vuitoichat
07-10-2012, 20:23
Chuyện ngược đời nhưng vừa xảy ra và sẽ tiếp tục tái diễn khi người dân ở thị trấn Tân Kỳ (huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An) có đơn kháng án gửi lên cấp ṭa cao hơn.
http://younhac.com/forum/attachment.php?attac hmentid=63245&stc=1&d=1341951704
Bị đơn Phạm Thanh B́nh trao đổi với báo chí
T́m hiểu thấy, việc 9 người dân trở thành bị đơn trước ṭa có nguồn gốc từ “chiêu bài mị dân” của nguyên chủ tịch UBND thị trấn Tân Kỳ. Và nực cười, khi “tiền bối” bị kỷ luật, chủ tịch UBND thị trấn kế nhiệm lại đâm đơn kiện dân.
Chủ tịch chơi tṛ… “mị dân”!
Ngày 20/9/2007, được UBND huyện Tân Kỳ đồng ư, UBND thị trấn Tân Kỳ đă ra thông báo đấu thầu 9 ki ốt dịch vụ (tại khu vực ṿng xuyến, bám mặt đường ṃn Hồ Chí Minh thuộc khối 8 thị trấn Tân Kỳ) để cho người dân thuê kinh doanh. Đây là vị trí đẹp, thuận lợi phục vụ cho khách du lịch tham quan đường Hồ Chí Minh và di tích lịch sử Quốc Gia “Cột mốc số không” (địa điểm này nằm cách di tích mấy chục mét).
Hơn nữa, các ki ốt đă được xây dựng đầy đủ tiện nghi nên nhiều người dân đă háo hức nộp hồ sơ đăng kư. Xét đấu giá xong, ngày 08/10/2007, UBND thị trấn Tân Kỳ ra quyết định phê chuẩn kết quả. Theo văn bản này th́ có 9 người dân trên địa bàn thị trấn Tân Kỳ trúng đấu giá. Mức kinh phí trúng đối với 1 ki ốt thấp nhất là hơn 55 triệu đồng và cao nhất là hơn 58 triệu đồng.
Thực hiện đúng quy định, những người dân trên đă nộp đủ số tiền và có biên lai thu tiền có con dấu của UBND thị trấn Tân Kỳ. Và kư hợp đồng thuê ốt với ông Nguyễn Công Ngọ-Bấy giờ là chủ tịch UBND thị trấn Tân Kỳ (gọi là hợp đồng thứ nhất). Các hợp đồng này đều có thời hạn 20 năm (tính tháng 10/2007 và số tiền trúng đấu giá trên là trả cho 20 năm). Nhưng kinh doanh được 2 năm th́ do có đơn kiện nên huyện Tân Kỳ và Sở tài chính Nghệ An trong quá tŕnh kiểm tra đă phát hiện việc ông Ngọ kư hợp đồng trên là trái thẩm quyền. Vậy nên UBND huyện này đă chỉ đạo thị trấn Tân Kỳ hủy hợp thứ nhất với người dân thuê ki ốt.
Và ngày 19/02/2009, thị trấn Tân Kỳ đă có quyết định băi bỏ hợp đồng thứ nhất. Ngày 24/02/2009, UBND thị trấn đă kư lại bản hợp đồng với thời hạn thuê ki ốt 1 năm đối với 9 hộ dân đă trúng đấu giá (gọi là hợp đồng thứ hai). Và giá trị cho thuê trong bản hợp đồng này là hơn 2,8 triệu đồng/năm. Điều khó hiểu là đă kư lại hợp đồng thứ hai nhưng trong nhiều văn bản th́ không thấy đả động đến việc UBND thị trấn trả lại số tiền mà dân đă nộp thuê ki ốt trong hợp đồng thứ nhất!
Giải thích điều này, ông Phạm Thanh B́nh-một người dân thuê ki ốt (ở khối 8 thị trấn Tân Kỳ) cho rằng: “Bấy giờ lănh đạo thị trấn xuống vận động chúng tôi là cứ kư 1 năm để đối phó với huyện c̣n vẫn thực hiện hợp đồng 20 năm. Vậy nên chúng tôi nghe theo và không đ̣i lại tổng số tiền đă nạp”.
Điều này trong một văn bản có xác nhận của Mặt trận tổ quốc, Hội nông dân, Ban tài chính, Hội cựu chiến binh đă thừa nhận: “…vận động các hộ kư hợp đồng từng năm 1 là giải pháp t́nh thế để giúp UBND ổn định t́nh h́nh chính trị, c̣n hợp đồng 20 năm thực tế có giá trị”.
