉ là một "tiết" nhưng trăm "nết" nên hay không là do cái "tiết" này quy định.
Thậm chí, nếu ai phạm vào tội đại nghịch bất đạo như giết cha mẹ, ông bà, tôn thuộc th́ xă hội sẽ không dung tha. Bởi tội giết cha mẹ, ông bà, tôn thuộc đă được xếp vào loại "thập ác" trong luật lệ của chế độ phong kiến khi xưa.
C̣n đối với tư tưởng của Phật giáo, tội giết cha mẹ sẽ bị quả báo đời đời.
Chẳng hạn, khi tôn giả Mục Kiền Liên bị bọn cướp sát hại, các vị Tỳ kheo tiếc thương thưa hỏi Phật tổ v́ sao một vị tu sĩ giới đức cao dầy phải chết thê thảm như thế. Đức Phật liền bảo: "Trong một tiền kiếp, Mục Kiền Liên có phạm tội giết cha mẹ, nên kiếp này trước khi nhập Niết bàn phải trả nốt quả báo xấu đó".
Số là kiếp xưa, cha mẹ Mục Kiền Liên đều mù ḷa, sống nhờ con phụng dưỡng. Mục Kiền Liên thờ phụng cha mẹ rất hiếu thảo. Đến khi có vợ, Mục Kiền Liên nghe lời nói ra nói vào của vợ, mới dẫn cha mẹ vào rừng, đánh chết và dàn cảnh làm như 2 cụ già bị bọn cướp giết chết.
VNN (xem tiếp P2)
Kinh Phật từng dạy rằng: "Tột cùng của THIỆN, không ǵ hơn HIẾU. Tột cùng của ÁC, không ǵ hơn BẤT HIẾU". Nhưng liên tiếp trong mấy năm gần đây, các vụ án mạng ở Việt Nam mà hung thủ lại là những đứa con, dám cả gan giết chết cha mẹ ruột của ḿnh ngày một nhiều, ngày một tàn nhẫn hơn, khiến không ít người có lương tâm, cảm thấy hoang mang lo sợ, v́ sự băng hoại của nền tảng đạo đức xă hội.
Xuất hiện không ít... nghịch tử
Gương hiếu thảo th́ đời nào cũng có. Trong xă hội ta hiện nay cũng vậy, có rất nhiều tấm gương sáng về ḷng hiếu thảo đối với cha mẹ, ông bà, tổ tiên. Và dù không được lên báo chí, nhưng không ít người con đă chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ rất chu đáo, kĩ càng. Đây đă là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam từ ngàn xưa.
Nhưng bên cạnh đó, xă hội chúng ta cũng đă bắt đầu xuất hiện không ít những tên nghịch tử, đại nghịch bất đạo, xem cha mẹ như cỏ rác và sẵn sàng đâm chết những đấng sinh thành ra ḿnh chỉ v́ những nguyên nhân rất ngây ngô, ngờ nghệch.
Chẳng hạn, ngày 31/1/2011, sau khi đi nhậu đám cưới, Vơ Văn Sỹ (20 tuổi), ngụ xă B́nh Khánh, Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh tiếp tục rủ cha là ông Vơ Văn Mănh (61 tuổi) uống rượu tại nhà. Khi uống với nhau được chừng nửa lít rượu, ông Mănh khuyên Sỹ lo làm ăn, không bỏ nhà đi lang thang nữa, để c̣n tính chuyện vợ con.
Sỹ không những không nghe mà c̣n lớn tiếng căi lại và bị cha mắng, đuổi ra khỏi nhà. Tức giận, Sỹ dùng búa đập nhiều nhát vào đầu ông Mănh khiến nạn nhân chết ngay sau đó.
Ngày 03/02/2011, v́ bị cấm mở nhạc hát karaoke với bạn bè, Nguyễn Văn Nhiệm (sinh năm 1991), trú tại xã An Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ, Quảng B́nh đă rút dao đâm vào bố đẻ của ḿnh là ông Nguyễn Văn Minh (sinh năm 1957) khiến ông Minh gục tại chỗ và tử vong ngay sau đó.
Ngày 20/6/2012, khi bị la mắng v́ trộm lúa lấy tiền tiêu xài, Trần Đ́nh Tri (18 tuổi), thôn Nhĩ Trung, xă Gio Thành, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị đă điên cuồng giết mẹ ruột của ḿnh là bà Trần Thị Anh. Tri không những đâm bà Anh 2 nhát ở bụng tại bếp, mà c̣n kéo xác mẹ ḿnh ra nhà tắm và cứa thêm 5 nhát ở cổ rồi dựng hiện trường giả để mọi người lầm tưởng là mẹ ḿnh tự tử.
