vuitoichat
07-09-2012, 13:21
Thân gửi bạn hữu!
Quá tŕnh hóa giải chế độ độc đảng toàn trị hiện nay tại nước ta là một việc cần kíp, quan trọng và cũng đầy hệ trọng. Nhiều người trong chúng ta đă cảm nhận được sự chuyển vận sắp tới của bánh xe lịch sử dân tộc. Điều này xét trên nhiều mặt là chắc chắn xảy ra, chỉ c̣n là vấn đề thời gian. Gió sẽ thổi c̣n thuyền có ra khơi hay không hay tṛng trành rồi lật úp là chuyện của người. Để giúp bạn đọc có cái nh́n toàn cảnh con thuyền Việt Nam, tôi xin giới thiệu quí bạn hữu loạt bài viết phân tích xem chúng ta đang ở đâu, xu hướng sắp tới là ǵ, nên đi theo hướng nào, có bài học lịch sử nào để lại cho chúng ta vận dụng không? Loạt bài viết không tham vọng khắc họa đầy đủ mà chỉ có thể là những nét cơ bản nhất định h́nh vị trí con tàu mang tên VN, mong được trao đổi thêm để làm rơ nhiều hơn.
Trân trọng
K.s Nguyễn Văn Thạnh
VIỆT NAM-TỪ XA NH̀N VỀ
Mục lục:
1. Giới thiệu tổng quan
2. Từ Triều tiên nh́n về VN
3. Từ Nga nh́n về
4. Từ Balan nh́n về
5. Từ Ai cập nh́n sang
6. Từ Myanmar nh́n về
7. Từ TQ nh́n về
8. Từ Mỹ nh́n về
9. Từ Venezuela nh́n về
10. Từ quá khứ nh́n lên
11. Từ tương lai nh́n xuống.
12. Nh́n từ ISS
13. Đứng giữa nh́n quanh.
14. Kết luận:
Trong tối, ngoài sáng là lẽ thường!
1.Tổng quan:
Trong chơi cờ, để thắng ván cờ, người chơi phải có cái nh́n toàn cục, thấy được vị thế các con cờ của ḿnh và đối phương. Từ đó định ra những bước đi mang tính chiến lược và chiến thuật, mục tiêu tối hậu là thắng ván cờ. Người lănh đạo cách mạng là một nhà chiến lược, cũng giống như người đang chơi một ván cờ lớn.
Từ khi Việt Nam (VN) rơi vào tay thực dân Pháp, nhân dân lầm than, một cổ hai tṛng, rất nhiều phong trào yêu nước được nhân sĩ, trí thức phát động cả theo hướng hiện đại lẫn theo hướng Cần Vương đều thất bại, dù người khởi xướng đầy nhiệt huyết, người theo cũng không tiếc máu xương. Có nhiều nguyên nhân thất bại nhưng về mặt chiến lược các vị đă không thấy được vị thế Việt Nam trên bàn cờ thế giới và vị thế VN trong thời đại. Ông Hồ Chí Minh đi xa đă thấy ra vị thế đó, từ đây ông có được thế và lực để giành độc lập cho VN.
Hôm nay, để có kết cuộc giải thể chế độ toàn trị đưa VN tiến lên con đường văn minh, ḥa vào luồn gió dân chủ thời đại, chúng ta cần có góc nh́n toàn cảnh, thấy được vị thế con cờ VN trên bàn cờ thời đại. Chỉ có như vậy chúng ta mới đi được các bước đúng đắn, kết quả là thắng ván cờ. Từ xa nh́n về ta thấy các nét lớn sau:
2. Từ Triều Tiên nh́n về VN: Nắm dạ dày, điều khiển cái đầu.
http://4.bp.blogspot.com/-bQuhiWFGvCk/T-ktCEoGUhI/AAAAAAAAAMM/BTFzJNBNMQY/s1600/image002.jpg
Trước năm 1945 Triều Tiên cũng như Việt Nam, cũng bị nạn một cổ hai tṛng: phong kiến và đế quốc Nhật. Chung cuộc thế chiến 2 đưa đến kết quả đánh bại đế quốc Nhật. Triều Tiên bị chia làm hai miền lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới. Phía Bắc ông Kim Il-sung đă dựa vào phong trào cộng sản quốc tế và Nga thành lập nhà nước Cộng ḥa dân chủ nhân dân Triều Tiên. Chính trị độc đảng (nhiều tên gọi nhưng bản chất là Đảng cộng sản) xây dựng đất nước theo chủ nghĩa Mac-Lenin. Có một cuộc chiến ngắn 2 năm được miền bắc phát động đánh xuống miền nam với tên gọi là giải phóng đất nước. Cuộc chiến kéo dài tới 27 tháng 7 năm 1953, khi lực lượng Liên hiệp quốc và Quân đội Nhân dân Triều Tiên cùng Chí nguyện quân Trung Quốc kư kết thỏa thuận đ́nh chiến. Vùng phi quân sự Triều Tiên (K-DMZ) phân chia hai nước. Trong đó Bắc Triều Tiên do Kim Il-sung lănh đạo trong vai tṛ Tổng thư kư Đảng Lao động Triều Tiên và Chủ tịch Hội đồng Quốc pḥng Triều Tiên từ năm 1948 tới khi ông chết ngày 8 tháng 7 năm 1994. Kế nhiệm ông là con trai ông Kim Jong-Il, và sau đó là cháu nội Kim Jong-Un. Bắc Triều tiên có nhiều nét tương đồng lớn với Việt Nam, chỉ khác là chưa “giải phóng” miền nam và chưa có đổi mới, mở cửa.
T́nh h́nh Bắc Triều Tiên hiện tại, nếu ai theo dơi chắc cũng biết rơ, nhất là màn bi hài kịch “toàn dân khóc thương tiếc lănh tụ “Kim Jong-Il” và vở tuồng lên ngôi của thiên tài Kim Jong-Un. Tuy là một nhà nước bí hiểm, bưng bít thông tin tuyệt đối, nhưng nếu có trí thông minh của loài người hẳn sẽ biết được nội tại bên trong như thế nào: một đất nước của độc đảng, toàn trị, đói nghèo, kiệt quệ và hiếu chiến kiểu chí phèo.
Nhân dân Triều Tiên ắt hẳn nghĩ rằng ḿnh rất may mắn, rất hạnh phúc có tướng quân Kim Il-sung lănh đạo nhân dân đánh đuổi giặt Nhật, “giải phóng” đất nước, cởi ách nô lệ. Họ suy nghĩ vậy v́ họ bị bịt mắt, bị ngu dân bị bưng bít thông tin (Internet, điện thoại bị tuyệt đối cấm). T́nh cảnh người dân Triều Tiên dưới triều đại nhà ba đời họ Kim không khác ǵ là thân phận nô lệ ngoại bang. Thế đó, không phải lúc nào đất nước độc lập, người cùng giống ṇi cai trị là mang lại điều tốt, bọn cầm quyền nhiều khi c̣n tàn độc hơn giặc bên ngoài.