Trước việc tại sao UBND huyện không chỉ đạo khi thị trấn Tân Kỳ đă “đi đêm” với dân, ông Nguyễn Văn Thanh-Phó trưởng pḥng tài nguyên và môi trường huyện Tân Kỳ cho rằng: “Ở thị họ có thể nói với dân để cho qua chuyện chứ ở huyện th́ không bao giờ v́ đă biết việc đó là sai. Huyện đă chỉ đạo hủy bỏ hợp đồng 20 năm và kư lại hợp đồng mới… c̣n vấn đề tài chính ở góc độ chuyên môn th́ pḥng không chỉ đạo việc thị trấn trả lại tiền đă kư 20 năm mà dân đă nộp”.
9 người dân bỗng bị ṭa… triệu tập!
Sau khi kư hợp đồng thứ hai, 9 hộ dân trúng đấu giá vẫn kinh doanh, buôn bán b́nh thường cho đến nay. Và hết thời hạn 1 năm, các hộ dân trên vẫn không kư lại hợp đồng khác cho đến ngày bị khởi kiện. Và tất nhiên số tiền họ đă nộp để thuê ki ốt trong ṿng 20 năm vẫn nằm trong “túi” thị trấn Tân Kỳ. Ngày 17/12/2010, UBND huyện Tân kỳ đă có thông báo thu hồi đất và yêu cầu thị trấn Tân Kỳ thanh lư hợp đồng thuê 9 ki ốt của người dân trúng đấu giá để thực hiện dự án xây dựng Trung tâm thương mại Tân Kỳ.
Ngày 15/8/2011, UBND thị trấn Tân Kỳ đă có thông báo thanh lư hợp đồng và hoàn trả lại tiền thuê ki ốt. Tuy nhiên v́ một số quyền lợi chưa được giải quyết thỏa đáng nên 9 người dân này chưa đồng ư với phương án thanh lư mà thị trấn đưa ra.
http://news.data.vietinfo.e u//2012/07/09/174951/1341855891.1581.jpg
Người dân nộp tiền có hóa đơn nhưng cho rằng ḿnh bị thua thiệt khi ṭa tuyên án
Ở diễn biến khác, liên quan đến nhiều sai phạm, ông Nguyễn Công Ngọ-chủ tịch UBND thị trấn lúc bấy giờ đă bị “đi đầy”. Ông Phan Huy Hoàng-giữ chức chủ tịch UBND thị trấn Tân Kỳ đă làm được cái việc “xưa nay hiếm” là có đơn khởi kiện 9 người dân trên vào ngày 04/11/2011! Tréo ngoe thay, từ chỗ bị chính quyền “chơi tṛ mị dân”, những người dân này bỗng nhiên sẽ phải hầu ṭa!
Ḥa giải không xong, ngày 15/3/2012, 9 người dân trên đă nhận được giấy triệu tập của ṭa với tư cách là bị đơn trong vụ án “tranh chấp hợp đồng thuê tài sản”. Nhưng 9 người dân đă kư chung đơn từ chối dự phiên ṭa.
“Không những chúng tôi mà người dân nơi đây rất bức xúc về hành động của thị trấn. Ai đời, lănh đạo thị trấn cũ lừa dân nên bị kỷ luật, giờ lănh đạo mới chưa giải quyết ổn thỏa với dân lại đâm đơn kiện ra ṭa. Chuyện có lẽ chỉ có ở địa phương chúng tôi”, một người dân cho hay.
Sau đó, TAND huyện Tân Kỳ lại tiếp tục ḥa giải nhưng không thành. Ngày 27/4/2012, TAND huyện này đă đưa vụ án trên ra xét xử sơ thẩm. Phiên ṭa xử trong t́nh trạng 9 bị đơn và 5 người có nghĩa vụ, quyền lợi liên quan vắng mặt. Và tất nhiên, ông Phan Huy Hoàng-Bấy giờ là chủ tịch (từ tháng 5/2012 thôi chức), đại diện UBND thị trấn Tân Kỳ không thể vắng tại ṭa nhằm “đấu tranh” cho nguyên do có đơn kiện dân!?
