vuitoichat
07-19-2012, 18:53
HANOI(VietBao) — Một bài viết trên báo Quân Đội Nhân Dân báo động rằng t́nh h́nh “lợi ích nhóm” đang băm xẻ tài sản quốc gia, cán bộ đảng chạy chức, chạy quyền, nợ xấu ngân hàng bóp méo để các quan chức hưởng lương cao, và đây là cơ nguy để “diễn biến ḥa b́nh.”
Ghi nhận rằng, “Lợi ích nhóm” là chữ các nhà kinh tế gia đă khéo léo sử dụng để chỉ rằng các ḍng họ trong Bộ Chính Trị CSVN đang cấu kết băm xẻ quyền lợi của cả dân tộc — v́ ngoài đảng này, không có “lợi ích nhóm” nào khác được phép xuất hiện. Nhóm chữ “lợi ích nhóm” này bên Trung Quốc được nói thẳng là “thái tử đảng,” tức là nhóm các con cháu cán bộ gộc.
Bài viết kư tên Huy Thiêm được đăng trên báo QĐND, nơi được xem như cánh tay mặt của Đảng CSVN trong nhiệm vụ bảo vệ chế độ — trong đó, chính quân đội này cũng từng giúp công an đàn áp dân trong nhiệm vụ cưỡng chế đất ở Tiên Lăng và Văn Giang.
Bài viết cho nhan đề “Làm thất bại chiến lược “diễn biến ḥa b́nh”: Từ “lợi ích nhóm” đến “tự diễn biến”…” đă mượn cớ làm trong sạch chế độ để chỉ thẳng các quan lớn trích như sau:
“Tuy vẫn chưa được giải nghĩa trong Từ điển tiếng Việt, nhưng “lợi ích nhóm” nay đă trở thành cụm từ quen thuộc chỉ một bộ phận những người có chung lợi ích tác động đến cơ quan, người có quyền ra những quyết định theo hướng có lợi cho họ – nó đi ngược lại với lợi ích của tập thể.
Lợi ích nhóm ở nước ta có quy mô hết sức đa dạng, nhỏ th́ người này với người kia, bộ phận này với bộ phận kia, lớn th́ ngành này với ngành khác liên kết với nhau “lách luật” làm méo mó, bẻ cong đường lối, chính sách của Đảng để trục lợi. Đây chính là một h́nh thức tham nhũng tập thể, được biểu hiện dưới nhiều dạng vẻ khác nhau như báo cáo không trung thực, chạy dự án, chạy chức, chạy quyền, chạy chính sách… Khi đạt được lợi ích riêng của cá nhân, của bộ phận th́ lợi ích chung, của đất nước, của nhân dân bị xâm hại. Thế mới có chuyện doanh thu của doanh nghiệp lỗ, lương vẫn cao, thưởng vẫn lớn. Những ngày vừa qua, thanh tra công bố số nợ xấu của toàn hệ thống ngân hàng lên tới 202 ngh́n tỷ đồng (8,6%), con số đó cao gần gấp đôi so với con số do các ngân hàng thương mại báo cáo trước đó. V́ sao lại báo cáo thấp hơn con số thực? Báo cáo thấp để vẫn được hưởng lương cao, vẫn thưởng và giảm bớt được quỹ dự pḥng rủi ro. Thanh tra c̣n cho biết, nợ xấu ngoài nguyên nhân khách quan do khủng hoảng kinh tế trên quy mô toàn cầu, c̣n do ngân hàng đổ tiền vào bất động sản, chứng khoán, mà không ít trong số đó chính là doanh nghiệp sân sau của các ngân hàng… Nghĩa là, cũng xuất phát từ lợi ích nhóm.”
Tác giả Huy Thiêm không nói rơ v́ sao sinh ra “lợi ích nhóm,” nhưng một bài viết đăng trên nhiều mạng lề trái cho biết, thực ra chính các quan lớn đang cấu kết băm xẻ “lợi ích của cả nước.”
Bài viết nhan đề “Một nghị quyết quan trọng của đảng đă được thực hiện như thế nào?” của tác giả Lê Anh Hùng từ blog riêng (http://leanhhungblog.blogsp ot.com), và đăng lại ở mạng Dân Làm Báo, ghi nhận rằng một nghi quyết năm 2007 trong đó yêu cầu “chuyển các doanh nghiệp làm kinh tế đơn thuần hiện có thuộc các cơ quan đảng, lực lượng vũ trang, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị – xă hội sang các cơ quan nhà nước quản lư từ năm 2007…”
Tuy nhiên, thực tế là chẳng có doanh nghiệp nào chuyển cả, v́ tiền không ai chịu buông ra cả.
