vuitoichat
07-10-2012, 20:30
Chuyện chống cộng làm dáng và để gợi nhớ, để thỏa măn cho cái ta, nó không tai hại cho cộng đồng; nếu nó có, dù sôi nổi, cũng chỉ giới hạn trong các nhaf cao tầng, nhưng nó trở nên di căn tai hại, kể từ khi nó tràn lan ra đường phố; và cờ vàng càng lộng gió th́ dân địa phương càng khó chịu. Sự khó chịu này đă được thể hiện vài lần trên các tờ báo tại Orange County lời lẽ rất gay gắt, nhưng người chống cộng cứ lờ tịt coi như không có.
http://younhac.com/forum/attachment.php?attac hmentid=63246&stc=1&d=1341952041
Cờ vàng. Nguồn ảnh: OntheNet
Nước Mỹ tuy là một nước xiển dương những nguyên tắc về dân chủ, và b́nh đẳng nhưng cũng không ít những kẻ có đầu óc kỳ thị hẹp ḥi; việc làm phô trương như xin treo cờ tại City Hall, rước cờ trên các đường phố, cắm đầy cờ những dịp Tết, lễ 30/4, sẽ dễ làm người bản xứ khó chịu và như thế sẽ đẩy số người trung dung, ôn ḥa sang phía những người mất cảm t́nh; như vậy số người khó chịu v́ sự hiện diện của ta trong những sinh hoạt đặc thù này ngày càng đông hơn, và t́nh trạng này sẽ chẳng thỏai mái cho đời sống của người Việt trên đất Mỹ.
Những năm gần đây, việc bạo hành vô cớ đối với dân Việt có tăng sự tàn bạo, và gần đây nhất là chỉ sau có vài ngày việc tŕnh thỉnh nguyện thư tại trước White House, thay v́ đạt được vài thành qủa nào đó th́ 150 ngàn chữ kư chỉ nhận được sự đối thoại hững hờ, thể hiện sự xem thường từ một công chức cấp thấp! Tai hại chưa dừng lại và chỉ vài ngày sau vụ thỉnh nguyện thư với cờ vàng lộng gió, một chủ tiệm Spa của một người đàn bà trung niên bị một tên da trắng vào cướp và cưỡng hiếp bà chủ; thủ phạm dẫu c̣n tại đào, nhưng nạn nhân chủ tiệm đă nhận được lệnh thu hồi giấy phép hành nghề, nghĩa là đóng cửa! Và chủ tiệm c̣n phải ra hầu ṭa nữa.
http://news.data.vietinfo.e u//2012/07/10/174975/1341906770.7122.jpg
Bà Liên Trần trước cửa tiệm ơr Falls Church. Nguồn ảnh: Tom Jackman - The Washington Post
Có cần những bộc óc của chiến lược gia, chính trị gia để t́m hiểu và phân tách vụ này không? Không cần đâu, thông điệp đă qúa rơ ràng: Cộng đồng các người không là cái đinh ǵ cả đâu, biết khiêm nhường th́ sống yên ổn, c̣n không th́ trông đấy; khi các người làm cho người Mỹ ta khó chịu th́ các người sẽ nhận lại sự khó chịu hơn nhiều lần; việc mau mắn tụ tập được 150 ngàn chữ kư, mà các người xem như là sức mạnh của người Việt các người, th́ người Mỹ ta xem như giấy đi cầu được giựt trôi đi trong cầu tiêu như thế này thôi. Đó là chưa tính đến những đánh gía tiêu cực của người Mỹ về cái thời cay đắng của việc lợi dụng tiền viện trợ để tham nhũng, thời gian của lính ma, lính kiểng, xăng dầu chia chác đang là một tập hợp cờ vàng lô nhô trước mắt họ, có cần liệt kê thêm không? Hỡi những bộ óc chiến lược Nam Lộc, Trúc Hồ, Việt Dũng có đọc bài này không? Hy vọng bạn đọc và tôi sẽ được nghe họ phản hồi.
Tôi đă nói nhiều lần là việc rê rê rước cờ trên đất Mỹ là ca tụng cộng sản Bắc Việt và nếu lá cờ đó nó ở trong tay những người mệnh danh là chống cộng th́ lẽ đương nhiên nó biến những người này thành những ngố cộng, hề cộng trong con mắt người Mỹ; vậy nên Mỹ nó khinh khi, xem thường ngố cộng là điều dễ hiểu như đă thấy. Tại sao rước cờ vàng trên đất Mỹ lại là ca tụng Việt Công ? Để tôi phân tách cho chư vị thấy.
Sau khi Mỹ rút quân và chấm dứt hoạt động quân sự hoàn toàn tại Đông Dương (1973), những chiến binh tham dự trở về thay v́ được đón tiếp th́ lại bị dư luận phỉ nhổ, khinh ghét, giới chính trị gia vỗ về an ủi lẫn nhau trong cay đắng và t́m cách hàn gắn bằng thời gian chứ chẳng c̣n biết làm sao hơn trước vết nội thương c̣n qúa mới, và qúa choáng váng. Nhưng dư luận quốc tế rất mẫn cảm đă đánh hơi và cảm nhận được nỗi đau này của chú Sam, nên khắp nơi trên thế giới mỗi lần muốn dọa Mỹ đều dẫn vụ Việt Nam ra làm bằng - El Savardor, Nicaragua - Mỹ hăy coi chừng vụ Việt Nam tái diễn, dùng Việt Nam để hù dọa tâm lư, cân năo Mỹ. Thập niên 90 cha con Sadam Hussen cũng dọa Mỹ bằng Việt Nam, Khomeini lănh tụ của Iran cũng dùng Việt Nam để dọa Mỹ.