Từ Triều Tiên nh́n về Việt Nam ta thấy các điểm sau:
Đất nước cộng sản to lớn TQ đă nuôi dưỡng tạo ra hai nước cộng sản lân lang là Triều Tiên và Việt Nam. Tuy mức độ chi phối là khác nhau nhưng không ai phủ nhận được sự phụ thuộc của hai nước nhỏ. Việc Việt Nam mắc nạn trong tay TQ là có thật, đây là một cản trở lớn trên đường đi tới dân chủ.
Ông Kim Jong Un là người trẻ, được cho đi học ở phương Tây (Thụy Sĩ) đă thấy được cảnh phồn vinh xứ người nhưng ông không chút xót thương cho đồng bào trong nước mà mở lối cho họ. Con người thường rất tàn độc, dù có đến 3 triệu người đă chết đói, hơn ¼ dân số đói ăn, quốc tế viện trợ nhân đạo thường xuyên nhưng ông đă chi tới gần 1 tỷ USD để ḷe loẹt trong vụ phóng tên lửa và kỷ niệm ngày mất của cha và ông nội.
Việt Nam hiện tại cũng có rất nhiều con cháu quan chức trẻ tuổi, được đào tạo phương Tây về nắm các vị trí quan trọng, nhưng nếu ai lạc quan trông mong vào thành phần này để thay đổi đất nước th́ nên nghĩ lại. Giữa đạo đức và quyền lợi con người có xu hướng chọn quyền lợi mà bỏ đạo đức. Nhất là con cháu trong gia đ́nh có thế hệ đi trước bước lên đỉnh quyền lực không từ thủ đoạn nào.
Và một điều nữa chúng ta thấy sự khốn nạn tuyệt đối nếu được bưng bít thông tin, trát son phấn th́ dân vẫn có thể tin đó là Phật sống. Điều tương tự với dân Việt, một bộ phận không nhỏ vẫn thần tượng chủ nghĩa cộng sản. Rất có lư khi ông Bùi Tín cho rằng người dân Triều Tiên có bộ phận khóc thương Kim Jong Il thật, v́ họ cảm giác được mang ơn, được quan tâm khi đích thân lănh tụ tặng quà mỗi khi sinh đẻ (tṛ mị dân).
Và một điều nữa, nếu nhà nước nắm tuyệt đối về kinh tế (Triều Tiên thực hiện kinh tế bao cấp, nhà nước cấp phát lương thực qua tem phiếu) th́ đám quần thần tôn lănh tụ thành thánh, dù ông cha phong ông con 26 tuổi làm đại tướng, đưa lên ngai vàng nhưng Đảng, quốc hội vẫn reo ca là thắng lợi vĩ đại.
Từ phiên bản, bảo tàng sống về CNCS này mà người dân VN bất giác nhận ra điều ǵ đó, nét ǵ đó từng là máu thịt của ḿnh suốt những năm tháng qua. Và suy nghĩ lại nhiều giá trị ḿnh đă tin theo.
Rất ngậm ngùi, nếu từ Triều Tiên trước khi nh́n về VN, ánh mắt dừng lại Hàn Quốc, một h́nh ảnh ǵ đó quen quen, có thể là h́nh ảnh miền Nam chúng ta. Cũng con người đó, đất đai đó, văn hóa đó mà sự khác biệt một trời một vực. Nguyên nhân v́ đâu?
Câu chuyện tiếu lâm cho bạn đọc giải khuây:
Dân Mỹ: tại sao ngài không ra lệnh đánh dẹp tên chí phèo chuyên ăn vạ quốc tế Bắc Triều Tiên mà phải viện trợ nuôi chúng.
Tổng thống: không, dù tốn kém chúng ta cũng phải nuôi chúng để làm giáo cụ trực quan cho dân Mỹ và thế giới biết thế nào là thiên đường của CNXH.
3. Từ Nga nh́n về: Sửa sai bằng một cái sai mới.
http://3.bp.blogspot.com/-vZmGYgRD6eA/T-ktH-uIDNI/AAAAAAAAAMU/zcnC1phoqNs/s1600/image004.jpg
Nga là cái nôi của chủ nghĩa cộng sản với cuộc cách mạng tháng 10 đă khai sinh ra nhà nước Cộng sản đầu tiên và rộng lớn nhất trên thế giới. Tồn tại từ 1917 đến khi nó sụp 1991, Nga (Liên Xô) luôn được xem là thành tŕ của phong trào vô sản trên thế giới. Nó đă giúp sản sinh, hà hơi tiếp sức hàng loạt đảng cộng sản khác từ châu Á đến châu Phi, qua châu Mỹ với giấc mơ nhuộm đỏ địa cầu. Những đứa con nó sinh ra, có đứa chết yểu, có đứa lớn khôn, có đứa đă chết già, có đứa vẫn c̣n tồn tại dù h́nh hài khác xưa nhiều nhưng vẫn c̣n biết đó là con nhà ai.
Trên luật của người, c̣n có luật của trời, việc ǵ hợp với trời đất mới tồn tại, việc ǵ trái tự nhiên th́ không sớm th́ muộn cũng bị diệt vong. Điều này đúng với người khổng lồ Liên Xô. To lớn, giàu tài nguyên, giàu nhân tài, giàu cảm hứng đến thế giới đại đồng, giàu sắt máu với một ư chí không ǵ lay chuyển (tàn sát gần 40 triệu người dân) nhưng tiếc thay đó là một Siêu máy bay được chế tạo sai quyên lư, tất yếu nó phải rơi, điều ǵ đến phải đến. Năm 1991 Liên Xô sụp đổ. Thoát khỏi nhà tù lớn, nghẹt thở, có chút tự do người dân tưởng là hạnh phúc nhưng sau đó họ bị dội gáo nước lạnh tê buốt. Xă hội rối loạn, kinh tế kiệt quệ, chủ nghĩa dân tộc cực đoan bùng phát, khủng bố lan tràn. Kinh tế quốc doanh bị bán đổ, bán tháo, bị cướp đoạt, sau 10 năm tranh tối tranh sáng, tài sản tích lũy toàn dân suốt 70 năm qua bỗng đổi chủ, vào túi một nhóm Oligarchs. Lầm than nối tiếp lầm than. Người dân hối tiếc và cho rằng đám đông bị thế lực nước ngoài giật dây phá bỏ một “thiên đường”, dù khốn khổ nhưng trước được yên b́nh, có cái ăn, được bao cấp, giờ phải chi trả mọi thứ mà không làm ra tiền. Vị cứu tin Putin xuất hiện đă ra tay b́nh loạn, đánh tan đám sói quây quanh điện Kremli, mang lại cho dân một chút thịt thừa từ đám sói, vực dậy nước Nga từ vực thẳm. Toàn dân nức ḷng xem Putin như anh hùng tái thế. Họ không biết là đă vô thức đi vào một cái rọ mới. Sa hoàng Putin có thể nắm quyền đến 2024 khi ảo thuật đưa đệ tử Medvedev giữ ghế để kịp sửa hiến pháp. Điều tưởng chỉ có thể xuất hiện trong thời quân chủ chuyên chế hoặc triều đại nhà sản Triều tiên. Không, nó xảy trong một sân chơi có đẩy đủ các đặc tính của nền dân chủ hiện đại: Đa nguyên, đa đảng, có quốc hội (đuma), có báo chí tự do, có biểu t́nh,….Vậy điều ǵ làm nên vở kịch tưởng chừng không thể?