Tác giả Lê Anh Hùng viết:
“…Kể từ khi Nghị quyết 4 khoá X ra đời cho đến nay, hầu như chưa có doanh nghiệp nào thuộc các cơ quan Đảng, lực lượng vũ trang, MTTQ và các đoàn thể được chuyển giao cho các cơ quan nhà nước quản lư. Không những thế, một thực tế hoàn toàn trái ngược lại đang diễn ra trong quân đội – các doanh nghiệp quân đội vẫn không ngừng ph́nh ra về cả về quy mô lẫn số lượng:
- Công ty Xăng dầu Quân đội trở thành Tổng Cty Xăng dầu Quân đội theo Quyết định 223/2008/QĐ-BQP ngày 31/12/2008 của Bộ QP;
- Công ty 28 trở thành Tổng Cty 28 theo Quyết định 225/2008/QĐ-BQP ngày 31/12/2008 của Bộ QP;
- Tổng Cty Viễn thông Quân đội trở thành Tập đoàn Viễn thông Quân đội theo Quyết định 2097/2009/QĐ-TTg ngày 14/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ;
- Công ty Hợp tác Kinh tế Quân khu IV trở thành Tổng Cty Hợp tác Kinh tế QK IV theo Quyết định 147/QĐ-BQP ngày 9/2/2010 của Bộ QP….”
Tác giả kể thêm hàng chục doanh nghiệp ph́nh ra nữa, thậm chí cả Ngân hàng TMCP Quân đội nữa, v.v… và so sánh với TQ:
“…Ngay từ năm 1998, chính phủ Trung Quốc đă chính thức cấm quân đội tham gia vào các hoạt động kinh tế. Quyết sách này đă góp phần quan trọng làm cho quân đội Trung Quốc ngày càng mạnh hơn, chuyên nghiệp hơn và hạn chế được tham nhũng, một tác nhân nguy hiểm làm xói ṃn sức mạnh của quân đội.
Tham nhũng trong các DNNN ở Việt Nam lâu nay vẫn là một thực trạng nhức nhối và nan giải; tham nhũng trong các DNNN thuộc quân đội, công an (vốn nhận được nhiều ưu đăi của Nhà nước cùng với cơ chế quản lư lỏng lẻo) lại càng diễn ra trắng trợn do tính chất quân phiệt và tương đối khép kín của lực lượng vũ trang. V́ thế, việc duy tŕ một bộ phận làm kinh tế trong quân đội, công an thực chất là một h́nh thức nuôi dưỡng tham nhũng, làm tha hoá lực lượng vũ trang….”
Như thế, chưa mất nước về tay Trung Quốc cũng là chuyện lạ. V́ đây có vẻ như là lộ tŕnh từ “lợi ích nhóm” để sẽ “diễn biến ḥa b́nh giao nộp lănh thổ cho Trung Quốc.”
Ghi nhận rằng, “Lợi ích nhóm” là chữ các nhà kinh tế gia đă khéo léo sử dụng để chỉ rằng các ḍng họ trong Bộ Chính Trị CSVN đang cấu kết băm xẻ quyền lợi của cả dân tộc — v́ ngoài đảng này, không có “lợi ích nhóm” nào khác được phép xuất hiện. Nhóm chữ “lợi ích nhóm” này bên Trung Quốc được nói thẳng là “thái tử đảng,” tức là nhóm các con cháu cán bộ gộc.
Bài viết kư tên Huy Thiêm được đăng trên báo QĐND, nơi được xem như cánh tay mặt của Đảng CSVN trong nhiệm vụ bảo vệ chế độ — trong đó, chính quân đội này cũng từng giúp công an đàn áp dân trong nhiệm vụ cưỡng chế đất ở Tiên Lăng và Văn Giang.
Bài viết cho nhan đề “Làm thất bại chiến lược “diễn biến ḥa b́nh”: Từ “lợi ích nhóm” đến “tự diễn biến”…” đă mượn cớ làm trong sạch chế độ để chỉ thẳng các quan lớn trích như sau:
“Tuy vẫn chưa được giải nghĩa trong Từ điển tiếng Việt, nhưng “lợi ích nhóm” nay đă trở thành cụm từ quen thuộc chỉ một bộ phận những người có chung lợi ích tác động đến cơ quan, người có quyền ra những quyết định theo hướng có lợi cho họ – nó đi ngược lại với lợi ích của tập thể.