Bản án số 07 của phiên ṭa này đă buộc 9 người dân trên trả lại ki ốt và hoàn trả lại số tiền từ 45 triệu đồng đến 49 triệu đồng sau khi đă trừ phần tiền thuê ki ốt cho các bị đơn. “Chúng tôi đă nộp gần 60 triệu đồng để thuê ki ốt 20 năm (có người gần 90 triệu đồng sau khi nhận chuyển nhượng) giờ ṭa tuyên thua thiệt, chúng tôi lại c̣n chịu thêm mức án phí tranh chấp nhiều triệu đồng th́ thật vô lư”, bị đơn Phạm Thanh B́nh phân tích.
“Làm tṛ mèo với dân”!
Trao đổi với báo chí, ông Phạm Văn Hóa-Chủ tịch UBND huyện Tân Kỳ thừa nhận việc lănh đạo thị trấn sai dân đến sự việc như bây giờ có sự thiệt tḥi về người dân! “Họ (lănh đạo thị trấn Tân Kỳ-PV) cũng đă báo cáo lên huyện là đă xử lư rồi nhưng chỉ chuyển hợp đồng 1 năm lên thôi. Ai biết được các cha làm tṛ mèo với dân ở dưới. Nói với dân ta cứ thực hiện 20 năm c̣n giờ làm hợp đồng giả 1 năm…
Thị trấn đă sai từ chỗ này đến chỗ khác. Quy tŕnh xử lư cán bộ th́ chúng tôi đă xử lư. Chủ tịch th́ đă mất chức đi nơi khác, tiếp tục chủ tịch thứ hai cũng đi rồi”.
“Trảm” hai chủ tịch thị trấn Tân Kỳ!
Liên quan đến nhiều sai phạm, trong đó có vụ kư hợp đồng sai thẩm quyền với 9 ngườu dân, ông Nguyễn Công Ngọ bị kỷ luật và mất chức chủ tịch thị trấn Tân Kỳ. Và xuống làm cán bộ địa chính xă Đồng Văn (từ tháng 7/2010).
Ông Phan Huy Hoàng - Chủ tịch UBND thị trấn Tân Kỳ kế nhiệm ông Ngọ mới đây cũng bị kỷ luật khiển trách v́ cũng dính đến chuyện 9 ki ốt cho thuê.
Ông Hoàng buộc miễn nhiệm Ủy viên ban chấp hành Huyện ủy Tân Kỳ và hiện “rớt” xuống làm phó Chủ tịch UBND thị trấn Tân Kỳ từ tháng 5/2012.
Nguồn: Châu Anh/ Tamnhin
http://younhac.com/forum/attachment.php?attac hmentid=63245&stc=1&d=1341951704
Bị đơn Phạm Thanh B́nh trao đổi với báo chí
T́m hiểu thấy, việc 9 người dân trở thành bị đơn trước ṭa có nguồn gốc từ “chiêu bài mị dân” của nguyên chủ tịch UBND thị trấn Tân Kỳ. Và nực cười, khi “tiền bối” bị kỷ luật, chủ tịch UBND thị trấn kế nhiệm lại đâm đơn kiện dân.
Chủ tịch chơi tṛ… “mị dân”!
Ngày 20/9/2007, được UBND huyện Tân Kỳ đồng ư, UBND thị trấn Tân Kỳ đă ra thông báo đấu thầu 9 ki ốt dịch vụ (tại khu vực ṿng xuyến, bám mặt đường ṃn Hồ Chí Minh thuộc khối 8 thị trấn Tân Kỳ) để cho người dân thuê kinh doanh. Đây là vị trí đẹp, thuận lợi phục vụ cho khách du lịch tham quan đường Hồ Chí Minh và di tích lịch sử Quốc Gia “Cột mốc số không” (địa điểm này nằm cách di tích mấy chục mét).
Hơn nữa, các ki ốt đă được xây dựng đầy đủ tiện nghi nên nhiều người dân đă háo hức nộp hồ sơ đăng kư. Xét đấu giá xong, ngày 08/10/2007, UBND thị trấn Tân Kỳ ra quyết định phê chuẩn kết quả. Theo văn bản này th́ có 9 người dân trên địa bàn thị trấn Tân Kỳ trúng đấu giá. Mức kinh phí trúng đối với 1 ki ốt thấp nhất là hơn 55 triệu đồng và cao nhất là hơn 58 triệu đồng.