Đến hơn 80% nguồn lực kinh tài nằm trong tay các Oligarchs c̣n hơn thời ông bước vào điện Kremli, chỉ khác nhau là họ tên có thay đổi chút và mức độ lớn hơn, bao trùm hơn. Khẩu hiệu: nắm dạ dày, điều khiển được cái đầu, bác học hơn là kinh tế cũng là chính trị, cuồng tín hơn là kinh tế quyết định chính trị luôn đúng. Ăn cây nào rào cây đó luôn đúng từ cổ chí kim, từ đông sang tây. Có học giả đă nhận xét Putin là con tin trong tay các nhà tài phiệt, đă là con tin th́ phải giữ lấy như giữ tính mạng của ḿnh, do vậy Putin làm tổng thống đến 2024 hoặc chết trong điện Kremli th́ không có ǵ lạ.
Luật là nguyên tắc của cuộc chơi nhưng nếu kẻ chơi ở thế mạnh th́ sẽ chơi kiểu của kẻ mạnh là lẽ thường trong trời đất, luật chơi của kẻ mạnh là luật bất thành văn, dân gian gọi là luật rừng. Nga là một nhà nước Mafia với bố già Putin hẳn nhiều người đồng ư.
Xuyên suốt quá tŕnh 1917 đến nay, bao phong ba, bao cuộc chuyển đổi càn khôn nhưng số phận một dân tộc được cho là vĩ đại có nhiều thiên tài, có nền khoa học, văn hiến nức ḷng thế giới,…lại không khác chi một đàn gà. Lừa từ chuồng này qua chuồng khác với niềm tin ở đó có nhiều thức ăn hơn hay là thiên đường ǵ đó. Tại sao số đông dân được cho thông minh mà thê thảm vậy? Tại v́ không ai thấy cái mục tiêu tối thượng, trần trụi nhưng thực tế, mà lăn mạng chạy theo ảo giác (gọi Nga ngố có vẻ đúng). Cái trần trụi nhưng tối thượng đó là cái ǵ? Là kinh tế, là cơm áo, gạo tiền, tài sản. Có một thực tế, những con người tham gia cách mạng là những người nhiệt t́nh, vượt khỏi gánh lo tầm thường, vợ con để đến cách mạng, việc cứu rỗi nhân dân mà nói đến tiền bạc th́ khác ǵ kẻ cơ hội, kẻ tiểu nhân? Xin thưa kinh tế cũng là chính trị, có thực mới vực được đạo. Dân có tiền mới có quyền, có quyền mới lên tiếng, khi đó dân chủ mới thực.
Ḍng sông măi chảy dưới sức hút trọng lực, xă hội vận động dưới sức hút “lực sống cá nhân”, con người sống cần tiền, cần tài sản, cần cơm áo. Vĩ nhân mơ màng, dẫn đạo ḍng sông chảy ngược là tai họa lụt lội tất yếu. Lênin là một vĩ nhân như vậy và chính ḍng sông ông dẫn đường đă quay lại nhận ch́m ông vào lịch sử thiên thu như một cái tên là nguồn gốc của khổ đau.
Nước Nga, hai mươi năm nh́n lại ta có một chữ giá như: giá như hồi đó anh hùng lật chiếu đá bay đảng cộng sản-Yeltsin thực tế hơn chút nữa, nghĩ đến cái dạ dày cho toàn dân, nghĩ đến khối tài sản khổng lồ quốc doanh tích lũy bỡi máu và nước mắt dân Nga. Làm sao ai cũng có phần, làm sao dân có động lực để bảo vệ nền dân chủ tránh xuất hiện sa hoàng. Thấy được chân lư: công ty quốc doanh là tiền của dân, tốt nhất trả lại, cho không người dân, thà cho không c̣n hơn bán buôn, tư nhân hóa, h́nh thức dễ bị bắt tay cướp đoạt. Giá như Yeltsin sáng suốt và dũng cảm như vậy th́ đến hôm nay tiền thu thuế dư sức so với số tiền thu được từ bán rẻ, bán đổ, bán tháo mà c̣n tránh được di chứng như hôm nay và Nga có khi là một siêu cường (nên nhớ là hai sáng lập google là người Nga).
Việt nam nên học ǵ?
Dân Nga và những thành phần ưu tú đă không tiên liệu được sự sụp đổ của Đảng Cộng Sản Liên Xô, không có tổ chức hiệu quả, không có tầm nh́n viễn kiến, cũng như những bước đi cần thiết để đưa Nga đi vào thời đại hậu CS thắng lợi mà đă hành phản ứng theo thời thế, kết quả là đất nước rối ren, xă hội loạn, người dân kiệt quệ. Đó là lư do người ta cho rằng Cộng sản sụp đổ là do phá hoại chứ không phải hành động mang lại tốt đẹp cho đất nước. Tâm lư nối tiếc, cản trở thay đổi là điều dễ hiểu.
Kinh tế cũng là chính trị, song song với quá tŕnh thúc đẩy chính trị tiến đến thể chế dân chủ, đa nguyên, bầu cử tự do, chúng ta cũng nên hết sức quan tâm đến mặt trận kinh tế. Hiện nay ở VN, quá tŕnh tái cơ cấu thực chất là quá tŕnh tư nhân hóa được gọi dưới tên mỹ miều là cổ phần hóa và Việt nam có khả năng đi vào bài học của Nga nghĩa là bị thâu tóm bỡi nhóm nhỏ.
Và một điều nữa dứt khoát đoạn tuyệt đó là kinh tế nhà nước, chủ nghĩa cộng sản không chỉ thất bại ở mô h́nh chính trị độc đảng, mà nó c̣n phá sản ở mô h́nh kinh tế nhà nước. Nó là nguyên nhân của các thảm họa: tham nhũng, lăng phí, kém hiệu quả, đói nghèo và c̣n một hệ quả ít ai biết nước là nó tạo ra siêu quyền lực cho kẻ nắm quyền, mầm mống của độc tài, phi dân chủ. Sở dĩ Putin trở thành sa hoàng ngoài các Oligarchs c̣n có nguyên nhân nữa là ông đă khéo léo tái lập chương tŕnh quốc hữu hóa, giao các tập đoàn nhà nước siêu khổng lồ từ dầu, khoáng sản, chế tạo máy bay,… cho tay chân thân tín nắm giữ. Chính quyền nắm dạ dày th́ dân quỳ gối là đúng như bài học Triều tiên. Các nước độc tài luôn thực hiện cái ṿng lẩn quẩn gọi là đổi màu con tắc kè: quốc hữu hóa rồi tư nhân hóa rồi lại xây dựng tập đoàn nhà nước,…kiểu ǵ kẻ nắm quyền cũng hút được máu nhân dân. Cần chấm dứt tṛ mị dân này.