Như thế ta không ngoa khi nói rằng dưới con mắt của dư luận quốc tế, và đối với cả giới b́nh luận quốc nội, giới elite [ưu tú] của Mỹ, th́ kết qủa của chiến tranh Việt Nam là một thất bại lần đầu tiên trong lịch sử Mỹ, dẫu muốn biện luận, chống chế ngược xuôi cách nào đi nữa th́ cũng là thất bại; sự nhận định này đến từ những nhà làm chính sách, từ những học giả, và ngay cả từ những cựu sỹ quan hàng tướng lănh cao cấp nữa. Vậy mà ta cứ day day cái chứng tích thất bại vào mắt họ th́ tức là ta đang tôn vinh, ca tụng kẻ cựu thù của họ là VC. Mà chứng tích ấy không có ǵ đặc trưng hơn là lá cờ vàng ba sọc đỏ cả! Người Mỹ gọi kẻ thù của họ là ViCi, ta trưng cái (được người Mỹ đỡ đầu) mà ViCi đă đánh cho tan tành th́ là ta ca tụng kẻ thù của họ chứ c̣n ǵ nữa? Vậy nên người Mỹ họ gọi những người cầm cờ vàng phe ta là ngố cộng chứ họ đâu có mất th́ giờ để gọi ta là chiến sĩ cựu đồng minh làm chi. V́ những liên hệ chua chát, cay đắng của những ngày tháng c̣n ngồi chung trên một chuyến tầu định mệnh, mà người Mỹ là hoa tiêu, chủ tầu, c̣n chính phủ, quân đội Việt Nam chỉ là phụ tá loong toong. C̣n xăng, nhớt, súng, đạn th́ c̣n quyền hành chức tước, vênh vang, chi li tính toán. Những thứ này mất đi th́ ông nọ, ông kia cũng mất theo và thành tị nạn, thành người di tản buồn.
Đấy là chưa tính đến những đứa trẻ lúc cha, anh chúng cúi mặt trở về lúc chúng lên năm lên bảy; nay chúng là những người trung niên, là những người làm ngân sách, là những cảnh sát, những người của hội đồng thành phố; thử hỏi chúng có thể có thiện cảm với những cái họ Trần, họ Nguyễn đang ngơ ngáo, rụt rè trước mặt họ, khi những thóang hiện chua chát, cay đắng của dĩ văng vụt qua đầu họ? Tại sao ta cứ nghĩ người Mỹ là những h́nh nhân chỉ có ḷng cao thượng bao la chứ không nghĩ họ cũng ích kỷ, nhỏ nhen, ganh ghét, tầm thường như tất cả các giống dân khác vậy, mà sao ta cứ bắt họ phải chứng kiến cái chứng tích thất bại của họ năm này qua năm khác? Rước cờ trên phố c̣n chưa hài ḷng, lại c̣n phải ra tận city [(hall) - ṭa thị chính – DCVOnline] treo ngày đêm nữa và tai hại hơn là làm di căn những sân hận lại cho thế hệ con cháu bằng cách thổi vào tai chúng những từ như bất khuất, hào hùng để chúng cứ thế nhắm mắt rước cái hệ lụy cờ vàng trên đường phố Mỹ và sân hận di căn cứ thế mà đó đây xảy ra; đám trẻ được rót vào tai những mỹ từ cứ thế vô tư cười cười đi rước cờ, có biết đâu là bị dụ khị cho ngậm cứt dê tai hại mà không biết; v́ đám trẻ đang tự tách ḿnh ra xa hẳn cái cộng đồng hằm bà lằng hiệp chủng này mà ḿnh không biết! V́ sao mà sự bạo hành rất ít khi xảy ra với các cộng đồng Nhật, Tầu hay Đại Hàn? Nhưng tại sao lại xảy ra với ta thường xuyên hơn so với những cộng đồng (CĐ) nầy? Tại sao những lời miệt thị (như gọi là gook – năm 2010 bởi 1 tên dân biểu tại Texas) lại dành cho cộng đồng Việt Nam sau 35 năm nhập cư? Câu trả lời là, tại ta làm những hành động thừa thăi và ngớ ngẩn nhiều hơn những CĐ khác, như việc treo cờ ở City Hall là một, trong khi đó ta lại rời rạc, thiếu đoàn kết, thiếu lực hơn hẳn họ.
Di lụy bắt đầu là từ khi Liên Hội Người Việt Bắc CaLi (LHNVBCL) đă khởi xướng việc treo cờ tại San Jose City Hall trước tiên, sau đó lan ra các vùng phụ cận rồi khắp cả nước Mỹ. Nên câu hỏi dành cho các người chủ chốt việc treo cờ, rước cờ là: Tại sao sinh họat chính trị mà lại không dự trù được những t́nh huống bị xem là backfire [tác giả có thể muốn dùng từ backlash: phản ứng ngược - DCVOnline] này để càng ngày càng đem đến sự chán ghét cho dân bản xứ. Làm ơn trả lời đi các ông Vũ Văn Lộc, Lại Đức Hùng, Nguyễn văn Vĩnh. Và cả cái đám [xx xxxx - DCVOnline] Việt Tân nữa. Làm thế nào mà các bộ óc chính trị của các ông để việc chống cộng trở thành ngố cộng như phân tách ở trên, nên nhớ việc cắm cờ, rước cờ cũng có sự tham dự năng nổ của Việt Tân nữa. Mới ngày nào người ta c̣n thấy những [...] Việt Tân, những dịp tết hoặc 30/4 mặc đồng phục quần nâu áo nâu, đi từng cơ sở thương mại tại San Jose yêu cầu treo cờ vàng 3 sọc đỏ với thái độ gần như là cưỡng ép.