Thực hiện đúng quy định, những người dân trên đă nộp đủ số tiền và có biên lai thu tiền có con dấu của UBND thị trấn Tân Kỳ. Và kư hợp đồng thuê ốt với ông Nguyễn Công Ngọ-Bấy giờ là chủ tịch UBND thị trấn Tân Kỳ (gọi là hợp đồng thứ nhất). Các hợp đồng này đều có thời hạn 20 năm (tính tháng 10/2007 và số tiền trúng đấu giá trên là trả cho 20 năm). Nhưng kinh doanh được 2 năm th́ do có đơn kiện nên huyện Tân Kỳ và Sở tài chính Nghệ An trong quá tŕnh kiểm tra đă phát hiện việc ông Ngọ kư hợp đồng trên là trái thẩm quyền. Vậy nên UBND huyện này đă chỉ đạo thị trấn Tân Kỳ hủy hợp thứ nhất với người dân thuê ki ốt.
Và ngày 19/02/2009, thị trấn Tân Kỳ đă có quyết định băi bỏ hợp đồng thứ nhất. Ngày 24/02/2009, UBND thị trấn đă kư lại bản hợp đồng với thời hạn thuê ki ốt 1 năm đối với 9 hộ dân đă trúng đấu giá (gọi là hợp đồng thứ hai). Và giá trị cho thuê trong bản hợp đồng này là hơn 2,8 triệu đồng/năm. Điều khó hiểu là đă kư lại hợp đồng thứ hai nhưng trong nhiều văn bản th́ không thấy đả động đến việc UBND thị trấn trả lại số tiền mà dân đă nộp thuê ki ốt trong hợp đồng thứ nhất!
Giải thích điều này, ông Phạm Thanh B́nh-một người dân thuê ki ốt (ở khối 8 thị trấn Tân Kỳ) cho rằng: “Bấy giờ lănh đạo thị trấn xuống vận động chúng tôi là cứ kư 1 năm để đối phó với huyện c̣n vẫn thực hiện hợp đồng 20 năm. Vậy nên chúng tôi nghe theo và không đ̣i lại tổng số tiền đă nạp”.
Điều này trong một văn bản có xác nhận của Mặt trận tổ quốc, Hội nông dân, Ban tài chính, Hội cựu chiến binh đă thừa nhận: “…vận động các hộ kư hợp đồng từng năm 1 là giải pháp t́nh thế để giúp UBND ổn định t́nh h́nh chính trị, c̣n hợp đồng 20 năm thực tế có giá trị”.
Trước việc tại sao UBND huyện không chỉ đạo khi thị trấn Tân Kỳ đă “đi đêm” với dân, ông Nguyễn Văn Thanh-Phó trưởng pḥng tài nguyên và môi trường huyện Tân Kỳ cho rằng: “Ở thị họ có thể nói với dân để cho qua chuyện chứ ở huyện th́ không bao giờ v́ đă biết việc đó là sai. Huyện đă chỉ đạo hủy bỏ hợp đồng 20 năm và kư lại hợp đồng mới… c̣n vấn đề tài chính ở góc độ chuyên môn th́ pḥng không chỉ đạo việc thị trấn trả lại tiền đă kư 20 năm mà dân đă nộp”.
9 người dân bỗng bị ṭa… triệu tập!
Sau khi kư hợp đồng thứ hai, 9 hộ dân trúng đấu giá vẫn kinh doanh, buôn bán b́nh thường cho đến nay. Và hết thời hạn 1 năm, các hộ dân trên vẫn không kư lại hợp đồng khác cho đến ngày bị khởi kiện. Và tất nhiên số tiền họ đă nộp để thuê ki ốt trong ṿng 20 năm vẫn nằm trong “túi” thị trấn Tân Kỳ. Ngày 17/12/2010, UBND huyện Tân kỳ đă có thông báo thu hồi đất và yêu cầu thị trấn Tân Kỳ thanh lư hợp đồng thuê 9 ki ốt của người dân trúng đấu giá để thực hiện dự án xây dựng Trung tâm thương mại Tân Kỳ.
Ngày 15/8/2011, UBND thị trấn Tân Kỳ đă có thông báo thanh lư hợp đồng và hoàn trả lại tiền thuê ki ốt. Tuy nhiên v́ một số quyền lợi chưa được giải quyết thỏa đáng nên 9 người dân này chưa đồng ư với phương án thanh lư mà thị trấn đưa ra.
http://news.data.vietinfo.e u//2012/07/09/174951/1341855891.1581.jpg
Người dân nộp tiền có hóa đơn nhưng cho rằng ḿnh bị thua thiệt khi ṭa tuyên án
Ở diễn biến khác, liên quan đến nhiều sai phạm, ông Nguyễn Công Ngọ-chủ tịch UBND thị trấn lúc bấy giờ đă bị “đi đầy”. Ông Phan Huy Hoàng-giữ chức chủ tịch UBND thị trấn Tân Kỳ đă làm được cái việc “xưa nay hiếm” là có đơn khởi kiện 9 người dân trên vào ngày 04/11/2011! Tréo ngoe thay, từ chỗ bị chính quyền “chơi tṛ mị dân”, những người dân này bỗng nhiên sẽ phải hầu ṭa!