4. Từ Ba lan nh́n về: Thợ điện làm chập mạch hệ thống cộng sản liên Âu, bật sáng tương lai xứ sở.
http://4.bp.blogspot.com/-jzcrgLp8WuM/T-ktPjOwoOI/AAAAAAAAAMc/AM_ARb8xxF4/s1600/image006.jpg
Kết thúc thế chiến 2, Ba lan là một quốc gia cộng sản. Nghe tên-biết mặt, hẳn ai cũng biết nó sẽ như thế nào. Trong cái nhà tù vĩ đại Ba lan, may mắn cho dân tộc này đă nảy mầm người anh hùng Lech Walesa, chính xác hơn là một anh thợ điện con một thợ mộc, anh đă sáng lập tổ chức Công đoàn Đoàn Kết, anh đă làm chập mạch hệ thống cộng sản Châu âu, kéo theo nổ tung thành tŕ ở tận Matxcơva. Chắc nhiều người c̣n nhớ khi Ba lan sụp đổ, chính quyền Hà nội đă râm ran rằng Ba lan bị mất nước, bị kẻ thù-bọn tư bản xấu xa-thâu tóm, kêu gọi nhân dân biểu t́nh ủng hộ nhân dân Ba lan. Nhưng Ngài đại sứ Ba lan khi đó đă nói: nhân dân Ba lan c̣n đó, đất nước Balan c̣n đó, chỉ có thể chế chính trị cộng sản mất đi chứ không phải mất nước Ba lan (thật sáng suốt), đă làm sáng mắt, sáng ḷng những ai c̣n có niềm tin đánh đồng nhân dân, đất nước với chế độ. Một chiêu bài của kẻ nắm quyền xảo trá là buộc nhân dân, đất nước với ḿnh để họ nghĩ là cùng thuyền. Có việc ǵ th́ chết ch́m chung. Từ ngày bị chập điện Balan ngày càng trở nên thịnh vượng nhờ thiết chế dân chủ, tự do, pháp quyền. Năm 2001, tại bệnh viện, h́nh ảnh cái bắt tay của Lech Wałęsa với Đại tướng W. Jaruzelski, nhà lănh đạo cuối cùng của đảng và nhà nước cộng sản Ba Lan, mới thấy cái nhân văn và cái phúc lớn của dân tộc đó.
Bài học ǵ cho Việt Nam: Việt nam hiện nay cũng nằm trong hệ thống độc tài như Ba lan xưa, bị chi phối bỡi thế lực TQ, Nga như Balan bị Liên Xô chi phối nhưng nếu người dân đoàn kết, có tổ chức, dũng cảm th́ chúng ta, những người người b́nh thường như anh thợ điện vẫn có thể làm chập mạch và bật sáng bóng đèn dân chủ cho xứ sở. Anh thợ điện Ba lan làm được, chúng ta cũng làm được và một bài học nhân ái lớn là bắt tay người được cho là đối thủ, thay v́ tiêu diệt, tàn sát, hành hạ v́ chúng ta là con cháu một nhà.
5. Từ Ai cập nh́n sang: Khi người hùng thành tội đồ. Cách mạng không tổ chức, tiếp tay đảo chính.
http://3.bp.blogspot.com/-MEx5TiLvOE0/T-ktXp9b_bI/AAAAAAAAAMk/4oYLOOW6NMI/s1600/image008.jpg
Không có tổ chức th́ là tổ rác! Mùa xuân Ai Cập từ sự bế tắc, uất hận tự thiêu của anh Mohammed Bouazizi, xứ Tunisia, như ngọn lửa dúi vào thùng thuốc súng trung Đông lần lượt làm nổ tung các quả bom độc tài sắt máu có tuổi thọ 30-40 năm. Tunisia (23 năm), Libi (42 năm), Ai cập (30 năm). Một niềm phấn khởi được gọi một tên bằng một mỹ từ “mùa xuân Arap”, niềm hân hoan lan tràn xứ sở nhanh chóng đi vào dĩ văng. Con đường đi đến dân chủ thật sự không những bị bế tăc mà c̣n ươm tạo một xu hướng nguy hiểm mới: chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan. Tại sao càn khôn đi sai đường như vậy? Hăy lắng nghe tiếng nói của chuyên gia quốc tế Nguyễn Xuân Nghĩa (1)-(2)-(3)-(4). Rơ ràng nếu nói xét cho cùng đó là h́nh thức của một cuộc đảo chính của giới chóp bu quân đội, đảo chính quá ngoạn mục.
Từ Ai cập nh́n về VN ta thấy được điều ǵ?
Ngọn gió dân chủ đă thật sự thổi trên quả địa cầu như một qui luật tất yếu, Việt Nam sớm muộn cũng phải đón ngọn gió đó. Gió thổi là việc của gió, thuyền có ra khơi hay lật ch́m là việc của người. Để thuyền ra khơi khi gió thổi đ̣i hỏi công tác chuẩn bị cả thuyền trường và thủy thủ, tức là phải có tổ chức, làm việc ǵ muốn thành công cũng phải có tổ chức huống chi việc lớn là cách mạng. Có tổ chức, có người chỉ huy, có người dẫn lối, có người thực hiện, như hải đoàn, có như vậy con tàu mới ra khơi mang theo mọi người, nếu không thảm cảnh gió đến mạnh ai lấy làm, thuyền lật, tàu ch́m, thay v́ an nhàn trên thuyền th́ mạnh ai nấy bơi và sớm muộn cũng làm mồi cho cá mập. Tổ chức là ch́a khóa, nhưng làm sao xây dựng được tổ chức trong hoàn cảnh hiện nay? Thật nan giải. Không tổ chức chỉ là tổ rác! Mệnh lệnh luôn vang vọng trong suy nghĩ những ai muốn làm ǵ đó cho đất nước đổi thay.
Một bài học nữa được nh́n thấy là sức mạnh của truyền thông điện tử, những anh hùng vô danh với mail list trong tay có sức mạnh không thua ǵ tướng quân năm xưa tả xông hữu đột trên chiến trường như mạnh tướng Triệu Tử Long.
Và một bài học nữa là sự sụp đổ của người hùng Hosni Mubarak, anh hùng một thời, nếu cứ đem quá khứ ra ăn măi th́ có ngày cũng ăn mày thật sự. (Nhắn 14 ở Ba Đ́nh: ăn mày quá khứ không phải là giải pháp tốt).
Và thùng thuốc súng chỉ phát nổ khi có người châm mồi, hay một kíp nổ, cần phải có cái này nếu không măi măi nó không thể nổ.