Vậy yêu cầu tất cả hăy trả lời cho dư luận người Việt tại Mỹ, và cả khắp thế giới biết với. Tai sao việc treo cờ, rước cờ thành một tai họa cho người Việt và cho sự chán ghét của người Mỹ mà những bộ óc chính trị lại không hề hay biết? Ta giành giật treo cờ vàng với cờ đỏ sao vàng với những viên chức trí thức của trường đại học; ta tụ tập ḥ hét vào mặt viện trưởng, bắt họ phải làm theo ư ta, bằng không th́ thắp nến, biểu t́nh. Và người Mỹ có lẽ muốn giữ cái khung cảnh trí thức cho khuôn viên của ḿnh nên đă phải làm theo ư ta. Nhưng ta thử tự hỏi xem ta có tránh được sự khinh ghét không? Khi ta chỉ là kẻ ăn nhờ ở đậu mà ta lại đi ra lệnh cho chủ nhân, kẻ đang giữ quyền lực, phải làm theo ư ta? Và cũng có lẽ người Mỹ không muốn có một mặt trận tiền phương trở về trên đất của họ, một mặt trận mà họ đă nhận định là deathly wrong [quá sai lầm - DCVOnline]. Nhưng làm sao mà ta có thể derail [làm trật bánh] cái tính toán của người Mỹ, khi họ chỉ muốn bắt tay với kẻ cựu thù để làm thầy, làm boss [chủ] cái kẻ cựu thù này? Để đưa kẻ cựu thù ấy vào ảnh hưởng, tính tóan của họ.
Ta hăy trông cái h́nh vợ của Bush “mặc đồ như con ở”, khi người Mỹ đón vợ chồng Nguyễn Tấn Dũng tại WH [White House, Nhà Trắng - DCVOnline] năm 2006? Và cái h́nh bố trí cho Phan Văn khải (PVK), tay ôm chạm lên giầy của một cái tượng của Dr. Harvard được đóng khung chỉ c̣n bàn tay chạm lên chiếc giầy với khuôn mặt của PVK cười gượng gạo, hai bức h́nh này người Mỹ đă xác định vị trí rơ rệt và thông điệp cho cả 2 phía người Việt mà phân tách ra th́ chẳng có ǵ hay cả. Đúng như Sigmund Freud nhận định: Ư thức làm tăng thêm sự đau khổ, là vậy!
http://news.data.vietinfo.e u//2012/07/10/174975/1341906771.358.jpg
Tổng thống và Bà Laura Bush (“mặc đồ như con ở”). Nguồn ảnh: Flickr.com
Người Mỹ cho phép VC được cắm cờ, nhằm b́nh thường hoá, nâng cấp ngọai giao để buôn bán, để đưa VC vào toan tính, ảnh hưởng của họ, một phần khác cũng là để xóa mờ cái lỗi lầm đau thương cho chính họ. Ta nhào đến giựt nó xuống và trợn mắt lên lư luận với vị viện trưởng khả kính (chủ nhà) rằng đó là lá cờ gây tang tóc đau thương cho chúng tôi v.v… C̣n người Mỹ các ông th́ cứ việc làm theo ư chúng tôi là được rồi, các ông đừng nên quên vết thương đau của các ông, cứ giữ lấy nó và để cùng đau với chúng tôi cho có bạn; và ta quên (hay thiếu thông minh, thiếu tế nhị, thiếu sự cận nhân t́nh?) là người Mỹ cũng có nhu cầu khép lại qúa khứ cho chính họ. Dĩ nhiên, đối với họ nó quan trọng cho họ hơn nhu cầu của ta; điều cũng quan trọng là họ mới là chủ nhà, là người quyết định lá cờ nào đó được cắm hay đừng. Ta la hét, khóc lóc yêu cầu họ dẹp lá cờ đó đi, có v́ nhân đạo mà họ làm theo ư ta, nhưng họ có khinh ghét và khó chịu ta không? Nên có nhẹ nhất th́ họ cũng gọi ta là ngố cộng mà thôi. Ta đ̣i họ dẹp cờ VC, bảo rằng lá cờ đó làm ta đau khổ, và đưa ra lá cờ vàng ba sọc ra thay thế, than ôi! Lá cờ mà ta cho rằng chính nghĩa đó c̣n làm họ đau đớn hơn, mà không nói lên được (vô thanh), v́ gợi nhớ lại những chia rẽ kinh hoàng, tốn kém kinh hoàng, và những buổi đi nhận xác, phủ cờ dài dằng dặc cũng rất kinh hoàng; và nay th́ ta đem nó đi ngọai giao, năn nỉ để được treo vào chỗ uy nghi, trang trọng nhất thành phố, nơi mà những công dân ưu tú muốn đươc vào ngồi; vậy th́ ta khôn chăng khi ta cứ day day lá cờ đó vào mặt họ? Đă trăn trở trong phân tách này và tôi đă nhiều lần ngẩn ngơ tự hỏi là làm sao mà những người một thời đă là những đại tá, trung tá oai phong, thông minh, giỏi giang như giời và đă từng giữ những chức vụ “tham miu chưởng” “ tham miu phó” lại làm những sự việc thiếu tế nhị, thiếu sâu xa, thiếu t́m hiểu, nghĩa là thiếu nhiều thứ nữa như thế này? Các công tŕnh sư, sáng tạo việc treo cờ trên các City Hall tại bắc Cali xin cho ư kiến.