Ḥa giải không xong, ngày 15/3/2012, 9 người dân trên đă nhận được giấy triệu tập của ṭa với tư cách là bị đơn trong vụ án “tranh chấp hợp đồng thuê tài sản”. Nhưng 9 người dân đă kư chung đơn từ chối dự phiên ṭa.
“Không những chúng tôi mà người dân nơi đây rất bức xúc về hành động của thị trấn. Ai đời, lănh đạo thị trấn cũ lừa dân nên bị kỷ luật, giờ lănh đạo mới chưa giải quyết ổn thỏa với dân lại đâm đơn kiện ra ṭa. Chuyện có lẽ chỉ có ở địa phương chúng tôi”, một người dân cho hay.
Sau đó, TAND huyện Tân Kỳ lại tiếp tục ḥa giải nhưng không thành. Ngày 27/4/2012, TAND huyện này đă đưa vụ án trên ra xét xử sơ thẩm. Phiên ṭa xử trong t́nh trạng 9 bị đơn và 5 người có nghĩa vụ, quyền lợi liên quan vắng mặt. Và tất nhiên, ông Phan Huy Hoàng-Bấy giờ là chủ tịch (từ tháng 5/2012 thôi chức), đại diện UBND thị trấn Tân Kỳ không thể vắng tại ṭa nhằm “đấu tranh” cho nguyên do có đơn kiện dân!?
Bản án số 07 của phiên ṭa này đă buộc 9 người dân trên trả lại ki ốt và hoàn trả lại số tiền từ 45 triệu đồng đến 49 triệu đồng sau khi đă trừ phần tiền thuê ki ốt cho các bị đơn. “Chúng tôi đă nộp gần 60 triệu đồng để thuê ki ốt 20 năm (có người gần 90 triệu đồng sau khi nhận chuyển nhượng) giờ ṭa tuyên thua thiệt, chúng tôi lại c̣n chịu thêm mức án phí tranh chấp nhiều triệu đồng th́ thật vô lư”, bị đơn Phạm Thanh B́nh phân tích.
“Làm tṛ mèo với dân”!
Trao đổi với báo chí, ông Phạm Văn Hóa-Chủ tịch UBND huyện Tân Kỳ thừa nhận việc lănh đạo thị trấn sai dân đến sự việc như bây giờ có sự thiệt tḥi về người dân! “Họ (lănh đạo thị trấn Tân Kỳ-PV) cũng đă báo cáo lên huyện là đă xử lư rồi nhưng chỉ chuyển hợp đồng 1 năm lên thôi. Ai biết được các cha làm tṛ mèo với dân ở dưới. Nói với dân ta cứ thực hiện 20 năm c̣n giờ làm hợp đồng giả 1 năm…
Thị trấn đă sai từ chỗ này đến chỗ khác. Quy tŕnh xử lư cán bộ th́ chúng tôi đă xử lư. Chủ tịch th́ đă mất chức đi nơi khác, tiếp tục chủ tịch thứ hai cũng đi rồi”.
“Trảm” hai chủ tịch thị trấn Tân Kỳ!
Liên quan đến nhiều sai phạm, trong đó có vụ kư hợp đồng sai thẩm quyền với 9 ngườu dân, ông Nguyễn Công Ngọ bị kỷ luật và mất chức chủ tịch thị trấn Tân Kỳ. Và xuống làm cán bộ địa chính xă Đồng Văn (từ tháng 7/2010).
Ông Phan Huy Hoàng - Chủ tịch UBND thị trấn Tân Kỳ kế nhiệm ông Ngọ mới đây cũng bị kỷ luật khiển trách v́ cũng dính đến chuyện 9 ki ốt cho thuê.
Ông Hoàng buộc miễn nhiệm Ủy viên ban chấp hành Huyện ủy Tân Kỳ và hiện “rớt” xuống làm phó Chủ tịch UBND thị trấn Tân Kỳ từ tháng 5/2012.
Nguồn: Châu Anh/ Tamnhin