Quá tŕnh hóa giải chế độ độc đảng toàn trị hiện nay tại nước ta là một việc cần kíp, quan trọng và cũng đầy hệ trọng. Nhiều người trong chúng ta đă cảm nhận được sự chuyển vận sắp tới của bánh xe lịch sử dân tộc. Điều này xét trên nhiều mặt là chắc chắn xảy ra, chỉ c̣n là vấn đề thời gian. Gió sẽ thổi c̣n thuyền có ra khơi hay không hay tṛng trành rồi lật úp là chuyện của người. Để giúp bạn đọc có cái nh́n toàn cảnh con thuyền Việt Nam, tôi xin giới thiệu quí bạn hữu loạt bài viết phân tích xem chúng ta đang ở đâu, xu hướng sắp tới là ǵ, nên đi theo hướng nào, có bài học lịch sử nào để lại cho chúng ta vận dụng không? Loạt bài viết không tham vọng khắc họa đầy đủ mà chỉ có thể là những nét cơ bản nhất định h́nh vị trí con tàu mang tên VN, mong được trao đổi thêm để làm rơ nhiều hơn.
Trân trọng
K.s Nguyễn Văn Thạnh
VIỆT NAM-TỪ XA NH̀N VỀ
Mục lục:
1. Giới thiệu tổng quan
2. Từ Triều tiên nh́n về VN
3. Từ Nga nh́n về
4. Từ Balan nh́n về
5. Từ Ai cập nh́n sang
6. Từ Myanmar nh́n về
7. Từ TQ nh́n về
8. Từ Mỹ nh́n về
9. Từ Venezuela nh́n về
10. Từ quá khứ nh́n lên
11. Từ tương lai nh́n xuống.
12. Nh́n từ ISS
13. Đứng giữa nh́n quanh.
14. Kết luận:
Trong tối, ngoài sáng là lẽ thường!
1.Tổng quan:
Trong chơi cờ, để thắng ván cờ, người chơi phải có cái nh́n toàn cục, thấy được vị thế các con cờ của ḿnh và đối phương. Từ đó định ra những bước đi mang tính chiến lược và chiến thuật, mục tiêu tối hậu là thắng ván cờ. Người lănh đạo cách mạng là một nhà chiến lược, cũng giống như người đang chơi một ván cờ lớn.
Từ khi Việt Nam (VN) rơi vào tay thực dân Pháp, nhân dân lầm than, một cổ hai tṛng, rất nhiều phong trào yêu nước được nhân sĩ, trí thức phát động cả theo hướng hiện đại lẫn theo hướng Cần Vương đều thất bại, dù người khởi xướng đầy nhiệt huyết, người theo cũng không tiếc máu xương. Có nhiều nguyên nhân thất bại nhưng về mặt chiến lược các vị đă không thấy được vị thế Việt Nam trên bàn cờ thế giới và vị thế VN trong thời đại. Ông Hồ Chí Minh đi xa đă thấy ra vị thế đó, từ đây ông có được thế và lực để giành độc lập cho VN.
Hôm nay, để có kết cuộc giải thể chế độ toàn trị đưa VN tiến lên con đường văn minh, ḥa vào luồn gió dân chủ thời đại, chúng ta cần có góc nh́n toàn cảnh, thấy được vị thế con cờ VN trên bàn cờ thời đại. Chỉ có như vậy chúng ta mới đi được các bước đúng đắn, kết quả là thắng ván cờ. Từ xa nh́n về ta thấy các nét lớn sau:
2. Từ Triều Tiên nh́n về VN: Nắm dạ dày, điều khiển cái đầu.
http://4.bp.blogspot.com/-bQuhiWFGvCk/T-ktCEoGUhI/AAAAAAAAAMM/BTFzJNBNMQY/s1600/image002.jpg
Trước năm 1945 Triều Tiên cũng như Việt Nam, cũng bị nạn một cổ hai tṛng: phong kiến và đế quốc Nhật. Chung cuộc thế chiến 2 đưa đến kết quả đánh bại đế quốc Nhật. Triều Tiên bị chia làm hai miền lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới. Phía Bắc ông Kim Il-sung đă dựa vào phong trào cộng sản quốc tế và Nga thành lập nhà nước Cộng ḥa dân chủ nhân dân Triều Tiên. Chính trị độc đảng (nhiều tên gọi nhưng bản chất là Đảng cộng sản) xây dựng đất nước theo chủ nghĩa Mac-Lenin. Có một cuộc chiến ngắn 2 năm được miền bắc phát động đánh xuống miền nam với tên gọi là giải phóng đất nước. Cuộc chiến kéo dài tới 27 tháng 7 năm 1953, khi lực lượng Liên hiệp quốc và Quân đội Nhân dân Triều Tiên cùng Chí nguyện quân Trung Quốc kư kết thỏa thuận đ́nh chiến. Vùng phi quân sự Triều Tiên (K-DMZ) phân chia hai nước. Trong đó Bắc Triều Tiên do Kim Il-sung lănh đạo trong vai tṛ Tổng thư kư Đảng Lao động Triều Tiên và Chủ tịch Hội đồng Quốc pḥng Triều Tiên từ năm 1948 tới khi ông chết ngày 8 tháng 7 năm 1994. Kế nhiệm ông là con trai ông Kim Jong-Il, và sau đó là cháu nội Kim Jong-Un. Bắc Triều tiên có nhiều nét tương đồng lớn với Việt Nam, chỉ khác là chưa “giải phóng” miền nam và chưa có đổi mới, mở cửa.
T́nh h́nh Bắc Triều Tiên hiện tại, nếu ai theo dơi chắc cũng biết rơ, nhất là màn bi hài kịch “toàn dân khóc thương tiếc lănh tụ “Kim Jong-Il” và vở tuồng lên ngôi của thiên tài Kim Jong-Un. Tuy là một nhà nước bí hiểm, bưng bít thông tin tuyệt đối, nhưng nếu có trí thông minh của loài người hẳn sẽ biết được nội tại bên trong như thế nào: một đất nước của độc đảng, toàn trị, đói nghèo, kiệt quệ và hiếu chiến kiểu chí phèo.
Nhân dân Triều Tiên ắt hẳn nghĩ rằng ḿnh rất may mắn, rất hạnh phúc có tướng quân Kim Il-sung lănh đạo nhân dân đánh đuổi giặt Nhật, “giải phóng” đất nước, cởi ách nô lệ. Họ suy nghĩ vậy v́ họ bị bịt mắt, bị ngu dân bị bưng bít thông tin (Internet, điện thoại bị tuyệt đối cấm). T́nh cảnh người dân Triều Tiên dưới triều đại nhà ba đời họ Kim không khác ǵ là thân phận nô lệ ngoại bang. Thế đó, không phải lúc nào đất nước độc lập, người cùng giống ṇi cai trị là mang lại điều tốt, bọn cầm quyền nhiều khi c̣n tàn độc hơn giặc bên ngoài.