Và nhóm cờ vàng la hét, reo ḥ c̣n được phép đứng trước WH khi nó c̣n đồng qui với ư đồ của Chính Phủ Mỹ muốn nhân dân Mỹ xem cái cảnh họ đón thằng ở, với con sen HN như thế nào (đây là tôi phân tách theo năo trạng của họ); c̣n khi không ở trong toan tính trùng hợp với họ th́ dầu có 150 ngàn chữ kư, hay 2 triệu chữ kư th́ họ cũng chỉ xem như giấy bổn khi mà họ không cần đến nó, khi mà ta cứ cư xử thiển cận như trên. Và hoa trái nào mà những người di tản đơn lẻ gặt hái được? Hy vọng là không phải như người phụ nữ nạn nhân (nói ở trên) kia chứ? Tư duy của ta như vậy, th́ giá trị ta chỉ vậy, và 3 hoặc 5 năm nữa cách chống cộng của ta vẫn vậy th́ thân phận, gía trị CĐ ta cũng chỉ thế vậy!
Ba mươi bảy năm cái công thức chống cộng cũ rích cứ thế mà tồn tại, để cứ thế mà mai vàng ngắm nghiá mai bạc, mai bạc rổn rảng thưa thỉnh với sao, với trăng, để sao và mai c̣n dường như giữ được những h́nh bóng sao mai, bạc, vàng lộng lẫy của ngày xưa! Và tất cả chỉ là vậy! Bạn đọc có thấy đúng vậy không?
Và các người c̣n muốn ǵ nữa? Tôi muốn nhắc đến một câu hỏi chán ngán gần như rơi lệ của một cây viết người Mỹ (mà tôi quên tên), và tôi cũng muốn đặt câu hỏi tương tự cho những người cứ thích rê rê cờ vàng trên các đường phố Mỹ. Vậy các ông c̣n muốn ǵ nữa đây? Ngày sụp đổ niềm Nam th́ 3 trại tị nạn được dựng lên trong nước Mỹ. Thời gian đầu th́ cũng vài trăm ngàn người, không ǵ th́ chí ít cũng được tươm tất đầy đủ. Rồi khi nước Mỹ bốc, xốc, ăn nên làm ra th́ người Việt chồng tếch, vợ lỳ, nhà mới, xe mới vi vu. Rồi từ HO I cho đến HO 42, hết những đợt này, lại đến đợt con lai con ghép, rồi ́ sèo bảo lănh, di dân, khi nước Mỹ tŕ trệ th́ người Việt vẫn vợ nêu (nail), chồng tóc. Như vậy chưa đủ hay sao mà cứ gợi nhắc cái dĩ văng chẳng có ǵ là của ḿnh cả.
http://news.data.vietinfo.e u//2012/07/10/174975/1341906771.8726.jpg
Betty Nguyen, CBS Morning News Anchor (không phải làm “nêu”). Nguồn ảnh: CBS
Thật vậy, người Mỹ đă cung ứng cho ta từng thước vải kaki, từng đôi giày, từng lít xăng, và tất cả khí tài theo sau và rồi lon lá cũng theo đó mà phồng lên thành mai, thành sao lấp láy. Đến khi người Mỹ hết kham nổi chi phí th́ họ cắt, họ cúp những thứ đó th́ tất cả lại xẹp xuống như qủa bóng bị x́ hơi, vậy th́ những mất mát, và niềm đau của ta đáng là ǵ so với cảnh dân Do Thái xếp hàng vào ḷ hơi ngạt? Dân Đen lên tầu đi làm nô lệ cho dân Trắng? Chẳng phải trong cái họa của ta vẫn c̣n ít nhiều hồng phước hơn những cảnh đời đó hay sao? Và sau cùng là sao các ông không quay nh́n cuộc chiến Afghanistan, Iraq cũng tang hoang ngút ngàn và thử hỏi có trại tị nạn nào được dựng trên nước Mỹ không?
Mới đây nhất, tin cho biết chính quyền Việt Nam đă đồng ư theo yêu cầu của BT Quốc Pḥng Hoa Kỳ để mở thêm 3 vùng phục vụ cho nhu cầu t́m người mỹ mất tích trong chiến tranh, với cái tin nhỏ này các Chính Trị Gia chống cộng tại hải ngoại nghĩ ǵ? Đương không sao lại đề cập đến vấn đề (v/đ) t́m người Mỹ mất tích trong chiến tranh? Giữa lúc toàn những v/đ sôi bỏng trong vùng? Chính phủ Mỹ thương qúy sinh mạng của cựu chiến binh (CCB) của họ như vậy sao? Muốn biết họ có qúy không th́ hăy đếm số CCB về từ chiến trường Việt Nam, Afghanistan, Iraq đang là những homeless, sống vất vưởng trên các đường phố, vậy tại sao 40 năm rồi mà họ vẩn đ̣i t́m MIA, họ đang đánh trả thù Việt Nam đấy; đúng vậy, họ vin vào v/đ nhân đạo để được đào bới trên đất nước Việt Nam, và sau đó thâu vào ống kính những h́nh ảnh của những cái đầu đen, những chiếc mũ cối, những chiếc nón lá chạy tới chạy lui đưa những mẩu nho nhỏ chưa xác định cho một người da trắng, đứng trong bóng mát, tay cầm lon coca, rồi hắn đưa lên ngắm nghiá, rồi gật gật, lắc lắc cái đầu và để truyền đến những màn ảnh tivi của người dân Mỹ để chính phủ có thể báo cáo cho toàn dân rằng:
http://younhac.com/forum/attachment.php?attac hmentid=63246&stc=1&d=1341952041
Cờ vàng. Nguồn ảnh: OntheNet
Nước Mỹ tuy là một nước xiển dương những nguyên tắc về dân chủ, và b́nh đẳng nhưng cũng không ít những kẻ có đầu óc kỳ thị hẹp ḥi; việc làm phô trương như xin treo cờ tại City Hall, rước cờ trên các đường phố, cắm đầy cờ những dịp Tết, lễ 30/4, sẽ dễ làm người bản xứ khó chịu và như thế sẽ đẩy số người trung dung, ôn ḥa sang phía những người mất cảm t́nh; như vậy số người khó chịu v́ sự hiện diện của ta trong những sinh hoạt đặc thù này ngày càng đông hơn, và t́nh trạng này sẽ chẳng thỏai mái cho đời sống của người Việt trên đất Mỹ.