Trước đó, vào ngày 26/3/2012, Nguyễn Trọng Linh (44 tuổi), ngụ huyện Đức Linh, B́nh Thuận đă giết bà Thái Thị Quế (75 tuổi), mẹ ruột của y tại phường Hiệp B́nh Chánh, quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh. Theo lời khai của Linh, trong lúc không kiềm chế được cơn bực tức do mâu thuẫn về tiền trả taxi, Linh đă lao vào bóp cổ và quơ con dao trên kệ bếp đâm vào người mẹ ḿnh khiến nạn nhân chết ngay tại chỗ. Sau đó y kéo lê xác mẹ ḿnh vào nhà vệ sinh.
Và mới đây, vào khoảng 3h sáng 24/6, tại số nhà 5 ngách 49/48 phố Thuư Lĩnh (phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai, Hà Nội), ông Lưu Văn Dơi (SN 1962) và vợ là bà Nguyễn Thị Gái (SN 1963) đă bị sát hại một cách dă man.
Hung thủ của vụ thảm án không ai khác chính là Lưu Văn Thắng, con ruột của vợ chồng ông Dơi. Nguyên nhân vụ thảm án chỉ là do v́ không xin được tiền để chơi lô đề và game online, lại bị bố mẹ mắng chửi, tên Thắng đă về nhà lấy dao và trèo tường vào nhà bố mẹ đẻ lúc nửa đêm để đâm chết họ.
<table style="width: 400px" class="wysiwyg_dashes" align="center"><tbody><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashes_td">http://imgs.vietnamnet.vn/Images/2012/07/03/09/20120703095326_cha.j pg
</td></tr><tr class="wysiwyg_dashes_tr" valign="top"><td class="wysiwyg_dashes_td">Nghịch tử Vơ Văn Sỹ khi nghe phán quyết tại ṭa</td></tr></tbody></table>Đạo lư phương Đông từ xa xưa, người con trai luôn phải lấy chữ "hiếu" làm đầu. Chẳng hạn ở Trung Hoa, "Nhị thập tứ hiếu" của Quách Cư Nghiệp đời Nguyên được xem là cuốn sách hay về những tấm gương hiếu thảo để truyền dạy cho hậu thế. Đến đời Gia Long của nước ta, khi giới thiệu truyện "Nhị Thập Tứ Hiếu", Lư Văn Phức cũng đă đề rằng:
Người tai mắt đứng trong trời đất,
Ai là không cha mẹ sinh thành,
Gương treo đất nghĩa trời kinh,
Ở sao cho xứng chút t́nh làm con.
Chữ hiếu niệm cho tṛn một tiết
Th́ suy ra trăm nết đều nên,
Chẳng xem thuở trước Thánh Hiền,
Thảo hai mươi bốn, thơm ngh́n muôn thu.
C̣n trong kho tàng văn hóa dân gian, người Việt Nam ta cũng có đến hàng trăm câu ca dao, tục ngữ nói về phận làm con. Chẳng hạn: "Đồng một khía cá buôi/Cũng mua cho được để nuôi mẹ già", "Đói ḷng ăn đọt chà là/Để cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu răng", "Ví dầu con phụng bay qua/ Mẹ nói con gà con cũng nói theo", "Công cha như núi Thái Sơn/Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra/Một ḷng thờ mẹ kính cha/Cho tṛn chữ hiếu mới là đạo con"...
Ngược lại, trong suy nghĩ của cha ông ta, nếu làm trai mà bất hiếu th́ sẽ không c̣n xứng đáng đứng trong trời đất nữa. Bởi chữ "hiếu" tuy chỉ là một "tiết" nhưng trăm "nết" nên hay không là do cái "tiết" này quy định.
Thậm chí, nếu ai phạm vào tội đại nghịch bất đạo như giết cha mẹ, ông bà, tôn thuộc th́ xă hội sẽ không dung tha. Bởi tội giết cha mẹ, ông bà, tôn thuộc đă được xếp vào loại "thập ác" trong luật lệ của chế độ phong kiến khi xưa.
C̣n đối với tư tưởng của Phật giáo, tội giết cha mẹ sẽ bị quả báo đời đời.
Chẳng hạn, khi tôn giả Mục Kiền Liên bị bọn cướp sát hại, các vị Tỳ kheo tiếc thương thưa hỏi Phật tổ v́ sao một vị tu sĩ giới đức cao dầy phải chết thê thảm như thế. Đức Phật liền bảo: "Trong một tiền kiếp, Mục Kiền Liên có phạm tội giết cha mẹ, nên kiếp này trước khi nhập Niết bàn phải trả nốt quả báo xấu đó".
Số là kiếp xưa, cha mẹ Mục Kiền Liên đều mù ḷa, sống nhờ con phụng dưỡng. Mục Kiền Liên thờ phụng cha mẹ rất hiếu thảo. Đến khi có vợ, Mục Kiền Liên nghe lời nói ra nói vào của vợ, mới dẫn cha mẹ vào rừng, đánh chết và dàn cảnh làm như 2 cụ già bị bọn cướp giết chết.
VNN (xem tiếp P2)