Từ Triều Tiên nh́n về Việt Nam ta thấy các điểm sau:
Đất nước cộng sản to lớn TQ đă nuôi dưỡng tạo ra hai nước cộng sản lân lang là Triều Tiên và Việt Nam. Tuy mức độ chi phối là khác nhau nhưng không ai phủ nhận được sự phụ thuộc của hai nước nhỏ. Việc Việt Nam mắc nạn trong tay TQ là có thật, đây là một cản trở lớn trên đường đi tới dân chủ.
Ông Kim Jong Un là người trẻ, được cho đi học ở phương Tây (Thụy Sĩ) đă thấy được cảnh phồn vinh xứ người nhưng ông không chút xót thương cho đồng bào trong nước mà mở lối cho họ. Con người thường rất tàn độc, dù có đến 3 triệu người đă chết đói, hơn ¼ dân số đói ăn, quốc tế viện trợ nhân đạo thường xuyên nhưng ông đă chi tới gần 1 tỷ USD để ḷe loẹt trong vụ phóng tên lửa và kỷ niệm ngày mất của cha và ông nội.
Việt Nam hiện tại cũng có rất nhiều con cháu quan chức trẻ tuổi, được đào tạo phương Tây về nắm các vị trí quan trọng, nhưng nếu ai lạc quan trông mong vào thành phần này để thay đổi đất nước th́ nên nghĩ lại. Giữa đạo đức và quyền lợi con người có xu hướng chọn quyền lợi mà bỏ đạo đức. Nhất là con cháu trong gia đ́nh có thế hệ đi trước bước lên đỉnh quyền lực không từ thủ đoạn nào.
Và một điều nữa chúng ta thấy sự khốn nạn tuyệt đối nếu được bưng bít thông tin, trát son phấn th́ dân vẫn có thể tin đó là Phật sống. Điều tương tự với dân Việt, một bộ phận không nhỏ vẫn thần tượng chủ nghĩa cộng sản. Rất có lư khi ông Bùi Tín cho rằng người dân Triều Tiên có bộ phận khóc thương Kim Jong Il thật, v́ họ cảm giác được mang ơn, được quan tâm khi đích thân lănh tụ tặng quà mỗi khi sinh đẻ (tṛ mị dân).
Và một điều nữa, nếu nhà nước nắm tuyệt đối về kinh tế (Triều Tiên thực hiện kinh tế bao cấp, nhà nước cấp phát lương thực qua tem phiếu) th́ đám quần thần tôn lănh tụ thành thánh, dù ông cha phong ông con 26 tuổi làm đại tướng, đưa lên ngai vàng nhưng Đảng, quốc hội vẫn reo ca là thắng lợi vĩ đại.
Từ phiên bản, bảo tàng sống về CNCS này mà người dân VN bất giác nhận ra điều ǵ đó, nét ǵ đó từng là máu thịt của ḿnh suốt những năm tháng qua. Và suy nghĩ lại nhiều giá trị ḿnh đă tin theo.
Rất ngậm ngùi, nếu từ Triều Tiên trước khi nh́n về VN, ánh mắt dừng lại Hàn Quốc, một h́nh ảnh ǵ đó quen quen, có thể là h́nh ảnh miền Nam chúng ta. Cũng con người đó, đất đai đó, văn hóa đó mà sự khác biệt một trời một vực. Nguyên nhân v́ đâu?
Câu chuyện tiếu lâm cho bạn đọc giải khuây:
Dân Mỹ: tại sao ngài không ra lệnh đánh dẹp tên chí phèo chuyên ăn vạ quốc tế Bắc Triều Tiên mà phải viện trợ nuôi chúng.
Tổng thống: không, dù tốn kém chúng ta cũng phải nuôi chúng để làm giáo cụ trực quan cho dân Mỹ và thế giới biết thế nào là thiên đường của CNXH.
3. Từ Nga nh́n về: Sửa sai bằng một cái sai mới.
http://3.bp.blogspot.com/-vZmGYgRD6eA/T-ktH-uIDNI/AAAAAAAAAMU/zcnC1phoqNs/s1600/image004.jpg
Nga là cái nôi của chủ nghĩa cộng sản với cuộc cách mạng tháng 10 đă khai sinh ra nhà nước Cộng sản đầu tiên và rộng lớn nhất trên thế giới. Tồn tại từ 1917 đến khi nó sụp 1991, Nga (Liên Xô) luôn được xem là thành tŕ của phong trào vô sản trên thế giới. Nó đă giúp sản sinh, hà hơi tiếp sức hàng loạt đảng cộng sản khác từ châu Á đến châu Phi, qua châu Mỹ với giấc mơ nhuộm đỏ địa cầu. Những đứa con nó sinh ra, có đứa chết yểu, có đứa lớn khôn, có đứa đă chết già, có đứa vẫn c̣n tồn tại dù h́nh hài khác xưa nhiều nhưng vẫn c̣n biết đó là con nhà ai.
Trên luật của người, c̣n có luật của trời, việc ǵ hợp với trời đất mới tồn tại, việc ǵ trái tự nhiên th́ không sớm th́ muộn cũng bị diệt vong. Điều này đúng với người khổng lồ Liên Xô. To lớn, giàu tài nguyên, giàu nhân tài, giàu cảm hứng đến thế giới đại đồng, giàu sắt máu với một ư chí không ǵ lay chuyển (tàn sát gần 40 triệu người dân) nhưng tiếc thay đó là một Siêu máy bay được chế tạo sai quyên lư, tất yếu nó phải rơi, điều ǵ đến phải đến. Năm 1991 Liên Xô sụp đổ. Thoát khỏi nhà tù lớn, nghẹt thở, có chút tự do người dân tưởng là hạnh phúc nhưng sau đó họ bị dội gáo nước lạnh tê buốt. Xă hội rối loạn, kinh tế kiệt quệ, chủ nghĩa dân tộc cực đoan bùng phát, khủng bố lan tràn. Kinh tế quốc doanh bị bán đổ, bán tháo, bị cướp đoạt, sau 10 năm tranh tối tranh sáng, tài sản tích lũy toàn dân suốt 70 năm qua bỗng đổi chủ, vào túi một nhóm Oligarchs. Lầm than nối tiếp lầm than. Người dân hối tiếc và cho rằng đám đông bị thế lực nước ngoài giật dây phá bỏ một “thiên đường”, dù khốn khổ nhưng trước được yên b́nh, có cái ăn, được bao cấp, giờ phải chi trả mọi thứ mà không làm ra tiền. Vị cứu tin Putin xuất hiện đă ra tay b́nh loạn, đánh tan đám sói quây quanh điện Kremli, mang lại cho dân một chút thịt thừa từ đám sói, vực dậy nước Nga từ vực thẳm. Toàn dân nức ḷng xem Putin như anh hùng tái thế. Họ không biết là đă vô thức đi vào một cái rọ mới. Sa hoàng Putin có thể nắm quyền đến 2024 khi ảo thuật đưa đệ tử Medvedev giữ ghế để kịp sửa hiến pháp. Điều tưởng chỉ có thể xuất hiện trong thời quân chủ chuyên chế hoặc triều đại nhà sản Triều tiên. Không, nó xảy trong một sân chơi có đẩy đủ các đặc tính của nền dân chủ hiện đại: Đa nguyên, đa đảng, có quốc hội (đuma), có báo chí tự do, có biểu t́nh,….Vậy điều ǵ làm nên vở kịch tưởng chừng không thể?