Những năm gần đây, việc bạo hành vô cớ đối với dân Việt có tăng sự tàn bạo, và gần đây nhất là chỉ sau có vài ngày việc tŕnh thỉnh nguyện thư tại trước White House, thay v́ đạt được vài thành qủa nào đó th́ 150 ngàn chữ kư chỉ nhận được sự đối thoại hững hờ, thể hiện sự xem thường từ một công chức cấp thấp! Tai hại chưa dừng lại và chỉ vài ngày sau vụ thỉnh nguyện thư với cờ vàng lộng gió, một chủ tiệm Spa của một người đàn bà trung niên bị một tên da trắng vào cướp và cưỡng hiếp bà chủ; thủ phạm dẫu c̣n tại đào, nhưng nạn nhân chủ tiệm đă nhận được lệnh thu hồi giấy phép hành nghề, nghĩa là đóng cửa! Và chủ tiệm c̣n phải ra hầu ṭa nữa.
http://news.data.vietinfo.e u//2012/07/10/174975/1341906770.7122.jpg
Bà Liên Trần trước cửa tiệm ơr Falls Church. Nguồn ảnh: Tom Jackman - The Washington Post
Có cần những bộc óc của chiến lược gia, chính trị gia để t́m hiểu và phân tách vụ này không? Không cần đâu, thông điệp đă qúa rơ ràng: Cộng đồng các người không là cái đinh ǵ cả đâu, biết khiêm nhường th́ sống yên ổn, c̣n không th́ trông đấy; khi các người làm cho người Mỹ ta khó chịu th́ các người sẽ nhận lại sự khó chịu hơn nhiều lần; việc mau mắn tụ tập được 150 ngàn chữ kư, mà các người xem như là sức mạnh của người Việt các người, th́ người Mỹ ta xem như giấy đi cầu được giựt trôi đi trong cầu tiêu như thế này thôi. Đó là chưa tính đến những đánh gía tiêu cực của người Mỹ về cái thời cay đắng của việc lợi dụng tiền viện trợ để tham nhũng, thời gian của lính ma, lính kiểng, xăng dầu chia chác đang là một tập hợp cờ vàng lô nhô trước mắt họ, có cần liệt kê thêm không? Hỡi những bộ óc chiến lược Nam Lộc, Trúc Hồ, Việt Dũng có đọc bài này không? Hy vọng bạn đọc và tôi sẽ được nghe họ phản hồi.
Tôi đă nói nhiều lần là việc rê rê rước cờ trên đất Mỹ là ca tụng cộng sản Bắc Việt và nếu lá cờ đó nó ở trong tay những người mệnh danh là chống cộng th́ lẽ đương nhiên nó biến những người này thành những ngố cộng, hề cộng trong con mắt người Mỹ; vậy nên Mỹ nó khinh khi, xem thường ngố cộng là điều dễ hiểu như đă thấy. Tại sao rước cờ vàng trên đất Mỹ lại là ca tụng Việt Công ? Để tôi phân tách cho chư vị thấy.
Sau khi Mỹ rút quân và chấm dứt hoạt động quân sự hoàn toàn tại Đông Dương (1973), những chiến binh tham dự trở về thay v́ được đón tiếp th́ lại bị dư luận phỉ nhổ, khinh ghét, giới chính trị gia vỗ về an ủi lẫn nhau trong cay đắng và t́m cách hàn gắn bằng thời gian chứ chẳng c̣n biết làm sao hơn trước vết nội thương c̣n qúa mới, và qúa choáng váng. Nhưng dư luận quốc tế rất mẫn cảm đă đánh hơi và cảm nhận được nỗi đau này của chú Sam, nên khắp nơi trên thế giới mỗi lần muốn dọa Mỹ đều dẫn vụ Việt Nam ra làm bằng - El Savardor, Nicaragua - Mỹ hăy coi chừng vụ Việt Nam tái diễn, dùng Việt Nam để hù dọa tâm lư, cân năo Mỹ. Thập niên 90 cha con Sadam Hussen cũng dọa Mỹ bằng Việt Nam, Khomeini lănh tụ của Iran cũng dùng Việt Nam để dọa Mỹ.