Lợi ích nhóm ở nước ta có quy mô hết sức đa dạng, nhỏ th́ người này với người kia, bộ phận này với bộ phận kia, lớn th́ ngành này với ngành khác liên kết với nhau “lách luật” làm méo mó, bẻ cong đường lối, chính sách của Đảng để trục lợi. Đây chính là một h́nh thức tham nhũng tập thể, được biểu hiện dưới nhiều dạng vẻ khác nhau như báo cáo không trung thực, chạy dự án, chạy chức, chạy quyền, chạy chính sách… Khi đạt được lợi ích riêng của cá nhân, của bộ phận th́ lợi ích chung, của đất nước, của nhân dân bị xâm hại. Thế mới có chuyện doanh thu của doanh nghiệp lỗ, lương vẫn cao, thưởng vẫn lớn. Những ngày vừa qua, thanh tra công bố số nợ xấu của toàn hệ thống ngân hàng lên tới 202 ngh́n tỷ đồng (8,6%), con số đó cao gần gấp đôi so với con số do các ngân hàng thương mại báo cáo trước đó. V́ sao lại báo cáo thấp hơn con số thực? Báo cáo thấp để vẫn được hưởng lương cao, vẫn thưởng và giảm bớt được quỹ dự pḥng rủi ro. Thanh tra c̣n cho biết, nợ xấu ngoài nguyên nhân khách quan do khủng hoảng kinh tế trên quy mô toàn cầu, c̣n do ngân hàng đổ tiền vào bất động sản, chứng khoán, mà không ít trong số đó chính là doanh nghiệp sân sau của các ngân hàng… Nghĩa là, cũng xuất phát từ lợi ích nhóm.”
Tác giả Huy Thiêm không nói rơ v́ sao sinh ra “lợi ích nhóm,” nhưng một bài viết đăng trên nhiều mạng lề trái cho biết, thực ra chính các quan lớn đang cấu kết băm xẻ “lợi ích của cả nước.”
Bài viết nhan đề “Một nghị quyết quan trọng của đảng đă được thực hiện như thế nào?” của tác giả Lê Anh Hùng từ blog riêng (http://leanhhungblog.blogsp ot.com), và đăng lại ở mạng Dân Làm Báo, ghi nhận rằng một nghi quyết năm 2007 trong đó yêu cầu “chuyển các doanh nghiệp làm kinh tế đơn thuần hiện có thuộc các cơ quan đảng, lực lượng vũ trang, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị – xă hội sang các cơ quan nhà nước quản lư từ năm 2007…”
Tuy nhiên, thực tế là chẳng có doanh nghiệp nào chuyển cả, v́ tiền không ai chịu buông ra cả.
Tác giả Lê Anh Hùng viết:
“…Kể từ khi Nghị quyết 4 khoá X ra đời cho đến nay, hầu như chưa có doanh nghiệp nào thuộc các cơ quan Đảng, lực lượng vũ trang, MTTQ và các đoàn thể được chuyển giao cho các cơ quan nhà nước quản lư. Không những thế, một thực tế hoàn toàn trái ngược lại đang diễn ra trong quân đội – các doanh nghiệp quân đội vẫn không ngừng ph́nh ra về cả về quy mô lẫn số lượng:
- Công ty Xăng dầu Quân đội trở thành Tổng Cty Xăng dầu Quân đội theo Quyết định 223/2008/QĐ-BQP ngày 31/12/2008 của Bộ QP;
- Công ty 28 trở thành Tổng Cty 28 theo Quyết định 225/2008/QĐ-BQP ngày 31/12/2008 của Bộ QP;
- Tổng Cty Viễn thông Quân đội trở thành Tập đoàn Viễn thông Quân đội theo Quyết định 2097/2009/QĐ-TTg ngày 14/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ;
- Công ty Hợp tác Kinh tế Quân khu IV trở thành Tổng Cty Hợp tác Kinh tế QK IV theo Quyết định 147/QĐ-BQP ngày 9/2/2010 của Bộ QP….”
Tác giả kể thêm hàng chục doanh nghiệp ph́nh ra nữa, thậm chí cả Ngân hàng TMCP Quân đội nữa, v.v… và so sánh với TQ:
“…Ngay từ năm 1998, chính phủ Trung Quốc đă chính thức cấm quân đội tham gia vào các hoạt động kinh tế. Quyết sách này đă góp phần quan trọng làm cho quân đội Trung Quốc ngày càng mạnh hơn, chuyên nghiệp hơn và hạn chế được tham nhũng, một tác nhân nguy hiểm làm xói ṃn sức mạnh của quân đội.
Tham nhũng trong các DNNN ở Việt Nam lâu nay vẫn là một thực trạng nhức nhối và nan giải; tham nhũng trong các DNNN thuộc quân đội, công an (vốn nhận được nhiều ưu đăi của Nhà nước cùng với cơ chế quản lư lỏng lẻo) lại càng diễn ra trắng trợn do tính chất quân phiệt và tương đối khép kín của lực lượng vũ trang. V́ thế, việc duy tŕ một bộ phận làm kinh tế trong quân đội, công an thực chất là một h́nh thức nuôi dưỡng tham nhũng, làm tha hoá lực lượng vũ trang….”
Như thế, chưa mất nước về tay Trung Quốc cũng là chuyện lạ. V́ đây có vẻ như là lộ tŕnh từ “lợi ích nhóm” để sẽ “diễn biến ḥa b́nh giao nộp lănh thổ cho Trung Quốc.”