Đến hơn 80% nguồn lực kinh tài nằm trong tay các Oligarchs c̣n hơn thời ông bước vào điện Kremli, chỉ khác nhau là họ tên có thay đổi chút và mức độ lớn hơn, bao trùm hơn. Khẩu hiệu: nắm dạ dày, điều khiển được cái đầu, bác học hơn là kinh tế cũng là chính trị, cuồng tín hơn là kinh tế quyết định chính trị luôn đúng. Ăn cây nào rào cây đó luôn đúng từ cổ chí kim, từ đông sang tây. Có học giả đă nhận xét Putin là con tin trong tay các nhà tài phiệt, đă là con tin th́ phải giữ lấy như giữ tính mạng của ḿnh, do vậy Putin làm tổng thống đến 2024 hoặc chết trong điện Kremli th́ không có ǵ lạ.
Luật là nguyên tắc của cuộc chơi nhưng nếu kẻ chơi ở thế mạnh th́ sẽ chơi kiểu của kẻ mạnh là lẽ thường trong trời đất, luật chơi của kẻ mạnh là luật bất thành văn, dân gian gọi là luật rừng. Nga là một nhà nước Mafia với bố già Putin hẳn nhiều người đồng ư.
Xuyên suốt quá tŕnh 1917 đến nay, bao phong ba, bao cuộc chuyển đổi càn khôn nhưng số phận một dân tộc được cho là vĩ đại có nhiều thiên tài, có nền khoa học, văn hiến nức ḷng thế giới,…lại không khác chi một đàn gà. Lừa từ chuồng này qua chuồng khác với niềm tin ở đó có nhiều thức ăn hơn hay là thiên đường ǵ đó. Tại sao số đông dân được cho thông minh mà thê thảm vậy? Tại v́ không ai thấy cái mục tiêu tối thượng, trần trụi nhưng thực tế, mà lăn mạng chạy theo ảo giác (gọi Nga ngố có vẻ đúng). Cái trần trụi nhưng tối thượng đó là cái ǵ? Là kinh tế, là cơm áo, gạo tiền, tài sản. Có một thực tế, những con người tham gia cách mạng là những người nhiệt t́nh, vượt khỏi gánh lo tầm thường, vợ con để đến cách mạng, việc cứu rỗi nhân dân mà nói đến tiền bạc th́ khác ǵ kẻ cơ hội, kẻ tiểu nhân? Xin thưa kinh tế cũng là chính trị, có thực mới vực được đạo. Dân có tiền mới có quyền, có quyền mới lên tiếng, khi đó dân chủ mới thực.
Ḍng sông măi chảy dưới sức hút trọng lực, xă hội vận động dưới sức hút “lực sống cá nhân”, con người sống cần tiền, cần tài sản, cần cơm áo. Vĩ nhân mơ màng, dẫn đạo ḍng sông chảy ngược là tai họa lụt lội tất yếu. Lênin là một vĩ nhân như vậy và chính ḍng sông ông dẫn đường đă quay lại nhận ch́m ông vào lịch sử thiên thu như một cái tên là nguồn gốc của khổ đau.
Nước Nga, hai mươi năm nh́n lại ta có một chữ giá như: giá như hồi đó anh hùng lật chiếu đá bay đảng cộng sản-Yeltsin thực tế hơn chút nữa, nghĩ đến cái dạ dày cho toàn dân, nghĩ đến khối tài sản khổng lồ quốc doanh tích lũy bỡi máu và nước mắt dân Nga. Làm sao ai cũng có phần, làm sao dân có động lực để bảo vệ nền dân chủ tránh xuất hiện sa hoàng. Thấy được chân lư: công ty quốc doanh là tiền của dân, tốt nhất trả lại, cho không người dân, thà cho không c̣n hơn bán buôn, tư nhân hóa, h́nh thức dễ bị bắt tay cướp đoạt. Giá như Yeltsin sáng suốt và dũng cảm như vậy th́ đến hôm nay tiền thu thuế dư sức so với số tiền thu được từ bán rẻ, bán đổ, bán tháo mà c̣n tránh được di chứng như hôm nay và Nga có khi là một siêu cường (nên nhớ là hai sáng lập google là người Nga).
Việt nam nên học ǵ?
Dân Nga và những thành phần ưu tú đă không tiên liệu được sự sụp đổ của Đảng Cộng Sản Liên Xô, không có tổ chức hiệu quả, không có tầm nh́n viễn kiến, cũng như những bước đi cần thiết để đưa Nga đi vào thời đại hậu CS thắng lợi mà đă hành phản ứng theo thời thế, kết quả là đất nước rối ren, xă hội loạn, người dân kiệt quệ. Đó là lư do người ta cho rằng Cộng sản sụp đổ là do phá hoại chứ không phải hành động mang lại tốt đẹp cho đất nước. Tâm lư nối tiếc, cản trở thay đổi là điều dễ hiểu.
Kinh tế cũng là chính trị, song song với quá tŕnh thúc đẩy chính trị tiến đến thể chế dân chủ, đa nguyên, bầu cử tự do, chúng ta cũng nên hết sức quan tâm đến mặt trận kinh tế. Hiện nay ở VN, quá tŕnh tái cơ cấu thực chất là quá tŕnh tư nhân hóa được gọi dưới tên mỹ miều là cổ phần hóa và Việt nam có khả năng đi vào bài học của Nga nghĩa là bị thâu tóm bỡi nhóm nhỏ.
Và một điều nữa dứt khoát đoạn tuyệt đó là kinh tế nhà nước, chủ nghĩa cộng sản không chỉ thất bại ở mô h́nh chính trị độc đảng, mà nó c̣n phá sản ở mô h́nh kinh tế nhà nước. Nó là nguyên nhân của các thảm họa: tham nhũng, lăng phí, kém hiệu quả, đói nghèo và c̣n một hệ quả ít ai biết nước là nó tạo ra siêu quyền lực cho kẻ nắm quyền, mầm mống của độc tài, phi dân chủ. Sở dĩ Putin trở thành sa hoàng ngoài các Oligarchs c̣n có nguyên nhân nữa là ông đă khéo léo tái lập chương tŕnh quốc hữu hóa, giao các tập đoàn nhà nước siêu khổng lồ từ dầu, khoáng sản, chế tạo máy bay,… cho tay chân thân tín nắm giữ. Chính quyền nắm dạ dày th́ dân quỳ gối là đúng như bài học Triều tiên. Các nước độc tài luôn thực hiện cái ṿng lẩn quẩn gọi là đổi màu con tắc kè: quốc hữu hóa rồi tư nhân hóa rồi lại xây dựng tập đoàn nhà nước,…kiểu ǵ kẻ nắm quyền cũng hút được máu nhân dân. Cần chấm dứt tṛ mị dân này.