Như thế ta không ngoa khi nói rằng dưới con mắt của dư luận quốc tế, và đối với cả giới b́nh luận quốc nội, giới elite [ưu tú] của Mỹ, th́ kết qủa của chiến tranh Việt Nam là một thất bại lần đầu tiên trong lịch sử Mỹ, dẫu muốn biện luận, chống chế ngược xuôi cách nào đi nữa th́ cũng là thất bại; sự nhận định này đến từ những nhà làm chính sách, từ những học giả, và ngay cả từ những cựu sỹ quan hàng tướng lănh cao cấp nữa. Vậy mà ta cứ day day cái chứng tích thất bại vào mắt họ th́ tức là ta đang tôn vinh, ca tụng kẻ cựu thù của họ là VC. Mà chứng tích ấy không có ǵ đặc trưng hơn là lá cờ vàng ba sọc đỏ cả! Người Mỹ gọi kẻ thù của họ là ViCi, ta trưng cái (được người Mỹ đỡ đầu) mà ViCi đă đánh cho tan tành th́ là ta ca tụng kẻ thù của họ chứ c̣n ǵ nữa? Vậy nên người Mỹ họ gọi những người cầm cờ vàng phe ta là ngố cộng chứ họ đâu có mất th́ giờ để gọi ta là chiến sĩ cựu đồng minh làm chi. V́ những liên hệ chua chát, cay đắng của những ngày tháng c̣n ngồi chung trên một chuyến tầu định mệnh, mà người Mỹ là hoa tiêu, chủ tầu, c̣n chính phủ, quân đội Việt Nam chỉ là phụ tá loong toong. C̣n xăng, nhớt, súng, đạn th́ c̣n quyền hành chức tước, vênh vang, chi li tính toán. Những thứ này mất đi th́ ông nọ, ông kia cũng mất theo và thành tị nạn, thành người di tản buồn.
Đấy là chưa tính đến những đứa trẻ lúc cha, anh chúng cúi mặt trở về lúc chúng lên năm lên bảy; nay chúng là những người trung niên, là những người làm ngân sách, là những cảnh sát, những người của hội đồng thành phố; thử hỏi chúng có thể có thiện cảm với những cái họ Trần, họ Nguyễn đang ngơ ngáo, rụt rè trước mặt họ, khi những thóang hiện chua chát, cay đắng của dĩ văng vụt qua đầu họ? Tại sao ta cứ nghĩ người Mỹ là những h́nh nhân chỉ có ḷng cao thượng bao la chứ không nghĩ họ cũng ích kỷ, nhỏ nhen, ganh ghét, tầm thường như tất cả các giống dân khác vậy, mà sao ta cứ bắt họ phải chứng kiến cái chứng tích thất bại của họ năm này qua năm khác? Rước cờ trên phố c̣n chưa hài ḷng, lại c̣n phải ra tận city [(hall) - ṭa thị chính – DCVOnline] treo ngày đêm nữa và tai hại hơn là làm di căn những sân hận lại cho thế hệ con cháu bằng cách thổi vào tai chúng những từ như bất khuất, hào hùng để chúng cứ thế nhắm mắt rước cái hệ lụy cờ vàng trên đường phố Mỹ và sân hận di căn cứ thế mà đó đây xảy ra; đám trẻ được rót vào tai những mỹ từ cứ thế vô tư cười cười đi rước cờ, có biết đâu là bị dụ khị cho ngậm cứt dê tai hại mà không biết; v́ đám trẻ đang tự tách ḿnh ra xa hẳn cái cộng đồng hằm bà lằng hiệp chủng này mà ḿnh không biết! V́ sao mà sự bạo hành rất ít khi xảy ra với các cộng đồng Nhật, Tầu hay Đại Hàn? Nhưng tại sao lại xảy ra với ta thường xuyên hơn so với những cộng đồng (CĐ) nầy? Tại sao những lời miệt thị (như gọi là gook – năm 2010 bởi 1 tên dân biểu tại Texas) lại dành cho cộng đồng Việt Nam sau 35 năm nhập cư? Câu trả lời là, tại ta làm những hành động thừa thăi và ngớ ngẩn nhiều hơn những CĐ khác, như việc treo cờ ở City Hall là một, trong khi đó ta lại rời rạc, thiếu đoàn kết, thiếu lực hơn hẳn họ.
Di lụy bắt đầu là từ khi Liên Hội Người Việt Bắc CaLi (LHNVBCL) đă khởi xướng việc treo cờ tại San Jose City Hall trước tiên, sau đó lan ra các vùng phụ cận rồi khắp cả nước Mỹ. Nên câu hỏi dành cho các người chủ chốt việc treo cờ, rước cờ là: Tại sao sinh họat chính trị mà lại không dự trù được những t́nh huống bị xem là backfire [tác giả có thể muốn dùng từ backlash: phản ứng ngược - DCVOnline] này để càng ngày càng đem đến sự chán ghét cho dân bản xứ. Làm ơn trả lời đi các ông Vũ Văn Lộc, Lại Đức Hùng, Nguyễn văn Vĩnh. Và cả cái đám [xx xxxx - DCVOnline] Việt Tân nữa. Làm thế nào mà các bộ óc chính trị của các ông để việc chống cộng trở thành ngố cộng như phân tách ở trên, nên nhớ việc cắm cờ, rước cờ cũng có sự tham dự năng nổ của Việt Tân nữa. Mới ngày nào người ta c̣n thấy những [...] Việt Tân, những dịp tết hoặc 30/4 mặc đồng phục quần nâu áo nâu, đi từng cơ sở thương mại tại San Jose yêu cầu treo cờ vàng 3 sọc đỏ với thái độ gần như là cưỡng ép.
