tonny_thuong
07-13-2012, 00:53
Ngày 12/7, khoảng 30 tàu cá Trung Quốc đă đồng loạt khởi hành từ cảng Tam Á tới quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Trong khi đó, 3 tàu ngư chính Trung Quốc cũng đi vào vùng biển gần quần đảo tranh chấp với Nhật Bản mà hai bên gọi là Điếu Ngư/Senkaku.
http://dantri4.vcmedia.vn/i:87f1qPhjcalNI3wAqb 6p/Image/2012/05/Tau-ca-Trung-Quoc_32bd5/tau-ca-trung-quoc-tien-ra-bien.jpg
Tàu cá Trung Quốc tiến ra biển. Mạng Chinadaily đưa tin khoảng 30 tàu đánh cá của tỉnh Hải Nam, Trung Quốc, đă chia thành hai biên đội khởi hành từ cảng Tam Á sáng 12/7 với đích đến là ngư trường Trường Sa của Việt Nam. Đây là lần đầu tiên các tàu cá Trung Quốc tiến hành ra quân một cách rầm rộ theo một đội h́nh được tổ chức chặt chẽ như vậy.
Cụ thể, nhóm tàu này được chia thành 6 tổ thuộc hai biên đội khác nhau. Trong đó có một tàu cỡ lớn 3.000 tấn đảm nhiệm chức năng hậu cần, cung cấp dầu, nước, đá lạnh cùng các dịch vụ khác.
Được biết, hoạt động ra khơi tác nghiệp lần này của các tàu cá Trung Quốc sẽ kéo dài trong khoảng 20 ngày và tập trung vào ngư trường tại khu vực Đảo đá Chữ Thập (Trung Quốc gọi là đảo Vĩnh Thử) thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Cùng ngày, hăng tin Kyodo của Nhật Bản cũng cho biết Lực lượng Bảo vệ Bờ biển của nước này đă phát hiện một tàu ngư chính của Trung Quốc đi vào vùng lănh hải của Nhật Bản, gần quần đảo tranh chấp Senkaku mà Bắc Kinh gọi là quần đảo Điếu Ngư trên biển Hoa Đông.
“Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản (JCG) đă phát hiện một tàu ngư chính của Trung Quốc đi vào lănh hải Nhật Bản trong ngày 12/7”, Kyodo nêu rơ.
Động thái này của Bắc Kinh đă buộc Tokyo phải tiếp tục gửi kháng nghị phản đối.
“Nhật Bản đă gửi kháng nghị thông qua kênh ngoại giao tới Trung Quốc về việc tàu Trung Quốc xâm nhập lănh hải Nhật Bản”, Chánh Văn pḥng Nội các Nhật Bản Osamu Fujimura khẳng định tại cuộc họp báo ở thủ đô Tokyo.
Theo ghi nhận của JCG, tàu Ngư chính 33001 đă đi vào vùng biền gần đảo Kuba nằm trong vùng lănh hải thuộc quyền tài phán của Nhật Bản vào lúc 8h10’ theo giờ địa phương và di chuyển theo hướng Tây Nam. Đến 11h00 trưa cùng ngày, tại khu vực này cũng xuất hiện thêm hai tàu ngư chính khác, trong đó có tàu Ngư chính 204.
Khi một tàu của JCG hỏi về mục đích xâm nhập qua sóng radio, thủy thủ trên tàu Trung Quốc cho biết tàu của họ “đang tuần tra vùng biển của Trung Quốc”.
Trước đó một ngày, 3 tàu Ngư chính 33001, Ngư chính 204 và Ngư chính 202 cũng đă xâm nhập trái phép vào vùng biển Nhật Bản nhưng buộc phải rời đi vào khoảng 5h10’ sáng ngày 11/7.
Tuy nhiên, như thông báo ở trên, hai trong số 3 tàu này là tàu Ngư chính 33001 và Ngư chính 204 sau đó đă quay trở lại.
Những động thái này diễn ra sau khi chính phủ Nhật Bản thông báo kế hoạch mua lại 3 trong số 5 đảo thuộc quần đảo Senkaku/Điếu Ngư từ các chủ sở hữu tư nhân và quốc hữu hóa các ḥn đảo này. Trung Quốc đă kịch liệt phản đối kế hoạch trên của chính phủ Nhật Bản.