4. Từ Ba lan nh́n về: Thợ điện làm chập mạch hệ thống cộng sản liên Âu, bật sáng tương lai xứ sở.
http://4.bp.blogspot.com/-jzcrgLp8WuM/T-ktPjOwoOI/AAAAAAAAAMc/AM_ARb8xxF4/s1600/image006.jpg
Kết thúc thế chiến 2, Ba lan là một quốc gia cộng sản. Nghe tên-biết mặt, hẳn ai cũng biết nó sẽ như thế nào. Trong cái nhà tù vĩ đại Ba lan, may mắn cho dân tộc này đă nảy mầm người anh hùng Lech Walesa, chính xác hơn là một anh thợ điện con một thợ mộc, anh đă sáng lập tổ chức Công đoàn Đoàn Kết, anh đă làm chập mạch hệ thống cộng sản Châu âu, kéo theo nổ tung thành tŕ ở tận Matxcơva. Chắc nhiều người c̣n nhớ khi Ba lan sụp đổ, chính quyền Hà nội đă râm ran rằng Ba lan bị mất nước, bị kẻ thù-bọn tư bản xấu xa-thâu tóm, kêu gọi nhân dân biểu t́nh ủng hộ nhân dân Ba lan. Nhưng Ngài đại sứ Ba lan khi đó đă nói: nhân dân Ba lan c̣n đó, đất nước Balan c̣n đó, chỉ có thể chế chính trị cộng sản mất đi chứ không phải mất nước Ba lan (thật sáng suốt), đă làm sáng mắt, sáng ḷng những ai c̣n có niềm tin đánh đồng nhân dân, đất nước với chế độ. Một chiêu bài của kẻ nắm quyền xảo trá là buộc nhân dân, đất nước với ḿnh để họ nghĩ là cùng thuyền. Có việc ǵ th́ chết ch́m chung. Từ ngày bị chập điện Balan ngày càng trở nên thịnh vượng nhờ thiết chế dân chủ, tự do, pháp quyền. Năm 2001, tại bệnh viện, h́nh ảnh cái bắt tay của Lech Wałęsa với Đại tướng W. Jaruzelski, nhà lănh đạo cuối cùng của đảng và nhà nước cộng sản Ba Lan, mới thấy cái nhân văn và cái phúc lớn của dân tộc đó.
Bài học ǵ cho Việt Nam: Việt nam hiện nay cũng nằm trong hệ thống độc tài như Ba lan xưa, bị chi phối bỡi thế lực TQ, Nga như Balan bị Liên Xô chi phối nhưng nếu người dân đoàn kết, có tổ chức, dũng cảm th́ chúng ta, những người người b́nh thường như anh thợ điện vẫn có thể làm chập mạch và bật sáng bóng đèn dân chủ cho xứ sở. Anh thợ điện Ba lan làm được, chúng ta cũng làm được và một bài học nhân ái lớn là bắt tay người được cho là đối thủ, thay v́ tiêu diệt, tàn sát, hành hạ v́ chúng ta là con cháu một nhà.
5. Từ Ai cập nh́n sang: Khi người hùng thành tội đồ. Cách mạng không tổ chức, tiếp tay đảo chính.
http://3.bp.blogspot.com/-MEx5TiLvOE0/T-ktXp9b_bI/AAAAAAAAAMk/4oYLOOW6NMI/s1600/image008.jpg
Không có tổ chức th́ là tổ rác! Mùa xuân Ai Cập từ sự bế tắc, uất hận tự thiêu của anh Mohammed Bouazizi, xứ Tunisia, như ngọn lửa dúi vào thùng thuốc súng trung Đông lần lượt làm nổ tung các quả bom độc tài sắt máu có tuổi thọ 30-40 năm. Tunisia (23 năm), Libi (42 năm), Ai cập (30 năm). Một niềm phấn khởi được gọi một tên bằng một mỹ từ “mùa xuân Arap”, niềm hân hoan lan tràn xứ sở nhanh chóng đi vào dĩ văng. Con đường đi đến dân chủ thật sự không những bị bế tăc mà c̣n ươm tạo một xu hướng nguy hiểm mới: chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan. Tại sao càn khôn đi sai đường như vậy? Hăy lắng nghe tiếng nói của chuyên gia quốc tế Nguyễn Xuân Nghĩa (1)-(2)-(3)-(4). Rơ ràng nếu nói xét cho cùng đó là h́nh thức của một cuộc đảo chính của giới chóp bu quân đội, đảo chính quá ngoạn mục.
Từ Ai cập nh́n về VN ta thấy được điều ǵ?
Ngọn gió dân chủ đă thật sự thổi trên quả địa cầu như một qui luật tất yếu, Việt Nam sớm muộn cũng phải đón ngọn gió đó. Gió thổi là việc của gió, thuyền có ra khơi hay lật ch́m là việc của người. Để thuyền ra khơi khi gió thổi đ̣i hỏi công tác chuẩn bị cả thuyền trường và thủy thủ, tức là phải có tổ chức, làm việc ǵ muốn thành công cũng phải có tổ chức huống chi việc lớn là cách mạng. Có tổ chức, có người chỉ huy, có người dẫn lối, có người thực hiện, như hải đoàn, có như vậy con tàu mới ra khơi mang theo mọi người, nếu không thảm cảnh gió đến mạnh ai lấy làm, thuyền lật, tàu ch́m, thay v́ an nhàn trên thuyền th́ mạnh ai nấy bơi và sớm muộn cũng làm mồi cho cá mập. Tổ chức là ch́a khóa, nhưng làm sao xây dựng được tổ chức trong hoàn cảnh hiện nay? Thật nan giải. Không tổ chức chỉ là tổ rác! Mệnh lệnh luôn vang vọng trong suy nghĩ những ai muốn làm ǵ đó cho đất nước đổi thay.
Một bài học nữa được nh́n thấy là sức mạnh của truyền thông điện tử, những anh hùng vô danh với mail list trong tay có sức mạnh không thua ǵ tướng quân năm xưa tả xông hữu đột trên chiến trường như mạnh tướng Triệu Tử Long.
Và một bài học nữa là sự sụp đổ của người hùng Hosni Mubarak, anh hùng một thời, nếu cứ đem quá khứ ra ăn măi th́ có ngày cũng ăn mày thật sự. (Nhắn 14 ở Ba Đ́nh: ăn mày quá khứ không phải là giải pháp tốt).
Và thùng thuốc súng chỉ phát nổ khi có người châm mồi, hay một kíp nổ, cần phải có cái này nếu không măi măi nó không thể nổ.