Vậy yêu cầu tất cả hăy trả lời cho dư luận người Việt tại Mỹ, và cả khắp thế giới biết với. Tai sao việc treo cờ, rước cờ thành một tai họa cho người Việt và cho sự chán ghét của người Mỹ mà những bộ óc chính trị lại không hề hay biết? Ta giành giật treo cờ vàng với cờ đỏ sao vàng với những viên chức trí thức của trường đại học; ta tụ tập ḥ hét vào mặt viện trưởng, bắt họ phải làm theo ư ta, bằng không th́ thắp nến, biểu t́nh. Và người Mỹ có lẽ muốn giữ cái khung cảnh trí thức cho khuôn viên của ḿnh nên đă phải làm theo ư ta. Nhưng ta thử tự hỏi xem ta có tránh được sự khinh ghét không? Khi ta chỉ là kẻ ăn nhờ ở đậu mà ta lại đi ra lệnh cho chủ nhân, kẻ đang giữ quyền lực, phải làm theo ư ta? Và cũng có lẽ người Mỹ không muốn có một mặt trận tiền phương trở về trên đất của họ, một mặt trận mà họ đă nhận định là deathly wrong [quá sai lầm - DCVOnline]. Nhưng làm sao mà ta có thể derail [làm trật bánh] cái tính toán của người Mỹ, khi họ chỉ muốn bắt tay với kẻ cựu thù để làm thầy, làm boss [chủ] cái kẻ cựu thù này? Để đưa kẻ cựu thù ấy vào ảnh hưởng, tính tóan của họ.
Ta hăy trông cái h́nh vợ của Bush “mặc đồ như con ở”, khi người Mỹ đón vợ chồng Nguyễn Tấn Dũng tại WH [White House, Nhà Trắng - DCVOnline] năm 2006? Và cái h́nh bố trí cho Phan Văn khải (PVK), tay ôm chạm lên giầy của một cái tượng của Dr. Harvard được đóng khung chỉ c̣n bàn tay chạm lên chiếc giầy với khuôn mặt của PVK cười gượng gạo, hai bức h́nh này người Mỹ đă xác định vị trí rơ rệt và thông điệp cho cả 2 phía người Việt mà phân tách ra th́ chẳng có ǵ hay cả. Đúng như Sigmund Freud nhận định: Ư thức làm tăng thêm sự đau khổ, là vậy!
http://news.data.vietinfo.e u//2012/07/10/174975/1341906771.358.jpg
Tổng thống và Bà Laura Bush (“mặc đồ như con ở”). Nguồn ảnh: Flickr.com
Người Mỹ cho phép VC được cắm cờ, nhằm b́nh thường hoá, nâng cấp ngọai giao để buôn bán, để đưa VC vào toan tính, ảnh hưởng của họ, một phần khác cũng là để xóa mờ cái lỗi lầm đau thương cho chính họ. Ta nhào đến giựt nó xuống và trợn mắt lên lư luận với vị viện trưởng khả kính (chủ nhà) rằng đó là lá cờ gây tang tóc đau thương cho chúng tôi v.v… C̣n người Mỹ các ông th́ cứ việc làm theo ư chúng tôi là được rồi, các ông đừng nên quên vết thương đau của các ông, cứ giữ lấy nó và để cùng đau với chúng tôi cho có bạn; và ta quên (hay thiếu thông minh, thiếu tế nhị, thiếu sự cận nhân t́nh?) là người Mỹ cũng có nhu cầu khép lại qúa khứ cho chính họ. Dĩ nhiên, đối với họ nó quan trọng cho họ hơn nhu cầu của ta; điều cũng quan trọng là họ mới là chủ nhà, là người quyết định lá cờ nào đó được cắm hay đừng. Ta la hét, khóc lóc yêu cầu họ dẹp lá cờ đó đi, có v́ nhân đạo mà họ làm theo ư ta, nhưng họ có khinh ghét và khó chịu ta không? Nên có nhẹ nhất th́ họ cũng gọi ta là ngố cộng mà thôi. Ta đ̣i họ dẹp cờ VC, bảo rằng lá cờ đó làm ta đau khổ, và đưa ra lá cờ vàng ba sọc ra thay thế, than ôi! Lá cờ mà ta cho rằng chính nghĩa đó c̣n làm họ đau đớn hơn, mà không nói lên được (vô thanh), v́ gợi nhớ lại những chia rẽ kinh hoàng, tốn kém kinh hoàng, và những buổi đi nhận xác, phủ cờ dài dằng dặc cũng rất kinh hoàng; và nay th́ ta đem nó đi ngọai giao, năn nỉ để được treo vào chỗ uy nghi, trang trọng nhất thành phố, nơi mà những công dân ưu tú muốn đươc vào ngồi; vậy th́ ta khôn chăng khi ta cứ day day lá cờ đó vào mặt họ? Đă trăn trở trong phân tách này và tôi đă nhiều lần ngẩn ngơ tự hỏi là làm sao mà những người một thời đă là những đại tá, trung tá oai phong, thông minh, giỏi giang như giời và đă từng giữ những chức vụ “tham miu chưởng” “ tham miu phó” lại làm những sự việc thiếu tế nhị, thiếu sâu xa, thiếu t́m hiểu, nghĩa là thiếu nhiều thứ nữa như thế này? Các công tŕnh sư, sáng tạo việc treo cờ trên các City Hall tại bắc Cali xin cho ư kiến.