Hiện cả Trung Quốc đại lục, Đài Loan và Nhật Bản cùng tuyên bố có chủ quyền ở quần đảo Điếu Ngư/Senkaku.
Đức Vũ Tổng hợp
theo dt
http://dantri4.vcmedia.vn/i:87f1qPhjcalNI3wAqb 6p/Image/2012/05/Tau-ca-Trung-Quoc_32bd5/tau-ca-trung-quoc-tien-ra-bien.jpg
Tàu cá Trung Quốc tiến ra biển. Mạng Chinadaily đưa tin khoảng 30 tàu đánh cá của tỉnh Hải Nam, Trung Quốc, đă chia thành hai biên đội khởi hành từ cảng Tam Á sáng 12/7 với đích đến là ngư trường Trường Sa của Việt Nam. Đây là lần đầu tiên các tàu cá Trung Quốc tiến hành ra quân một cách rầm rộ theo một đội h́nh được tổ chức chặt chẽ như vậy.
Cụ thể, nhóm tàu này được chia thành 6 tổ thuộc hai biên đội khác nhau. Trong đó có một tàu cỡ lớn 3.000 tấn đảm nhiệm chức năng hậu cần, cung cấp dầu, nước, đá lạnh cùng các dịch vụ khác.
Được biết, hoạt động ra khơi tác nghiệp lần này của các tàu cá Trung Quốc sẽ kéo dài trong khoảng 20 ngày và tập trung vào ngư trường tại khu vực Đảo đá Chữ Thập (Trung Quốc gọi là đảo Vĩnh Thử) thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Cùng ngày, hăng tin Kyodo của Nhật Bản cũng cho biết Lực lượng Bảo vệ Bờ biển của nước này đă phát hiện một tàu ngư chính của Trung Quốc đi vào vùng lănh hải của Nhật Bản, gần quần đảo tranh chấp Senkaku mà Bắc Kinh gọi là quần đảo Điếu Ngư trên biển Hoa Đông.
“Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản (JCG) đă phát hiện một tàu ngư chính của Trung Quốc đi vào lănh hải Nhật Bản trong ngày 12/7”, Kyodo nêu rơ.
Động thái này của Bắc Kinh đă buộc Tokyo phải tiếp tục gửi kháng nghị phản đối.
“Nhật Bản đă gửi kháng nghị thông qua kênh ngoại giao tới Trung Quốc về việc tàu Trung Quốc xâm nhập lănh hải Nhật Bản”, Chánh Văn pḥng Nội các Nhật Bản Osamu Fujimura khẳng định tại cuộc họp báo ở thủ đô Tokyo.
Theo ghi nhận của JCG, tàu Ngư chính 33001 đă đi vào vùng biền gần đảo Kuba nằm trong vùng lănh hải thuộc quyền tài phán của Nhật Bản vào lúc 8h10’ theo giờ địa phương và di chuyển theo hướng Tây Nam. Đến 11h00 trưa cùng ngày, tại khu vực này cũng xuất hiện thêm hai tàu ngư chính khác, trong đó có tàu Ngư chính 204.
Khi một tàu của JCG hỏi về mục đích xâm nhập qua sóng radio, thủy thủ trên tàu Trung Quốc cho biết tàu của họ “đang tuần tra vùng biển của Trung Quốc”.
Trước đó một ngày, 3 tàu Ngư chính 33001, Ngư chính 204 và Ngư chính 202 cũng đă xâm nhập trái phép vào vùng biển Nhật Bản nhưng buộc phải rời đi vào khoảng 5h10’ sáng ngày 11/7.
Tuy nhiên, như thông báo ở trên, hai trong số 3 tàu này là tàu Ngư chính 33001 và Ngư chính 204 sau đó đă quay trở lại.
Những động thái này diễn ra sau khi chính phủ Nhật Bản thông báo kế hoạch mua lại 3 trong số 5 đảo thuộc quần đảo Senkaku/Điếu Ngư từ các chủ sở hữu tư nhân và quốc hữu hóa các ḥn đảo này. Trung Quốc đă kịch liệt phản đối kế hoạch trên của chính phủ Nhật Bản.
Hiện cả Trung Quốc đại lục, Đài Loan và Nhật Bản cùng tuyên bố có chủ quyền ở quần đảo Điếu Ngư/Senkaku.
Đức Vũ Tổng hợp
theo dt