Và nhóm cờ vàng la hét, reo ḥ c̣n được phép đứng trước WH khi nó c̣n đồng qui với ư đồ của Chính Phủ Mỹ muốn nhân dân Mỹ xem cái cảnh họ đón thằng ở, với con sen HN như thế nào (đây là tôi phân tách theo năo trạng của họ); c̣n khi không ở trong toan tính trùng hợp với họ th́ dầu có 150 ngàn chữ kư, hay 2 triệu chữ kư th́ họ cũng chỉ xem như giấy bổn khi mà họ không cần đến nó, khi mà ta cứ cư xử thiển cận như trên. Và hoa trái nào mà những người di tản đơn lẻ gặt hái được? Hy vọng là không phải như người phụ nữ nạn nhân (nói ở trên) kia chứ? Tư duy của ta như vậy, th́ giá trị ta chỉ vậy, và 3 hoặc 5 năm nữa cách chống cộng của ta vẫn vậy th́ thân phận, gía trị CĐ ta cũng chỉ thế vậy!
Ba mươi bảy năm cái công thức chống cộng cũ rích cứ thế mà tồn tại, để cứ thế mà mai vàng ngắm nghiá mai bạc, mai bạc rổn rảng thưa thỉnh với sao, với trăng, để sao và mai c̣n dường như giữ được những h́nh bóng sao mai, bạc, vàng lộng lẫy của ngày xưa! Và tất cả chỉ là vậy! Bạn đọc có thấy đúng vậy không?
Và các người c̣n muốn ǵ nữa? Tôi muốn nhắc đến một câu hỏi chán ngán gần như rơi lệ của một cây viết người Mỹ (mà tôi quên tên), và tôi cũng muốn đặt câu hỏi tương tự cho những người cứ thích rê rê cờ vàng trên các đường phố Mỹ. Vậy các ông c̣n muốn ǵ nữa đây? Ngày sụp đổ niềm Nam th́ 3 trại tị nạn được dựng lên trong nước Mỹ. Thời gian đầu th́ cũng vài trăm ngàn người, không ǵ th́ chí ít cũng được tươm tất đầy đủ. Rồi khi nước Mỹ bốc, xốc, ăn nên làm ra th́ người Việt chồng tếch, vợ lỳ, nhà mới, xe mới vi vu. Rồi từ HO I cho đến HO 42, hết những đợt này, lại đến đợt con lai con ghép, rồi ́ sèo bảo lănh, di dân, khi nước Mỹ tŕ trệ th́ người Việt vẫn vợ nêu (nail), chồng tóc. Như vậy chưa đủ hay sao mà cứ gợi nhắc cái dĩ văng chẳng có ǵ là của ḿnh cả.
http://news.data.vietinfo.e u//2012/07/10/174975/1341906771.8726.jpg
Betty Nguyen, CBS Morning News Anchor (không phải làm “nêu”). Nguồn ảnh: CBS
Thật vậy, người Mỹ đă cung ứng cho ta từng thước vải kaki, từng đôi giày, từng lít xăng, và tất cả khí tài theo sau và rồi lon lá cũng theo đó mà phồng lên thành mai, thành sao lấp láy. Đến khi người Mỹ hết kham nổi chi phí th́ họ cắt, họ cúp những thứ đó th́ tất cả lại xẹp xuống như qủa bóng bị x́ hơi, vậy th́ những mất mát, và niềm đau của ta đáng là ǵ so với cảnh dân Do Thái xếp hàng vào ḷ hơi ngạt? Dân Đen lên tầu đi làm nô lệ cho dân Trắng? Chẳng phải trong cái họa của ta vẫn c̣n ít nhiều hồng phước hơn những cảnh đời đó hay sao? Và sau cùng là sao các ông không quay nh́n cuộc chiến Afghanistan, Iraq cũng tang hoang ngút ngàn và thử hỏi có trại tị nạn nào được dựng trên nước Mỹ không?
Mới đây nhất, tin cho biết chính quyền Việt Nam đă đồng ư theo yêu cầu của BT Quốc Pḥng Hoa Kỳ để mở thêm 3 vùng phục vụ cho nhu cầu t́m người mỹ mất tích trong chiến tranh, với cái tin nhỏ này các Chính Trị Gia chống cộng tại hải ngoại nghĩ ǵ? Đương không sao lại đề cập đến vấn đề (v/đ) t́m người Mỹ mất tích trong chiến tranh? Giữa lúc toàn những v/đ sôi bỏng trong vùng? Chính phủ Mỹ thương qúy sinh mạng của cựu chiến binh (CCB) của họ như vậy sao? Muốn biết họ có qúy không th́ hăy đếm số CCB về từ chiến trường Việt Nam, Afghanistan, Iraq đang là những homeless, sống vất vưởng trên các đường phố, vậy tại sao 40 năm rồi mà họ vẩn đ̣i t́m MIA, họ đang đánh trả thù Việt Nam đấy; đúng vậy, họ vin vào v/đ nhân đạo để được đào bới trên đất nước Việt Nam, và sau đó thâu vào ống kính những h́nh ảnh của những cái đầu đen, những chiếc mũ cối, những chiếc nón lá chạy tới chạy lui đưa những mẩu nho nhỏ chưa xác định cho một người da trắng, đứng trong bóng mát, tay cầm lon coca, rồi hắn đưa lên ngắm nghiá, rồi gật gật, lắc lắc cái đầu và để truyền đến những màn ảnh tivi của người dân Mỹ để chính phủ có thể báo cáo cho toàn dân rằng: